Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
211 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT SÔNG MÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH PÚ BẨU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /KH-TH PB Pú Bẩu, ngày 10 tháng 9 năm 2012 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC NĂM HỌC: 2012-2013 Thực hiện Chỉ thị 40/CT-BGD&ĐTcủa Bộ truởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường phổ thông giai đoạn 2008-20013 và Công văn 699/SGD&ĐT ngày 27/8/2012 V/v hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học 2012-2013 của Sở GD&ĐT Sơn La, Theo công văn Số: 227/GDĐT của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sông Mã về việc triển khai nhiệm vụ năm học. Năm học 2012 - 2013 là năm học “ TiOp tục Đổi mới căn bản và toàn diện để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục”. Trường Tiểu học Pú Bẩu lập kO họach thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong năm học 2012 - 2013 như sau: I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Mục tiêu - Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngòai nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an tòan, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các họat động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Yêu cầu: - Tập trung các nguồn lực để giải quyOt những yOu kém về cơ sở vật chất, thiOt bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đOn trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ. - Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. - Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tO. - Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. - Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường, phải phù hợp với điều kiện của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Nội dung trọng tâm của “Trường học thân thiện” - Học tốt: Động viên và tiOp nhận tất cả trẻ em ở độ tuổi đOn trường, đảm bảo học tập hOt cấp học; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn; từng bước nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng trường học khang trang xanh - sạch - đẹp; thầy đổi mới phương pháp dạy học, trò học tập hứng thú; giảm lưu ban, bỏ học để nâng cao hiệu quả giáo dục. - Đẩy mạnh việc “chơi mà học”: Nâng cao chất lượng các hoạt động thể dục, thể thao, văn hoá, văn nghệ, vui chơi trong đó coi trọng việc đưa trò chơi dân gian, múa hát dân tộc, các hoạt động tập thể vui mà học phù hợp với lứa tuổi vào nhà trường. - Mỗi học sinh biết thực hiện và tuyên truyền việc bẩo vệ các công trình công cộng, giữ gìn vệ sinh môi trường: Động viên học sinh tham gia thực hiện và vận động mọi người dân địa phương phải biOt bảo vệ các công trình công cộng, tài sản chung. Giữ gìn môi trường xung quanh, các công trình công cộng, trồng cây, vệ sinh đường phố, ngõ xóm sạch sẽ. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG : 1 Đặc điểm về trường lớp và tình hình kinh tế xã hội địa phương: a. Về biên chế trường, lớp: Khối Số HS Lớp Bình quân HS / lớp Nữ Nữ dân tộc 1 95 6 16 44 44 2 80 5 16 30 30 3 79 6 13 29 29 4 64 5 12,8 27 27 5 62 3 20,6 27 27 cộng 380 157 157 b.Tình hình CBGV-CNV : Tổng số CB-GV-CNV biên chO ( kể cả hợp đồng ) : 26; Nữ : 6 Trong đó BGH : 2 Nữ : 0 GV : 22 Nữ : 6 GV-TPT : 1 Nữ : 0 CNV : 1 Nữ : 0 Đối tượng T số Đạt chuẩn % Trên chuẩn % T số 26 10 38% 16 62% BGH 2 0 0% 2 8% Giáo viên 23 9 34% 14 54% CNV 1 1 4% 0 0% c.Tình hình về CSVC : -Tổng diện tích sử dụng : m 2 Tổng số phòng và phân tích loại phòng TSố Trong đó chia ra các loại phòng Phòng Phòng học Phòng tạm Kiên cố Bán kiên cố T/viện T/bị Ghi chú 20 18 10 6 4 1 2- Thuận lợi: Trường có đội ngũ trẻ khoẻ nhiệt tình công tác, có trình độ năng lực chuyên môn , số Đoàn viên đông và luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ngành, của huyện, đảng uỷ chính quyền các đoàn thể của xã nhà dặc biệt quan tâm. 3- Khó khăn: Là trường vùng 3 đặc biệt khó khăn, địa bàn xã rộng phức tạp, có nhiều khu lẻ, đường xá đi lại gặp không ít khó khăn, nhất là vào mùa mưa. - Cơ sở vật chất còn khá nhiều thiOu thốn, còn phải học 2 ca, học nhờ các nhà văn hoá của bản. - Khu vực trường học hẹp, chưa đáp được như: Sân chơi giải trí TDTT, cho GV và HS, diện tích đất để trồng hoa màu cải thiện thêm đời sống còn ít - Nơi ăn ở sinh hoạt của GV cũng như HS còn chật trội. - BCH CĐ chưa qua lớp đào tạo, tập huấn, kinh nghiệm hoạt động còn nhiều hạn chO. - 100% số học sinh là con em dân tộc thiểu số, vốn ngôn ngữ chưa thành thạo, chưa được tiOp xúc nhiều với các phương tiện thông tin đại chúng dẫn tới việc vận dụng phương pháp Dạy - Học còn nhiều bất cập. - Trình độ và mặt bằng dân trí còn thấp, kinh tO nghèo nàn, gia đình đông con. Ý thức tự giác, thái độ học tập của một số HS chưa có. Đa số phụ huynh HS chưa quan tâm đOn việc học hành của con em mình. Các em chỉ được học trên lớp, còn về nhà không được rèn thêm, thậm trớ phụ huynh còn cho con nghỉ học đi đi chăn trâu, làm nương cùng gia đình… III. CÁC TIÊU CHÍ & BIỆN PHÁP “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. Trường học thân thiện, trước hết, phải là trường học tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi, nhất là cấp TH, cấp THCS là các cấp học phổ cập giáo dục, đến trường; nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập giáo dục đối với địa phương nơi trường đóng. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền lợi học tập cho thanh thiếu niên, không phân biệt bất kỳ sự khác nhau nào về tình trạng kinh tế gia đình, giới tính, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, ngôn ngữ, vùng miền, phong tục tập quán , kể cả trẻ em lành lặn và trẻ em khuyết tật có ý chí thiết tha và khả năng học tập. Nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, vận động những học sinh đã bỏ học lại đến trường, cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tận tâm cưu mang, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn. (Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân) III. CÁC TIÊU CHÍ & BIỆN PHÁP “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. Trường học thân thiện, trước hết, phải là trường học tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi, nhất là cấp TH, cấp THCS là các cấp học phổ cập giáo dục, đến trường; nhà trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập giáo dục đối với địa phương nơi trường đóng. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền lợi học tập cho thanh thiếu niên, không phân biệt bất kỳ sự khác nhau nào về tình trạng kinh tế gia đình, giới tính, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, ngôn ngữ, vùng miền, phong tục tập quán , kể cả trẻ em lành lặn và trẻ em khuyết tật có ý chí thiết tha và khả năng học tập. Nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, vận động những học sinh đã bỏ học lại đến trường, cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tận tâm cưu mang, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn. (Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân) Nội dung 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn, mọi thành viên phải ứng xử thân thiện với nhau và với môi trường sống, xây dựng trường xanh - sạch - đẹp… Trường học thân thiện phải là trường học có CSVC cần thiết phục vụ những nhu cầu thiết yếu như: có đủ ánh sáng, đủ nước sạch, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy, có phương án chủ động phòng chống thiên tai, có phương tiện phục vụ hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí. Các thành viên của trường học phải cùng lên án và bài trừ mọi tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn giao thông. (Lê Quán Tần - Vụ trưởng Vụ GD Tr. học, Bộ GD-ĐT) 1.1. Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh a/- Tiêu chí: Trường có hàng rào bao quanh, cổng, biển trường theo quy định của điều lệ trường tiểu học. Trường có quy định và các giải pháp đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh cho học sinh. Khuôn viên nhà trường sạch sẽ, có cây xanh thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, được trang trí sư phạm và gần gũi, thân thiện với thiên nhiên. Trường có sân chơi an toàn, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ. Nhà trường có lớp học, có bảng chống loá, đủ bàn ghO chắc chắn, phù hợp với lứa tuổi học sinh). b/- Biện pháp: -Làm mới bảng tên trường, tu sửa tường rào thường xuyên; tham mưu với ngành, UBND các cấp để xây dựng CSVC ngày một khang trang. -Quy hoạch cây trồng để vừa có màu xanh, bóng mát và sân chơi bãi tập; -Thường xuyên bảo trì, nâng cấp các phương tiện dạy học, khuyOn khích GV sử dụng phương tiện CNTT trong việc soạn giảng, giáo dục Hs biOt giữ gìn các phương tiện phục vụ học tập ( bảng, bàn ghO, tranh ảnh, ĐD thực hành). - Đối với trường: Trang bị các pa nô tuyên truyền như “Trích di chúc Bác Hồ”, khẩu hiệu “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bảng nội quy cơ quan, bảng nội quy học sinh, biểu ngữ tuyên truyền theo mỗi chủ điểm, phong trào… - Tham mưu với Ban ĐD CMHS làm mua sắm trang thiOt bị cho nhà trường, thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục. - Đối với lớp: GVCN cùng với HS trang trí lớp theo quy định chung, phân công vệ sinh trực nhật. 1.2. Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên a/- Tiêu chí: Tổ chức học sinh các lớp lớn (3, 4, 5) trồng cây vào dịp đầu xuân trong trường và ở địa phương. Tổ chức cho học sinh các lớp chăm sóc cây trồng(vườn hoa, cây cảnh) thường xuyên theo lịch được phân công cụ thể. Không có hiện tượng học sinh xâm phạm cây và hoa trong trường và nơi công cộng. b/- Biện pháp: - Phát động Hs trồng cây vào dịp tOt và ngày sinh Bác Hồ 19/ 5 hàng năm - Phân công cho Hs chăm sóc cây trồng trước lớp vào mùa nắng, làm cỏ vườn hoa, từng bước thực hiện vườn cây thuốc nam - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây và hoa trong trường và nơi công cộng - Duy trì và nâng dần các tiêu chí “trường xanh-sạch-đẹp” 1.3. Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ a/- Tiêu chí: Có đủ nhà vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh (riêng nam, nữ). Nhà vệ sinh an toàn, thuận tiện, đảm bảo vệ sinh. Nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan nhà trường. b/- Biện pháp: Trường đã có đủ nhà VS cho GV (2) và HS (1) (phân chia nam, nữ). Bảo vệ và phuc vụ được phân công giữ gìn sạch sẽ, giáo dục Hs có ý thức tự giác tuân theo quy định vệ sinh chung. 1.4. Học sinh tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh và vệ sinh cá nhân phù hợp a/- Tiêu chí: Trường, lớp có chương trình, kO hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh. HS được tổ chức và tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh. Trường, lớp có kO hoạch định kì kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình, kO hoạch chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh và cá nhân. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: -Phân chia phần đất để học sinh làm vệ sinh trực nhật, cuối tuần thực hiện tổng vệ sinh môi trường - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong lớp, ngoài sân, tại khu nhà vệ sinh, giữ vệ sinh thân thể - Giao trách nhiệm vụ phối hợp giám sát, kiểm tra, đánh giá « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực », Nội dung 2. Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập “Trường học thân thiện” phải đi đến bài trừ mọi thái độ, hành vi không thân thiện, từ thái độ ứng xử thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm, đến kỳ thị, đố kỵ, công kích, bắt nạt, quấy rối đến hành vi bạo lực trong đời sống học đường, để góp phần bài trừ bạo lực trong đời sống xã hội theo truyền thống tương thân, tương ái ….tạo lập sự bình đẳng giới, giáo dục sự hiểu biết cần thiết về giới tính trên tinh thần nhân văn, xây dựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ…. Chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thói quen rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khoẻ, biết sống khoẻ mạnh, an toàn. 2.1. Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh Thầy cô giáo tích cực rèn luyện đạo đức, phẩm chất chính trị, bồi dưỡng lòng yêu nghề mến trẻ, không ngừng trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ với phương chấm “Mỗi thấy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” a/- Tiêu chí: Giáo viên gần gũi, tôn trọng học sinh. GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh. GV rèn cho học sinh khả năng tự học, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kOt quả học tập lẫn nhau. GV Thực hiện dạy học và đánh giá kOt quả học tập của học sinh theo chuẩn kiOn thức, kĩ năng của chương trình. Trường có tổ chức học 1 buổi/ngày. b/- Biện pháp: -Thầy cô giáo tâm huyOt với nghề, hOt lòng vì thO hệ trẻ; tôn trọng Hs, không phạt Hs bằng roi, bắt quỳ hoặc những hình thức khác vi phạm nhân phẩm của HS -CB-GV-CNV tự học, tực bồi dưỡng, tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu đạt trình độ trên chuẩn; tiOp cận với tin học và các phương tiện CNTT. -Soạn giảng thể hiện phương pháp tích cực, phù hơp với các đối tượng để các em “được học và học được” khắc phục lối dạy “Thầy đọc-trò chép” và lối học “thuộc lòng những gì thầy đọc cho chép”. Đánh giá học sinh theo chuẩn kiOn thức và hình thức dành giá mang tính động viên khuyOn khích. Rèn cho HS ý thức và khả năng tự học, tự kiểm tra, chuẩn bị bài học, làm bài tập ở nhà -Đẩy mạnh phương pháp trực quan: nâng cao tần số sử dụng trang thiOt bị kỹ thuật, ĐDDH, tiOp tục ứng dụng CNTT vào giảng dạy … -Nhà trường tiOp tục tạo điều kiện cho CB-GV theo học các chương trình ĐHSP và CĐSP. -TiOp tục các chuyên đề CNTT, tập huấn cho GV sử dụng tin học và các thiOt bị để soạn giảng các tiOt dạy có ứng dụng CNTT, giáo án và bài giảng điện tử. - Sử dụng ĐDDH trong các tiOt dạy, làm ĐDDH dự thi. 2.2. Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao a/- Tiêu chí: HS được khuyOn khích, tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và hợp tác. HS được tạo cơ hội, tạo hứng thú, tích cực đề xuất sáng kiOn trong học tập. HS chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. HS chủ động giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động. HS tham gia xây dựng các góc học tập, khuyOn khích sưu tầm và tự làm dụng cụ học tập cho lớp học. b/- Biện pháp: -Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Tổ chức HS hoạt động theo tổ nhóm trên lớp, khuyOn khích học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập để việc dạy và học ngày càng tiOn bộ (giáo án GV có ghi đầy đủ những nội dung yêu cầu hướng dẫn HS chuẩn bị và tự học ở nhà, tổ chức HS hoạt động trên lớp) -Học sinh có thể được thầy cô giao việc theo nhóm để các em có cơ hội cùng nhau chia sẻ và đóng góp kiOn thức của cá nhân mình cho nhóm. Người thầy cũng có thể nêu trước vấn đề và cho học trò về nhà tự nghiên cứu từ sách giáo khoa và sách tham khảo khác để đOn buổi học trên lớp, các em thảo luận và tranh luận với nhau trong cặp và trong nhóm. Việc tranh luận đó sẽ giúp các em hiểu sâu hơn và nhớ nhanh hơn -Tạo nhu cầu tự học tự nghiên cứu bên ngoài lớp học và rèn luyện cho người học thói quen đào sâu suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Dần dần học sinh sẽ hình thành thói quen suy nghĩ một cách chủ động, độc lập sáng tạo và biOt chia sẻ những suy nghĩ của mình với người khác. Đề xuất ý tưởng, sáng kiOn học tập với thầy cô để phố biOn cho bạn bè. -Thực hiện hoạt động ngoài lớp học ngay trong tiOt dạy nOu thấy phù hợp và hiệu quả. Đặc biệt đối với những môn học như Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, TNXH … -Để có phương pháp kiểm tra thân thiện hơn mà vẫn đánh giá đúng học lực và khuyOn khích học sinh tự vươn lên trong học tập, GV cần phân biệt hai loại hình kiểm tra: kiểm tra đánh giá sự tiOn bộ và kiểm gia đánh giá kOt quả học tập. Các bài kiểm tra thường xuyên theo PPCT trong một học kỳ chỉ nên mang tính chất đánh giá sự tiOn bộ của học sinh. Điểm số và những nhận xét chi tiOt, cụ thể về sự tiOn bộ học sinh, những phần kiOn thức còn yOu và cách thức khắc phục cần thông báo riêng tới từng học sinh. Loại hình kiểm tra thứ hai là kiểm tra đánh giá kOt quả học tập. Nó được thực hiện cuối kỳ và cuối năm để đánh giá kOt quả học tập sau quá trình học tập sau một học kỳ, một năm học. KOt quả cần được thông báo riêng cho học sinh, ghi vào học bạ và chỉ nên công khai qua phiOu liên lạc với gia đình HS. Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 3.1. Rèn luyện khả năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm a/- Tiêu chí: Học sinh được giáo dục các kĩ năng sống: Các KN giao tiOp, quan hệ giữa các cá nhân ; KN tự nhận thức ; các KN ra quyOt định, suy xét và giải quyOt vấn đề ; KN đặt mục tiêu ; KN ứng phó, kiềm chO ; kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm. Học sinh được trải nghiệm các kĩ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục NGLL. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: - Giáo dục tác phong, đạo đức lối sống, quan hệ giao tiOp qua 5 điều Bác Hồ dạy, các bài học đạo đức chính khóa, các chủ điểm tháng, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gương người tốt việc tốt, thông qua chương trình Đạo đức chính khoá, các tiOt sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt Đội … - Nghiêm túc trong học tập và thi cử 3.2. Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác a/- Tiêu chí: HS được rèn luyện kĩ năng sống thông qua việc biOt tự chăm sóc sức khoẻ; biOt giữ gìn vệ sinh, biOt sống khoẻ mạnh và an toàn. HS được rèn luyện kĩ năng sống thông qua rèn ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông; rèn luyện cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: -Giáo dục Hs có thói quen thực hiện an toàn giao thông, tích cực tham gia làm và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; đường làng, ngõ xóm; trường lớp và vệ sinh cá nhân. Trồng và thường xuyên chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây kiểng nhà trường; thói quen rèn luyện sức khỏe và có ý thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng; tích cực phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. -Tổ chức các buổi học tập về an toàn giao thông, các dịch bệnh, tai nạn thương tích do trèo cây, đuổi nhau, xô đẩy nhau, tắm sông tắm suối. BiOt sơ cứu người bị tai nạn. 3.3. Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội a/- Tiêu chí: HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các quy định về cách ứng xử có văn hóa, đoàn kOt, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau. HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các quy định về chống bạo lực trong trường và phong tránh các tệ nạn xã hội. Không có hiện tượng kì thị, vi phạm về giới, bạo lực trong trường. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: - Qua các tiOt sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt tập thể ở lớp, sinh hoạt Đội…Rèn kỹ năng ứng xử văn hoá: có thói quen lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi, giúp đỡ bạn bè, người già và em nhỏ … Có kỹ năng làm việc theo tổ nhóm, chung sống hòa bình; tránh biểu hiện kì thị về giới tính, trình độ, hoàn cảnh. Bản thân thầy cô giáo củng phải khách quan, công bằng và thân thiện trong đối xử với Hs. - Phối hợp với gia đình giáo dục các em tránh tham gia các trò chơi dễ gây nguy hại về thể chất và tinh thần như đuổi nhau, chen lấn xô đẩy nhau, trò chơi điện tử bạo lực. Thực hiện kO hoạch phòng chống tệ nạn xã hội, phát hiện và báo cáo kịp thời với nhà trường qua hộp thư. - Giảm dần và mất hẳn hiện tượng chửi thề, nói tục, gây gỗ đánh nhau, trộm vặt, trốn học… Nội dung 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh 4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh a/- Tiêu chí: Có kO hoạch tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao của lớp, của trường thiOt thực và tạo điều kiện, khuyOn khích học sinh tham gia. Nhà trường có tổ chức, giới thiệu cho học sinh, giáo viên một số làn điệu dân ca của địa phương và dân tộc. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao (gắn với truyền thống văn hoá địa phương) của lớp, của trường theo đúng kO hoạch với sự tham gia chủ động, tích cực và tự giác của học sinh. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: -Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ ở trường, ở lớp khuyOn khích HS chủ động tham gia tạo không khí vui tươi trong nhà trường; ca hát đầu giờ… -Thường xuyên tổ chức các phong trào thể dục thể thao, thi đấu giao lưu các bộ môn cờ vua, cầu lông, bóng đá mini … trong từng lớp, chung toàn trường, khuyOn khích HS tham gia để rèn luyện thân thể, phát huy năng khiOu, tạo nên môi trường hoạt động sôi nổi, tích cực trong trường. -Giao cho GV thể dục tổ chức các nhóm năng khiOu vO các môn TDTT như cầu lông, đá cầu, nhẩy dây, cờ vua, kéo co -Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi tập thể lành mành nhân dịp ngày NGVN, ngày thành lập Đoàn, Đội, một số hội thi như “Em vui học cùng bạn”, “Dân ta biOt sử ta”, các cuộc thi viOt, thi vẽ, thi kể chuyện theo chủ đề như: tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh -Giao cho GV dạy âm nhạc sưu tầm và phổ biOn các bài hát dân ca các vùng miOn và địa phương; tham gia hội thi dân ca dân vũ ở trường, huyện. 4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh a/- Tiêu chí: Thực hiện sưu tầm và phổ biOn các trò chơi dân gian cho học sinh (gắn với truyền thống văn hoá địa phương). Tổ chức hợp lý các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giảỉ trí tích cực, phù hợp với lứa tuổi. HS tham gia tích cực, hứng thú vào các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực theo kO hoạch học tập và hoạt động của lớp, trường. Những kOt quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: Tổ chức hội thi các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, nhảy bao, các trò chơi trong sinh hoạt Đội, các hoạt động vui chơi tập thể lành mành nhân dịp ngày NGVN, tổ chức hội trại nhân ngày thành lập Đoàn, Đội, Nội dung 5. Học sinh tham gia tìm hiểu lịch sử văn hoá, chăm sóc và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. 5.1. Tuyên truyền tới học sinh biết bảo vệ các công trình công cộng, công trình văn hoá ở địa phương. a/- Tiêu chí: Giáo dục cho học sinh về lợi ích, giá trị của các công trình công cộng, công trình văn hoá ở địa phương. Qua đó biOt vận động mọi người ở địa phương cùng chung tay bảo vệ và chăm sóc. b/- Biện pháp: . quan tâm. 3- Kh kh n: Là trường vùng 3 đặc biệt kh kh n, địa bàn xã rộng phức tạp, có nhiều khu lẻ, đường xá đi lại gặp kh ng ít kh kh n, nhất là vào mùa mưa. - Cơ sở vật chất còn kh nhiều. tuân theo quy định vệ sinh chung. 1.4. Học sinh tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh và vệ sinh cá nhân phù hợp. nhà trường, khu vệ sinh và cá nhân. Những kOt quả cụ thể kh c (do Sở GDĐT quy định) b/- Biện pháp: -Phân chia phần đất để học sinh làm vệ sinh trực nhật, cuối tuần thực hiện tổng vệ sinh môi trường -