Đề + ma trận T+TV lớp 5/6

10 395 0
Đề + ma trận T+TV lớp 5/6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH SÔNG MÂY LỚP 5 6 GV: NGUYÊN THỊ THÙY DƯƠNG MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TOÁN LỚP 5 GHKII Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thực hiện các phép tính với số thập phân, vận dụng tính nhanh 4 (2) 1 (1) 5 ( 3) Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm 1 (0,5) 1 (0,5) 2 ( 1) Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt 1 (0,5) 1 (0,5) Đổi đơn vị đo thể tích 1 (0,5) 4 (1) 4 (1,5) Tính thể tích và diện tích các hình. 2 ( 1) 1(3) 4 ( 4) Tổng 4 (2) 4 (2) 1 (0,5) 4 (1) 1 ( 0,5) 2 ( 4) 16(10 ) MA TRẬN ĐỀ THI - MÔN :TIẾNG VIỆT Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Cảm thụ hiểu nội dung bài học. 3 ( 1,5 ) 3 (1,5) -Mở rộng vốn từ: 2 ( 1 ) 2 (1) -Kiến thức về câu ghép 1 ( 0,5) 1 ( 1) 2 ( 1,5) - Kiến thức về quan hệ từ 1 ( 0,5) 1 ( 0,5) - Phép liên kết câu 1 ( 1) 1 ( 1) Tổng 3 ( 1,5) 3 (1,5) 1 ( 0,5) 2 (1) 9 ( 5) TRƯỜNG TH SÔNG MÂY HỌ TÊN:……………………………… LỚP: Năm…… NGÀY THI:………………. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN TOÁN LỚP 5 Thời gian: 40 phút SỐ MẬT MÃ GV coi thi:…………… ………………………. ĐIỂM GK1 GK2 SỐ MẬT MÃ PHẦN A: Trắc nghiệm……./ 3 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: 10 % của 99 dm là: a. 10 dm b. 0,99 dm c. 99 dm d. 9,9 dm Câu 2: Lớp 5A có 14 học sinh nữ, chiếm 40 % số học sinh cả lớp. Cách tính số học sinh cả lớp là: a. 14 : 100 x 40 b. 40 : 14 x 100 c. 40 x 14 : 100 d. 14 : 40 x 100 Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7500 cm 3 = …… dm 3 a. 7,5 b. 0,75 c. 75 d. 0,075 Câu 4: Hình tròn có bán kính 5 cm thì diện tích là: a. 7,85 cm 2 b. 78,5 cm 2 c. 78,5 cm d. 785 cm 2 Câu 5: Hình lập phương có cạnh 8 cm thì thể tích là: a. 512 cm 3 b. 64 cm 3 c. 512 cm 2 d. 384 cm 3 Câu 6: Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh. Dựa vào biểu đồ, em biết số học sinh xếp loại khá là: a. 25 học sinh b. 30 học sinh c. 60 học sinh d. 120 học sinh PHẦN B: Tự luận…… / 7 điểm Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm ) a. 36,48 + 9,2 b. 98 – 73,96 ………………… ……………………. …………………. ……………………. …………………. ……………………. Giỏi khá 25% 30% Trung bình 45% ……………… ……………………. c. 19,62 x 1,3 d. 3,91 : 1,7 ……………………. …………………… ……………………. …………………… ……………………. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( 1 điểm ) a. m 3 = ………… cm 3 b. 897 dm 3 = ………… m 3 c. 7,93 dm 3 = ……………cm 3 d. 32 m 3 67 dm 3 =……………… m 3 Bài 3: Một thùng đựng dầu hoả không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,7 m, chiều rộng 2 m, chiều cao 4 dm. a. Tính diện tích mặt đáy của thùng. b. Để chống rỉ sét người ta quét sơn tất cả các mặt ngoài của thùng. Như vậy diện tích quét sơn là bao nhiêu m 2 ( 3 điểm ) Bài 4: Tình bằng cách nhanh nhất: ( 1 điểm) 2,5 x 12,5 x 8 x 0,4 ……………………………… ………………………………. ………………………………. ……………………………… ……………………………… ĐÁP ÁN TOÁN PHẦN A: Trắc nghiệm ( 3 điểm) - Học sinh chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm. 1d; 2d; 3a; 4b; 5a; 6c. PHẦN B: Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1: (2 điểm) - Học sinh lám đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm. a = 45,68 b = 20,04 c = 25,506 d = 2,3 Bài 2: ( 1 điểm) - Học sinh làm đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm a . m 3 = …400000… cm 3 b. 897 dm 3 = …0,897….m 3 c. 7,93 dm 3 = …7930…cm 3 d. 32 m 3 67 dm 3 =…32,067… m 3 Bài 3: ( 3 điểm ) - Nếu học sinh không ghi đáp số thì trừ 0,5 điểm Giải Đổi 4 dm = 0,4 m a. Diện tích mặt đáy của cái thùng là: 6,7 x 2 = 13,4 (m 2 ) ( 1 đ ) b. Diện tích xung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật là: ( 6,7 + 2 ) x 2 x 0,4 = 6,96 (m 2 ) ( 1 đ ) Diện tích cần quét sơn là: 13,4 + 6,96 = 20,36 (m 2 ) ( 1 đ ) Đáp số: a: 13,4 m 2 b. 20,36 m 2 Bài 4: ( 1 điểm ) 2,5 x 12,5 x 8 x 0,4 = ( 2,5 x 0,4) x ( 12,5 x 8) ( 0,5 đ) = 1 x 100 ( 0,25 đ) = 100 ( 0,25 đ) TRƯỜNG TH SÔNG MÂY HỌ TÊN:……………………………… LỚP: Năm…… NGÀY THI:………………. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Thời gian: 30 phút SỐ MẬT MÃ GV coi thi:…………… ………………………. ĐIỂM GK1 GK2 SỐ MẬT MÃ I/ ĐỌC THẦM ( 5Đ ): HS đọc thầm bài “ Hoa học trò” rồi trả lời các câu hỏi sau: HOA HỌC TRÒ Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hang, đến những tán hoa xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nối niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng câu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy. Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi sau: Câu 1: Ở đoạn một, những từ ngữ nói lên số lượng của hoa phượng rất lớn là: a. Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. b. Một phần tử của cái xã hội thắm tươi. c. Chỉ nghĩ đến cây, đến hành, đến những tán lá Câu 2: Trong bài tác giả so sánh hoa phượng với gì? a. Hoa hồng b. Con bướm c. Con ong. Câu 3: Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả vẻ đẹp của lá phượng? a. Xanh um, mát rượi, xoè ra cho gió đưa đẩy b. Xoè ra cho gió đưa đẩy, ngon lành như lá me non. c. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân” a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước. b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. c. Người lao động chân tay làm công ăn lương. Câu 5: Nghĩa của từ “ an ninh” là: a. Không có chiến tranh và thiên tai. b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. c. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, thiệt hại. Câu 6: Các vế trong câu ghép “ Đến giời chơi, học trò ngạc nhiên trông lên: hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy” được nối với nhau bằng cách nào ? a. Nối bằng từ “mà” b. Nối trực tiếp (không dùng từ nối) c. Không nối bằng cả hai cách trên Câu 7: Những từ ngữ nào được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau? Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. a. nét hoa văn b. anh chiến sĩ c. màu nâu Câu 8: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chĩ nguyên nhân – kết quả. Nhờ bạn bè giúp đỡ……………………………………………………… Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi vế trong câu ghép sau: “Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào gãy chân, đang phải nằm ở nhà” Vế 1: Chủ ngữ:………………………………………… Vị ngữ:……………………………………………. Vế 2: Chủ ngữ:…………………………………………… Vị ngữ:…………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỌC THẦM Học sinh là đúng từ câu 1 đến câu 7 mỗi câu được 0,5 điểm. 1a ; 2b ; 3c ; 4b ; 5b ; 6b ; 7b Câu 8: (0,5 đ) HS thêm được đúng vế câu chỉ nguyên nhân – kết quả. VD: Nhờ bạn bè giúp đỡ nên em có nhiều tiến bộ. Câu 9: (1 đ) HS xác định được chủ ngữ và vị ngữ của mổi vế câu các em được 0,5 điểm. Vế 1: Chủ ngữ: Anh cháu Vị ngữ: không thể mang trả ông được Vế 2: Chủ ngữ: anh ấy Vị ngữ: bị xe tông vào gãy chân, đang phải nằm ở nhà. II / ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 ĐIỂM ) * Thái sư Trần Thủ Độ SGK trang 15 Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1:Khi có ngươi muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? ( Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác) * Lập làng giữ biển SGK trang 36 Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì ? ( Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo) * Nghĩa thầy trò SGK trang 79 Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? ( Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy. Người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành) * Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân SGK trang 83 Đọc “từ đầu cho đến bắt đầu thổi cơm” và trả lời câu hỏi: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa) ĐÁP ÁN ĐỌC THÀNH TIẾNG. - Điểm đọc 4 điểm, TLCH 1 điểm 1. Đọc đúng tiếng từ: 1 đ - Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 đ; đọc sai quá 5 từ: 0 đ 2. ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 đ - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 đ - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 đ 3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 đ - Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm trừ 0,5 đ 4. Tốc độ đọc: 1 đ - Đọc quá 1 phút 0,5 đ. Đọc từ 2 phút trở lên 0 đ 5. Trả lời câu hỏi đúng ý câu hỏi : 1 đ - Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ rang 0,5 đ III/ CHÍNH TẢ: 5 điểm – 15 phút Bài: Đom Đóm và Giọt Sương Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vứa làm cho cây đèn của mình sang thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi ! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp !”Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật ! Càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm lại cảng thấy Giọt Sương đẹp hơn. ĐÁP ÁN CHÍNH TẢ: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, . . . .bị trừ 0,5 điểm toàn bài. Những chữ sai giống nhau chỉ trừ điểm một lần. IV / TẬP LÀM VĂN: 5 điểm – 35 phút Đề bài: Thường ngày đi học, em thường sử dụng chiếc cặp sách của mình để đựng sách vở và đồ dùng học tập, em hãy tả lại chiếc cặp sách ấy cho mọi người cùng biết. ĐÁP ÁN TẬP LÀM VĂN 1. Yêu cầu: a. Thể loại: Văn miêu tả b. Nội dung: Tả được chiếc cặp sách c. Hình thức: Viết bài văn khoảng 15 câu trở lên theo trình tự bài văn tả đồ vật, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu 2. Thang điểm: - 4,5 điểm – 5 điểm: bài viết đúng chủ đề, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, câu văn giàu hình ảnh, không sai chính tả. - 3,5 điểm – 4 điểm: Bài viết đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài, theo yêu cầu, lời văn mạch lạc nhưng còn sai một vài lỗi ngữ pháp. - 2,5 điểm – 3 điểm: bài viết có bố cục rõ ràng, đúng chủ đề, sai 3 đến 4 lỗi chính taû, ngöõ phaùp. - 1,5 điểm – 2 điểm:bài viết có bố cục không rõ ràng, viết lan man, sai trên 4 lỗi chính tả. - 0,5 điểm – 1điểm: Bài viết sai, lạc đề. . TRƯỜNG TH SÔNG MÂY LỚP 5 6 GV: NGUYÊN THỊ THÙY DƯƠNG MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TOÁN LỚP 5 GHKII Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ. diện tích các hình. 2 ( 1) 1(3) 4 ( 4) Tổng 4 (2) 4 (2) 1 (0,5) 4 (1) 1 ( 0,5) 2 ( 4) 16(10 ) MA TRẬN ĐỀ THI - MÔN :TIẾNG VIỆT Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Cảm. 99 dm là: a. 10 dm b. 0,99 dm c. 99 dm d. 9,9 dm Câu 2: Lớp 5A có 14 học sinh nữ, chiếm 40 % số học sinh cả lớp. Cách tính số học sinh cả lớp là: a. 14 : 100 x 40 b. 40 : 14 x 100 c. 40 x 14 :

Ngày đăng: 04/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan