1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề + Ma trận T+TV lớp 4/5

10 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Trường: TH Sông Mây Họ và tên: ………………………… Lớp: 4 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học : 2010-2011 Môn : Toán Thời gian: 40 phút Chữ kí giám thị GT 1 :…………………. GT 2 :…………………. STT Mật mã Điểm Nhận xét Chữ ký của Giám khảo GK 1 :……………………… GK 2 :……………………… STT Mật mã I/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Câu 1/Nối mỗi phân số ở trái với phân số bằng nó ở cột phải: Câu 2: 7 2 tuần ……. Giờ a/14 b/9 c/24 d/48 Câu 3: Tìm x biết x 2 = 8 x a/ x = 6 b/ x = 16 c/ x = 10 d/ x = 4 Câu 4: Diện tích hình bình hành ABCD là a/ 60 b/ 48 c/ 20 d/108 5cm 4cm 12cm 9 4 2 1 6 9 54 81 2 3 18 27 100 50 45 20 HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 64 20 = 10 = 16 Câu 6: Điền dấu (>; < ; = ) a/ 1…… 4 3 ; b/ 15 4 …… 19 4 ; c/ 40 33 …… 40 38 II/ Tự luận:7 điểm 1/ Tính: a/ 30 12 + 5 6 b/ 8 5 - 4 1 c/ 35 2 : 5 1 d/ 5 3 x 16 15 2/Tính giá trị biểu thức: a/ 5 1 x 2 1 : 10 3 b/ ( 7 19 - 7 15 ) : 5 7 3/Một hình chữ nhật có chu vi là 5 6 m, chiều dài 2 1 m. Tính diện tích hình chữ nhật? 4/Tính nhanh: 3 4 x 12 8 - 4 3 x 6 1 I/Đọc thầm: Bài Cây rơm Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất, hoặc ống bơ để nước không theo cọc mà làm ướt từ ruột cây ướt ra. Cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại. Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà. Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm. Vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn. Trả lời câu hỏi Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả ời đúng nhất. Câu 1: Vì sao trên cọc trụ người ta phải úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ? a/ Để làm nóc nhà cho đẹp. b/ Để nước không theo cọc mà làm ướt ruột cây rơm. c/ Để che mưa, che nắng cho cây rơm. Câu 2: Với tuổi thơ, vì sao cây rơm có thể mở của bất cú nơi nào? a/ Vì cây rơm chỉ mở cho trẻ nhỏ. b/ Vì trẻ nhỏ có thể chui vào cây rơm lấy rơm che cho mình như đóng của lại. c/ Vì cây rơm có rất nhiều của. Câu 3: Cây rơm được so sánh với cái gì? a/ Túp lều không cửa b/ Cây nấm không chân. c/ Cả a,b đúng Câu 4: Câu “Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân” thuộc kiểu câu kể nào? a/ Ai làm gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai là gì? Câu 5: Từ gần nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào? a/ Thông minh b/ Tận tụy c/ Can đảm Câu 6: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: “Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam”. Trường TH Sông Mây Họ và tên: Học sinh lớp: 4 5 KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TV(Đọc)LỚP 4 Năm học 2010 – 2011 ( Thời gian làm bài: 40 phút) Giám thị GT1: GT2:…………………. STT Mật mã Điểm Nhận xét Chữ ký Giám khảo GK1:………………… GK2:………………… STT Câu 7: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho thích hợp: A B Câu 8: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để đoạn văn sau có hình ảnh nhân hóa: Những ô của sổ màu xanh ở các phòng học đã khép lại để chuẩn bị …………… một đêm yên ả. Cánh cổng trường ………………………. Khi chỉ còn lại một mình. Nhưng trong vẻ ………………………. ấy dường như toát lên sự ………………… làm nhiệm vụ ………………………… ngôi trường. Tạm biệt nhé, mái trường thân yêu, mai chúng mình sẽ gặp lại nhau. (dũng cảm, chào đón, bảo vệ, lặng im, buồn bã) 1.Xinh đẹp 2.Thùy mị 4. Xinh xắn 3. Tươi đẹp a/Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh đẹp b/Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người c/Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người d/Thể hiện nét đẹp bên trong tâm hồn, tính cách của con người HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT II/Đọc tiếng Bài : Hoa học trò (TV 4 tập 2 trang 43) Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 2 Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 Bài : Thắng biển (TV 4 tập 2 trang 76,77) Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 2 Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 3 Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng , từ.( sai 2-4 tiếng đạt 0,5 đ; sai 5 tiếng trở lên:0 điểm) / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ờ các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa ( không đúng 2-3 chỗ: 0,5 đ, không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) / 1 đ 3.Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 75 tiếng/ phút) / 1 đ 4. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm. / 1 đ 4. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu. / 1 đ Cộng : / 5 đ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TV ( Viết) LỚP 4 I. CHÍNH TẢ: Bài: Con sẻ Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dùng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con se non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên câu cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. II/ TẬP LÀM VĂN Đề bài: Em hãy tả một dụng cụ học tập mà em thích. BẢNG HAI CHIỀU MÔN TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN GIỮA KÌ II Năm học : 2010 -2010 Vĩnh Tân ngày 5/ 12/ 2010. Người lập Lê Thị Giang MỨC ĐỘ Biết Hiểu Vân dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu nội dung trong các bài tập đọc 3 (1,5đ) 3(1.5đ) -Mở rộng vốn từ. 2(1,5đ) 2(1,5đ) Hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn 1(1đ) 1(1đ) Kiểu câu, thành phần câu. 1(0,5đ) 1(0,5đ) 2(1đ) Tổng 1(0,5đ) 6 (3,5đ) 1(1đ) 8(5đ) BẢNG HAI CHIỀU MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN GIỮA KÌ II Năm học : 2010 – 2011 MỨC ĐỘ Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số và phép tính: -So sánh phân số -Phân số bằng nhau -Cộng , trừ, nhân, chia phân số. -Tính giá trị biểu thức 2 (1đ) 4(2đ) 2(1đ) 3(3đ) 11(7đ) -Đơn vị đo khối lượng: +Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo thời gian 1(0,5đ) 1(0,5đ) -Yếu tố hình học; +Tính diện tích hình 1(0,5đ) 1(0.5đ) -Giải toán có lời văn: +Có đến 3 bước tính trong đó giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Tìm phân số của một số. 1(2đ) 1(2đ) Tổng 2(1đ) 4(2đ) 4(2đ) 3(3đ) 1(2đ) 14(10) ĐÁP ÁN MÔN TOÁN Câu 1:(0,5 đ) nối đúng một bài được 0,125đ Câu 2: d(0,5đ) Câu 3: d(0,5đ) Câu 4: b(0,5đ) Câu 5: điền đúng 1 phân số được 0,25đ 64 20 = 32 10 = 16 5 Câu 6: 0,5đ a/ > b/ > c/ < II/ Tự luận: 1/Tính (2đ) Mỗi phép tính đúng được 0,5đ a/ 5 8 b/ 8 3 c/ 7 2 d/ 16 9 2/Tính giá trị biểu thức: 2đ (Mỗi bài đúng được 1 đ) a/ 3 1 b/ 49 20 3/ Nửa chu vi là: 5 6 : 2 = 10 6 m (0,5đ) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 6 - 2 1 = 10 1 m (0,5đ) Diện tích hình chữ nhật là: 2 1 x 10 1 = 20 1 m 2 (0,5đ) Đáp số: 20 1 m 2 (0,5đ) 4/ Tính nhanh: 1đ 3 4 x 12 8 - 4 3 x 6 1 = 3 4 x ( 12 8 - 4 3 ) = 4 3 x 2 1 = 8 3 9 4 2 1 6 9 54 81 2 3 18 27 100 50 45 20 ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT I/Đọc Câu 1: b(0,5đ) câu 2: b(0,5đ) câu 3: c(0,5đ) Câu 4: b(0,5đ) câu 5: c(0,5đ) Câu 6: 1đ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam CN VN Câu 7: Mỗi nối đúng mỗi ý được 0,25đ 1-b; 2-d; 3-a; 4-c. Câu 8: Điền đúng mỗi từ được 0,2đ Chào đón, lặng im, buồn bã, dũng cảm, bảo vệ II/Viết 1/Chính tả: 5đ Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm. Sai mỗi lỗi trừ 0,5đ (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc không viết hoa đúng quy định) Những chữ sai giống nhau chỉ trừ điểm một lần. * Lưu ý: Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài. 2/. Tập làm văn: 5 điểm 1/ Yêu cầu : a. Thể loại: Văn miêu tả ( tả đồ vật) b. Nội dung: tả một đồ dùng học tập mà em thích. c.Hình thức: Viết bài văn khoảng 10 câu trở lên theo trình tự bài văn tả đồ vật, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu 2/ Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết đạt cả ba yêu cầu của đề. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, đặt câu). Biết sử dụng các từ ngữ, hình ảnh, nêu bật được hình dáng, công dụng của đồ vật được tả … Mạch văn chân thực, giàu hình ảnh, biết dùng một số hình ảnh so sánh…. - Điểm 4 - 4,5: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề nhưng chữ viết chưa đẹp, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt. - Điểm 3 - 3,5: Bài viết đạt yêu cầu a,b, còn có chỗ chưa hợp lí ở yêu cầu c. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. - Điểm 2 - 2,5: Bài viết đạt yêu cầu a, chưa đảm bảo yêu cầu b,c. Diễn đạt ý còn vụng, có ý chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. - Điểm dưới 2 : Bài làm chưa đạt yêu cầu b,c . Diễn đạt lủng củng, viết lan man, không trọng tâm. mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. . 11(7đ) -Đơn vị đo khối lượng: +Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo thời gian 1(0,5đ) 1(0,5đ) -Yếu tố hình học; +Tính diện tích hình 1(0,5đ) 1(0.5đ) -Giải toán có lời văn: +Có đến 3 bước tính trong. là loại trái cây quý của miền Nam”. Trường TH Sông Mây Họ và tên: Học sinh lớp: 4 5 KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TV(Đọc)LỚP 4 Năm học 2010 – 2011 ( Thời gian làm bài: 40 phút) Giám thị GT1: GT2:…………………. STT Mật. Trường: TH Sông Mây Họ và tên: ………………………… Lớp: 4 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học : 2010-2011 Môn : Toán Thời gian: 40 phút Chữ kí giám thị

Ngày đăng: 04/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w