1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TGTV_Rau_tuần 25

15 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

               !  "#$%! "& - Cho trẻ xem tranh về 1 số loại rau. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. -Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích. ! '!"'!& - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Em tập chải răng”. Hô hấp : Đưa tay lên cao hít sâu, hạ xuống. Tay vai: 2 tay đan vào nhau, đưa lòng bàn tay ra trước úp lên ngực, lên cao, ha xuông. Chân : Bước chân ra trước, khuỵu gối. Bụng lườn : 2 tay sang ngang, úp lên ngực, xoay người 2 bên. Bật : Tách và khép chân ( vỗ tay) !   ( PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: -Quả bầu tiên. PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC- THẨM MĨ: -Một số loại rau -Năn 1 số loại rau. PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Thêm bớt, chia nhóm đối tương có số lượng 9 ra làm 2 phần. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Ôn chữ l – n – m, h – k. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: -Bầu bí thương nhau VĐ: Tiết tấu chậm. NH: Hạt gạo làng ta. TCAN: Hát theo hình vẽ.  !     #( - Góc đóng vai: Cửa hàng bán rau. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn 1 số loại rau. Múa hát về chủ điểm - Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán. - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây vườn rau.   ! )  $* - Quan sát các tranh ảnh về một số loại rau, quan sát vườn rau trong sân trường - Trò chuyện về ích lợi của một số loài rau, cách chăm sóc và bảo vệ rau. - Chơi vận động: Cửa hàng bán hoa, đếm tiếp. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích. )!) $+$% - Bình cờ cuối buổi - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) ,- .CHỦ ĐIỂM: /0,12"3!/04546&78 &"3 . MỘT SỐ LOẠI RAU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN- THẾ GIỚI THỰC VẬT &"3 .9:;<=>?4@A, ( TUẦN 25: Từ ngày 28/02-04/03/2011 ) B,CD-,42 GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai / 28/ 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 412,&E, - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Nhận ra tính cách đối lập của chú bé và tên địa chủ. - Giáo dục trẻ tính nhân hậu. - Biết kể chuyện sáng tạo. 44&,FDG - Tranh minh họa - Bảng, phấn - Tích hợp: Âm nhạc “Bầu bí thương nhau” MTXQ: Trò chuyện một số loại rau. 4444/H >?":0&IA&J >?":0&IA@K HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ -Cho trẻ hát bài “bầu bí thương nhau” -Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì? -Các con có biết quả bầu, quả bí không? -Dùng để làm gì? -Bầu bí thuộc nhóm rau ăn gì nào? -Ai giỏi kể tên 1 số loại rau ăn quả mà con biết? -Để có những loại rau ăn quả mà con vừa kể, ta phải làm gì? -Các con ơi! Có 1 quả bầu rất lạ, nó to khổng lồ, bên trong chứa toàn bạc vàng châu báu. Thế các con có biết vì sao lại có chuyện lạ này hay không? Vậy các con hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện này sẽ rõ nhé! -Trẻ hát -Trẻ trả lời…. HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc mẫu -Cô kể 1 lần kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : -Cô nêu nội dung: Truyện kể về cậu bé hiền lành tốt bụng, biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh nên đã được sống sung sướng. Còn lão nhà giàu gian ác, tham lam nên đã bị trừng phạt thích đáng. -Cháu ngồi nghe cô kể chuyện. HOẠT ĐỘNG3: Trích dẫn - đàm thoại -Trong câu chuyện có những nhân vật nào? -Ai đã cứu sống con chim én? -Cậu bé, lão nhà giàu,chim én -Cậu bé… -Cậu bé yêu thương chăm sóc con chim én như thế nào? -Mùa thu đến cậu bé nói gì với chim én? - Cô tóm ý: cậu bé tốt bụng đã cứu sống con chim én, cậu chăm sóc, băng bó vết thương cho én. Khi mùa thu đến cậu bé bảo én bay đi theo đàn để tránh rét, và khi mùa xuân ấm áp đến hãy trở về với cậu. -Mùa xuân đến chim én mang gì về cho cậu bé ? -Cậu đã làm gì với hạt bầu đó? -Quả bầu của cậu bé có gì bên trong? -Cô tóm ý: Khi bay theo đàn đi tránh rét chim én đã không quên ơn của người đã cứu mình, én quay về trả ơn cậu bé bằng hạt bầu tiên đó các con. -Vì sao lão địa chủ bị rắn cắn chết? -Lão độc ác tham lam như thế nào? -Cô tóm ý: Lão địa chủ là người tham lam độc ác. Để có hạt bầu tiên lão đã nhẩn tâm rình bắt con chim én, bé gảy cánh rồi giả vở thương xót. Trong lúc én chưa lành hẵn thì lão lại bắt buộc én phải đi tìm hạt bầu tiên về cho lão. Vì thề khi én quay về hạt bầu tiên cùa én tặng cho lão khi có quả mổ ra chỉ toàn là rắn rết. -Cho cháu đặt tên truyện, vì sao? -Cô viết tên truyện lên bảng, cô đọc, trẻ đọc. -Tên truyện có mấy tiếng? -Gạch chân chữ cái đã học? -Trong câu chuyện con yêu ai? Ghét ai? Vì sao? -Giáo dục: Cô giáo dục cháu biết sống hiền lành, thật thà, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh, siêng năng lao động, ghét cái xấu, cái ác. HOẠT ĐỘNG 4: “Kể chuyện sáng tạo.” -Cô sẽ tổ chức cho các con chơi kể chuyện sáng tạo theo tranh, các con có thích không? -Cô chia lớp ra làm 2 lên kể chuyện sáng tạo theo tranh. -Cô nhận xét chung -Cậu băng bó vết thương,… -………. -Én mang hạt bầu tiên về cho cậu bé -Cậu mang đi trồng. -…bên trong có bạc vàng châu báu… -Vì lão tham lam, độc ác. -Lão bắt chim én bẻ gảy cánh… -Cháu đặt tên truyện -……. -……. -…… -Trẻ tự trả lời. -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. 47>?":0<44/L. Cả lớp hát bài “Em yêu cây xanh” đi đến góc chủ điểm quan sát tranh chủ điểm. ,- .CHỦ ĐIỂM: /0,12"3!/04546&78 &"3 . MỘT SỐ LOẠI RAU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 9:;<=>?4@A, GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba /01 / 03 / 2011 LỚP : LÁ 3 4!12,&-,. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau và biết ích lợi của chúng. - Rèn luyện khả năng nhạy cảm của các giác quan. - Cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn luyện phát âm đúng. 44!&,FDG. - Hình ảnh một số loại rau ( hoặc rau thật nếu có) : Cải xanh, bồ ngót, cà chua, su su,, cà rốt, củ cải trắng. - Tích hợp: AN, LQVH. 444!4/H. >?":0&,A&J >A":0&IA@K M : 0NO Cô cùng trẻ hát bài “Chim chích bông” - Chim chích bông đã giúp chúng ta làm gì? - Người ta trồng rau để làm gì? -Ở nhà con có trồng những loại rau gì? -À, từ trước đến nay chúng ta đã từng ăn nhiều loại rau, thế các con có biết đặc điểm của 1 số loại rau chưa? - Hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về 1 số loại rau nhé! M.$P(OQRSTU V$. - Cô đọc câu đố : “ Tôi mọc trong vườn Tàu lá xanh xanh Tôi để nấu canh Để xào, để luột” +À, đúng rồi đó là rau cải xanh.(cô đem tranh rau cải xanh ra) + Trên đây cô có rau gì đây? +Đây là phần gì của rau? +Con xem lá cải xanh thế nào? To hay nhỏ? Dài hay tròn? Có màu gì? -Trẻ hát… -Bắt sâu cho rau… -Để chế biến thức ăn. -Trẻ tự kể. -…… -Cải xanh. +Rễ, thân, lá. +……. +Ăn rau cải xanh ta ăn phần nào? +Mẹ thường nấu món nào cho con ăn? +Con đếm xem có bao nhiêu bụi cải xanh? -Nhìn xem cô có rau gì nữa đây? +Rau ngót có đặc điểm gì? + Lá rau ngót thế nào? Có màu gì? + Ta ăn phần nào của rau ngót? + Nấu món nào để ăn? -Cho trẻ so sánh cải xanh và rau bồ ngót. + Rau bồ ngót và cải xanh giống nhau ở điểm nào? + Khác nhau ở điểm nào? -Ngoài 2 loại rau ăn lá này các con còn biết loại rau ăn lá nào nữa? -Cô nhấn mạnh: các loại rau ăn lá có nhiều vitaminC, ăn vào giúp cơ thể các con mát mẽ, khỏe mạnh, kháng được bệnh, da dẻ hồng hào. Vì thế các con cần ăn nhiều loại rau nhé! -Cô đố! “Cũng gọi là cà Nhưng vỏ màu đỏ Luột hấp xào bưng Đều ăn được cả” -Đó là quả gì? +Khi chín có màu gì? Còn sống có màu gì? +Vỏ có đặc điểm gì? +Quả có dạng hình gì? + Trong ruột quả cà có gì? Hạt ít hay nhiều? Khi ăn ta ăn phần nào? Làm món gì để ăn? Ăn có vị gì? -Cô nhấn mạnh: Quả cà chua làm được rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng vì có rất nhiều vitaminA, C giúp mắt các con sáng hơn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy các con cần ăn nhiều cà chua sẽ tốt cho cơ thể. -Trên tay cô có gì? +Quả su su có màu gì? +Hình dạng ra sao? +Cô mời 1 bạn lên sờ vỏ su su xem vỏ nó như thế nào? +Bên trong có gì? +Lá… +Nấu canh… +……… -Rau ngót +Có thân, lá… +Lá nhỏ, tròn. +Lá. +Nấu canh. - Trẻ so sánh + Giống: Đều là rau ăn lá. +Khác: Cải xanh lá to, dài, không có thân Bồ ngót lá nhỏ, tròn, nhiều lá trên thân. -Trẻ tự kể. -Quả cà chua. + Chín có màu đỏ, còn sống có màu xanh. + Vỏ bóng. + Có dạng hình tròn. +Trong ruốt có nhiều hạt, ăn phần thịt,… -Quả su su. + Có màu xanh. + Tròn, dài, có gai. +…… +Bên trong có hạt. +Vậy khi ăn quả su su ta phải làm gì? +Nấu món gì để ăn? +Nó là loại rau ăn quả hay ăn củ? - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa cà chua và quả su su. + Giống nhau ? + Khác nhau ? -Cho trẻ kể tên 1 số loại rau ăn quả mà trẻ biết? - Chơi “ con thỏ” -Thỏ thích ăn gì? +Nhìn xem cô có gì nè? +Củ cải đỏ có đặc điểm gì? Dùng để làm gì? -Tương tự, cho cháu làm quen với củ cải trắng và kể tên 1 số loại rau ăn củ mà trẻ biết. -Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa cà chua và củ cải trắng. + Giống nhau? + Khác nhau? -Cô để chung 3 nhóm rau, mời trẻ lên phân nhóm 3 loại rau. Cô nhấn mạnh: Các loại rau này tuy khác nhau vể tên gọi, đặc điểm… nhưng đều gọi chung là 1 số loại rau. Vì chúng thường được dùng để chế biến thức ăn trong bữa cơm hàng ngày, cung cấp các vitamin, chất bổ cần thiết, giúp cơ thể khỏe mạnh, hồng hào, thông minh, học giỏi. vì thế các con nhớ ăn niều các loại rau khi mẹ nấu canh, xào, luộc, ăn sống nữa nhé! *HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi - Chơi “rau gì biến mất” -Chơi “ Kể nhanh đủ 9 loại rau” -Muốn có ra ăn người ta phải làm gì? - Giáo dục cháu ăn nhiều loại rau trong bữa ăn. +Ta bỏ hạt, bỏ vỏ. +Xào, nấu canh. +Rau ăn quả. -………… + Giống nhau: Đều là rau ăn quả + Khác nhau: Cà chua màu đỏ - Su su màu xanh …Tròn, nhỏ hơn –…dài, to hơn …vỏ bóng - vỏ có gai. …nhiều hạt - có 1 hạt -Trẻ tự kể. -……… ……… -Củ cải đỏ. +…dài, 1 đầu to, 1 đầu nhỏ, màu cam…. -……… -……… -Trẻ lên phân nhóm theo yêu cầu của cô. -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. 47!>?":04/L<4. Bây giờ cô cháu ta ra sân tưới nước, nhổ cỏ chăm sóc các loài hoa nhé! ,- .CHỦ ĐIỂM: /0,12"3!/04546&78 &"3 . MỘT SỐ LOẠI RAU PHÁT TRIỂN THẨM MĨ W9:;<=>?4@A, GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba /01/ 03/ 2011 LỚP : LÁ 3 4X12,&-, : - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn đã học tạo thành hình các loại rau trẻ thích. - Biết sắp xếp lên dĩa hợp lí. - Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch sẽ. 44X&,FDG. + Mấu gợi ý của cô. - Đất nặn, bảng con, dĩa. Bàn ghế đúng qui cách. -Tích hợp: AN, MTXQ. 444X4/H : (Y(Z (Y$% M.0NO!$P(O - Cô và trẻ hát + vận động bài: “Bầu bí thương nhau”. - Các con vừa hát bài hát nói về rau gì ? - Ai giỏi kể tến số loại rau mà con biết? - Vậy muốn có rau để ăn ta cần làm gì? - Giáo dục: À, rau là loại thực phẩm chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe. vì thế các con cần ăn nhiều loại rau nhé! - Các con xem cô nặn được gì nè? -Đó là rau ăn gì? +Con xem cải xanh cô nặn thế nào? -Hát + VĐ cùng cô. -Bầu, bí. -Trẻ tự kể. -Cải xanh, cà ốt, bí rợ. -Rau ăn lá, củ, quả. + …… +…… +Có những phần nào? Có dạng hình gì? -Cô có rau gì nữa? +Cà rốt cô nặn có những phần nào? +Phần củ màu gì? Phần lá màu gì? Có dạng gì? - Cô lại có rau gì nữa đây? + Bí rợ có những phần nào? + Có màu gì? Có dạng hình gì? - Có rất nhiều loại rau khác nhau, ở đây cô chỉ nặn 3 loại rau quen thuộc. Các con thấy rau cô nặn có đẹp không? - Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con trổ tài nặn 1 số loại rau mà các con thích nhé! - Ngoài ra các con còn có thể nặn những loại rau khác như: bắp cải, dưa leo, …. - Con dự định nặn những loại rau gì? - Con nặn rau (…) như thế nào? - (cô gợi ý hỏi 2-3 cháu ) - Các con đã có dự định nặn các loại rau gì chưa? Khi nặn xong các con làm gì? - Bây giờ cô mở hội thi “nặn một số loại rau” bắt đầu! - Hỏi cách ngồi- cách cầm bút. MX$%[(O. -Cho trẻ về nhóm và nặn rau theo ý thích. - Cô giúp đỡ. MX\]^+_` - Trẻ mang sản phấm trưng bày lên bàn, cả lớp xem chung. -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. -Nhận xét chung. -Cà rốt +……. +……… -Bí rợ. +……. +……. -Trẻ tự kể. -……. -…… -Trẻ nặn. -Trẻ cùng cô nhận xét sản phẩm. IV- >?":0<44/L: Bây giờ cô cháu ta về góc nghệ thuật xem tiếp các tranh về rau quả nhé! ,- .CHỦ ĐIỂM: /0,12"3!/04546&78 &"3 . MỘT SỐ LOẠI RAU PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 29D5a?>b9"<4cd0&b;<=cd0e @A=H9L- GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ tư / 02 /03 /2011 LỚP : LÁ 3 412,&f, : - Trẻ biết thêm bớt, chia 2 nhóm trong phạm vi 9. - Biết 1 số loại rau quả. 44&,FDG : - Một số rau quả có số lượng 7-8-9 dán xung quanh lớp, (đủ cho mỗi trẻ có số lượng 9) - Trẻ có rổ đựng 9 củ dền, bộ thẻ số từ 1- 9, Cô giống trẻ (to hơn) – 4 rổ. - Tích hợp: nhạc “chim chích bông” 4444/H : >?":0&IA&J >?":0&IA @K HOẠT ĐỘNG 1 :\_$(gh$%X Cho trẻ làm theo cô các động tác: vỗ tay, dậm chân. Cho trẻ phát hiện các động tác vừa làm có gì giống nhau (có cùng số lượng 9) -Trẻ chơi cùng cô. HOẠT ĐỘNG 2 :=O\_\i#Uj(# UVjeX - Hát “ chim chích bông” - Các con vừa hát về con gì? Chim chích bông giúp ích gì cho luống rau xanh? - Tìm xung quanh lớp nhóm rau quả nào có số lượng là 9 (ít hơn 9 là 1, 2 …). Trẻ hát Chim chích bông… ,, Trẻ tìm. HOẠT ĐỘNG 3:kNa(#eUj _lX Cho trẻ đi lấy đồ dùng. + CHIA THEO Ý THÍCH: - Trong rổ các con có gì? - Củ dền là rau ăn gì? - Hãy đếm xem trong rổ của các con có bao nhiêu củ dền ? - Xong, cho cháu đếm của cô.( 4 rổ) - Với 9 củ dền này cô sẽ chia ra làm 2 phần.(cô chia mẫu kiểu 1-8, đặt thẻ số tương ứng) . -Trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ ngồi. Củ dền Ăn củ ……….9 củ dền Đếm rổ cô Xem cô chia mẫu - Mời 3 cháu lên chia kiểu chia khác cô, và khác bạn rồi đặt thẻ số tương ứng: kiểu 2-7, 3-6, 4-5.(cho 3 cháu thỏa thuận trước khi chia) Đồng thời cho các cháu ở dưới chia theo ý thích. - Các con có nhận xét gì về kiểu chia của cô? Vậy kiểu chia của cô là kiểu chia mấy với mấy? - Bạn nào có kiểu chia giống cô giơ tay lên nè !(cô kiểm tra cháu ) - Tương tự , nhận xét ,tìm những cháu có cách chia giống bạn A và B, cách chia 2-7, 3-6, 4-5. - Ngoài những kiểu chia trên bảng, bạn nào có kiểu chia khác nữa?( cho cháu chia 8-1 tự giới thiệu, cô nhận xét). Tương tự cháu có kiểu chia 6-3. - Sau đó cô đến kiểu chia 1-8 đổi thành 8-1: chỉ cần đổi vị trí nhóm đồ dùng thì kiểu chia 1-8 thành kiểu chia 8-1 - Với số lượng 9 ta có các cách chia: 1-8, 2-7, 3-6, 4-5 (vừa nói vừa gắn thẻ số lên). Vậy số lượng 9 có tất cả mấy kiểu chia? Đó là những kiểu chia nào? - Và nếu chúng ta đổi nhóm đồ dùng thì sẽ có cách chia ngược lại (vừa nói vừa làm : 7-2, 8-1) - Vì sao ta không chia được 2 phần bằng nhau? - À, đúng rồi vì số 9 là số lẻ nên không chia được 2 phần bằng nhau? + CHIA THEO YÊU CẦU - Các con hãy đếm lại xem có bao nhiêu củ dền ? - Hãy chia nhóm ở trên có 1 củ dền, vậy phải chia nhóm ở dưới mấy củ dền? Vậy đây là kiểu chia nào? Gộp nhóm 1 củ dền vào nhóm 8 củ dền được mấy củ dền ? 1 gộp 8 được mấy? - Các con chia nhóm bên trái có số lượng ứng với số lượng trong câu hát nhé! “Hai con thằn lằn….đứt đuôi”. Vậy nhóm bên trái có mấy củ dền? Nhóm bên phải mấy củ dền? Hãy gộp nhóm 2 củ dền vào nhóm 7 củ dền được mấy củ dền? Vậy 2 gộp thêm 7 được mấy? - Con hãy chia 9 củ dền thành 2 phần bên trái có 5 củ dền. Vậy bên phải có mấy củ dền? Đó là kiểu chia gì? Gộp nhóm 5 củ dền vào nhóm 4 củ dền được mấy củ dền? ( Tương tự cho cháu chia nhiều kiểu chia khác nhau) *.&Y(U. Chơi “đặt rau vào giỏ” cháu tiến hành chia theo yêu cầu của cô theo các thẻ số. Chia 3- 4 nhóm chơi. 3 cháu lên chia Trẻ chia. 1 với 8…… -Trẻ nêu nhận xét. Tìm kiểu chia 2-7, 3-6, 4-5. Xem cô đổi vị trí nhóm chia… 4 kiểu chia,…. …… ……… 9…. Trẻ chia theo yêu cầu của cô …… ………… Cháu chơi trò chơi [...]...IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Về góc học tập chơi với quyển toán nhé! TUẦN 25: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT MỘT SỐ LOẠI RAU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CĐ NHÁNH 5: ÔN TẬP l – n – m , h - k GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ năm / 03 / 03 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU... đi lấy bảng cài về 4 hàng ngang ngồi - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Cả lớp hát và vận động bài “Vườn cây của ba”, ra sân quan sát cây xanh TUẦN 25: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN –THẾ GIỚI THỰC VẬT HƯƠNG SẮC CÁC LOẠI HOA PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CĐ NHÁNH 5: BẦU BÍ THƯƠNG NHAU GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ sáu / 04 / 03 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU... nhau - ……… - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Cháu chơi theo yêu cầu của cô IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cùng cô vào góc nghệ thuật vẽ, trang trí tranh ảnh dán vào ngày xuân KÝ DUYỆT TUẦN 25 . vườn rau.   ! )  $* - Quan sát các tranh ảnh về một số loại rau, quan sát vườn rau trong sân trường - Trò chuyện về ích lợi của một số loài rau, cách chăm sóc và bảo vệ rau. -. gì? - Người ta trồng rau để làm gì? -Ở nhà con có trồng những loại rau gì? -À, từ trước đến nay chúng ta đã từng ăn nhiều loại rau, thế các con có biết đặc điểm của 1 số loại rau chưa? - Hôm nay. xanh.(cô đem tranh rau cải xanh ra) + Trên đây cô có rau gì đây? +Đây là phần gì của rau? +Con xem lá cải xanh thế nào? To hay nhỏ? Dài hay tròn? Có màu gì? -Trẻ hát… -Bắt sâu cho rau -Để chế biến

Ngày đăng: 05/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w