PHÒNG GD & ĐT LỘC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LỘC THỊNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ____________________ _______________________ Lộc Thịnh, ngày 21 tháng 8 năm 2009 KẾ HOẠCH “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Năm học 2009 – 2010 và Giai đoạn 2009 -2013 ____________________________ - Căn cứ vào Chỉ thò số 40/2008/CT-BGD.ĐTvà Kế hoạch số 307/KH- BGD.ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013; - Căn cứ vào những thành tích đã đạt được trong phong trào xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực năm học 2008 - 2009 và tình hình thực tế của trường. Ban giám hiệu, công đòan trường phối hợp đề ra vào Kế hoạch “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Năm học 2009 – 2010 và Giai đoạn 2009 -2013 như sau: I. MỤC TIÊU a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. b) Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. c) Cùng với các cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh. II. U CẦU a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an tồn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cơ giáo đáp ứng u cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể của phong trào phải được chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên. III. BIỆN PHÁP: a) Hiệu trưởng chủ trì xây dựng và triển khai kế hoạch phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngay từ đầu năm học. Nhằm xác định các hoạt động cụ thể của phong trào. Phát huy sự tham gia tích cực của các Tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, sự quan tâm của chính quyền địa phương. Có sự phối hợp linh hoạt các công việc để tránh sự quá tải với hoạt động giáo dục của nhà trường. b) Công đoàn nhà trường tổ chức triển khai phong trào thi đua cho các đoàn viên công đoàn của mình, tăng cường các hoạt động tập thể vui chơi, giải trí, đảm bảo sức khoẻ và điều kiện làm việc, nghỉ ngơi cho đoàn viên; xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết. c) Mỗi thầy cô giáo phải quán triệt và thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Khai thác mọi nguồn phương tiện, nhất là thông tin trên mạng Iternet, để từng bước áp dụng giáo án điện tử vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. d) Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình. Luôn có ý thức “Nói lời hay, làm việc tốt”, trau dồi văn hoá ứng xử, lễ phép với người lớn tuổi, chân hoà với bạn. Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập Có ý thức bảo vệ trường lớp xanh sạch đẹp, tham gia các hoạt động văn hoá ở địa phương. Tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện kĩ năng sống, thể dục, thể thao. Biết giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức… e) Phối hợp thường xuyên với PHHS để mọi người hiểu rõ trách nhiệm của mình trong quá trình giáo dục học sinh: Cần dành thời gian quan tâm, lắng nghe con em mình; kiểm tra việc học tập của con em mình khi ở nhà. Hướng dẫn con em mình tự đảm nhận một số công việc phù hợp trong gia đình. III NỘI DUNG KẾ HOẠCH 1 Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn 1.1 Nội dung : - Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh. - Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. - Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. 1.2 Biện pháp thực hiện: a. Đảm bảo an toàn trường học: - Tiến hành làm hàng rào khuôn viên điểm chính. Quan tâm kiểm tra thường xuyên khu vực xung quanh trường học, khu vực sinh hoạt tập thể, khu nhà vệ sinh. Thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất đề phòng tình trạng nguy hiểm. Có biện pháp giải quyết khắc phục kịp thời. Đảm bảo trang bị đầy đủ tiêu lệnh và dụng cụ phòng cháy,. Có phương án và tổ chức tập huấn phòng chống bạo lực, tình huống cần liên lạc khẩn cấp. Nhà trường xây dựng và thực hiện những quy định để bảo vệ trẻ khỏi bị xâm hại, lạm dụng và tổn thương về tinh thần, thân thể khi trẻ ở trường và trong cộng đồng. - Xây dựng và công khai nội quy trường học. - Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh trong trường. Củng cố phòng sức khoẻ và chế độ trực của y tế nhà trường bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ học sinh. - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường. Có đủ công trình nước sạch đủ tiêu chuẩn. b. Quan tâm đầu tư xây dựng khung cảnh sư phạm. - Củng cố và duy trì nề nếp giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu vệ sinh nhà trường .Xây dựng và củng cố nề nếp vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Tổ chức các buổi lao động vệ sinh trong trường. - Tổ chức các phong trào trồng cây, chăm sóc cây hoa cây cảnh trong trường học. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan trường học. Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường. - Tổ chức các phong trào thi đua làm đẹp trường lớp. 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. 2.1 Nội dung: - Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. 2.2.Biện pháp thực hiện: - Tổ chức và tham gia tốt các đợt thao giảng vòng cụm .Mỗi tổ môn đăng ký tổ chức được ít nhất 1 chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học trong mỗi học kỳ. - Đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng tăng cường nề nếp, hiệu quả và chất lượng thực. - Đẩy mạnh phong trào tự học tự bồi dưỡng trong giáo viên. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi và quan tâm đối tượng học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi, sức khoẻ yếu, học sinh diện chính sách, học sinh dân tộc v.v. Nhà trường xác định nhóm trẻ em cần trợ giúp đặc biệt, biết rõ hoàn cảnh của từng em; có biện pháp giúp các em tham gia học tập - Tăng cường quản lý nề nếp học tập. - Phát động phong trào giúp đỡ nhau trong học tập, phong trào đôi bạn cùng tiến. Khuyến khích học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập, làm báo tường, xây dựng chương trình phát thanh Măng non. Nhà trường tổ chức hội thảo chuyên đề về kinh nghiệm học tập trong học sinh. - Xây dựng phong trào học tập và hoạt động Đội của nhà trường. Tuyên truyền gương học tập và rèn luyện tốt ngay trong trường. 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: 3.1 Nội dung - Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. - Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. 3.2 Biện pháp thực hiện: - Đảm bảo chương trình giảng dạy giáo dục về pháp luật, chương trình giáo dục về an toàn giao thông trong trường học. Có biện pháp chủ động phối hợp với địa phương giải toả hàng quán cổng trường. - Tổ chức các buổi diễn đàn, sinh hoạt chuyên đề về kỹ năng sống cho học sinh. - Tổ chức tuyên truyền về bảo vệ sức khoẻ, giáo dục giới tính. - Tổ chức nhiều cuộc thi và sinh hoạt tập thể về những nội dung liên quan đến sức khoẻ, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn. - Vận dộng phong trào: Mỗi thầy cô giáo là 1 tấm gương sáng cho học sinh noi theo. - Phát động phong trào nói lời hay, làm việc tốt, chống nói tục chửi thề. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 4.1 Nội dung: - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. - Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh. 4.2 Biện pháp thực hiện: - Thường xuyên duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động múa hát tập thể, thi đấu thể thao, tổ chức các trò chơi tập thể. - Mua sắm thêm các dụng cụ thể dục thể thao, xây dựng các công trình phục vụ việc tập luyện và rèn luyện thể dục thể thao trong trường. Phấn đấu trong mỗi năm học, mỗi trường đều có thêm một công trình mới: sân bóng đá mi-ni, sân bóng chuyền, cột bóng rổ.v.v. - Nâng cao chất lượng và hiệu quả thiết thực của việc dạy thể dục chính khoá và việc tập thể dục giữa giờ. Phát động các phong trào rèn luyện sức khoẻ, khuyến khích các môn thi đấu thể thao trong trường. - Tổ chức phong trào chơi nhiều trò chơi dân gian trong trường học . 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương: 5.1 Nội dung - Trường nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hố hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu các cơng trình, di tích của địa phương với bạn bè. - Trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hố dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đồn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hố và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương. 5.2 Biện pháp thực hiện - Tun truyền giáo dục truyền thống văn hố lịch sử Cách mạng, giúp cho học sinh hiểu được những giá trị của di sản văn hố, di tích lịch sử của huyện, tỉnh và tại địa phương nơi trường đóng. - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các di sản văn hố, lịch sử tại huyện tỉnh và xã nơi trường đóng. - Hàng năm học tổ chức tham quan giới thiệu ít nhất 1 di sản văn hố, di tích lịch sử, di tích cách mạng tại địa phương hoặc nhận chăm sóc một gia đình khó khăn hay gia đình chính sách ở địa phương. - Nhận chăm sóc 1 di sản văn hố, di tích lịch sử, di tích cách mạng với nhiều hình thức thiết thực, có ý nghĩa: tham gia vệ sinh, bảo vệ trật tự, hướng dẫn tham quan du lịch… IV TỔ CHỨC VÀ PHÂN CƠNG THỰC HIỆN Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là một trọng tâm chủ đề năm học 2008- 2009 và những năm tới, cần được tun truyền sâu rộng và qn triệt đến tồn thể cán bộ giáo viên và học sinh, phải được tổ chức phát động tại các trường học, trở thành một phong trào thi đua sơi nổi và rộng khắp với những nội dung biện pháp thiết thực, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Trên đây là kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện. Học sinh tích cực” năm học 2009 – 2010 và giai đọan 2009 – 2013. Trong quá trình thực hiện nhà trường sẽ tiếp tục bổ sung để cho kế hoạch phù hợp với yêu cầu công việc từng thời điểm. Đồng thời nhà trường cũng sẽ cụ thể hóa kế hoạch này để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 và những năm tiếp theo. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận; - Phòng Giáo dục & Đào tạo - Lưu VT NGUYỄN THỊ HUẾ . phương pháp giảng dạy nhằm khuyến kh ch sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện kh năng tự học của học sinh. - Học sinh được khuyến kh ch đề xuất sáng kiến và. thực. - Đẩy mạnh phong trào tự học tự bồi dưỡng trong giáo viên. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi và quan tâm đối tượng học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh kh kh n, thiệt thòi, sức khoẻ. bảo an toàn trường học: - Tiến hành làm hàng rào khuôn viên điểm chính. Quan tâm kiểm tra thường xuyên khu vực xung quanh trường học, khu vực sinh hoạt tập thể, khu nhà vệ sinh. Thường xuyên kiểm