1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án kỹ thuật xung số thiết kế mạch đếm xung từ 00 - 45

46 2,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 727 KB
File đính kèm mach dem xung 00-45 (1).rar (327 KB)

Nội dung

3 .Khối đếm BCD *Đếm là việc sắp xếp các hệ thống số đếm theo một trình tự nhất định đối với động cơ bớc cần sắp xếp sao cho đúng trật tự để động cơ quay đúng theo yêucầu thiết kế bài ra

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng ĐHSp kỹ thuật Nam Định

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – hạnh phúc o0o

 Có mạch hiển thị số đếm trên led 7 đoạn

2 Nội dung các phần thi công và tính toán

 Tính toán và chọn linh kiện cho bộ nguồn (gồm cả phần AC và DC)

 Tính toán và chọn linh kiện cho phần tạo xung chủ

 Tính toán và chọn linh kiện cho phần hiển thị

3 Các bản vẽ: Các bản vẽ cần thiết để thuyết minh

GVHD Trần Văn Hạnh

Nam Định, ngày tháng năm 2009

Trang 2

Lời Nói Đầu

 -Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ,các thiết bị điện tử đang

và sẽ đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hếtcác lĩnh vực kinh tế kĩ thuật cũng nh trong đời sống xã hội Việc sử lý tín hiệutrong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên nguyên lí số Bởi vậy việc hiểusâu sắc về điện tử số là điều không thể thiếu đối với kỹ s điện tử hiện nay Nhucầu hiểu biết về kỹ thuật số không phải chỉ riêng đối với các kĩ s điện tử mà còn

đối với tất cả những ai yêu thích môn học này

Bởi vậy thông qua việc làm đồ án sẽ giúp cho mỗi sinh viên sẽ có cáinhìn sâu hơn về môn học kĩ thuật xung số này, và qua đây sẽ giúp cho học sinh– sinh viên đánh giá đợc khả năng tích luỹ kiến thức về môn này đồng thờibiết cách vận dụng môn học vào thực tế

Xuất phát từ những nhận định thực tế trong quá trình học môn Kỹ Thuật

Số, nhóm em đợc giáo viên bộ môn giao cho hoàn thành đồ án: “Thiết kế mạch

đếm xung giải mã hiển thị dạng LED 7 đoạn, hiển thị kết quả đếm thập phân từ

00 đến 45,sử dụng FF JK”

Qua bài thiết kế mạch chúng em đã đợc trang bị thêm kiến thức vềchuyên môn cũng nh về thực tế để tích luỹ thêm kinh nghiệm cho sau này

Dù chúng em đã cố gắng nhng vẫn không tránh khỏi hạn chế thiếuxót vì thiếu kinh nghiệm cũng nh kiến thức chuyên môn, rất mong đợc sự

đóng góp ý kiến của toàn thể thầy cô cùng các bạn

Trang 3

Mục lục

Trang

Lời Nói Đầu 4

Phần I: Sơ đồ khối và nhiệm vụ các khối 6

1 Khối nguồn 6

2 Khối dao động (khối tạo xung) 6

3 Khối đếm BCD 6

4.Khối giải mã 7

5.Khối hiển thị 7

Phần II : Cơ Sở Lý Thuyêt 8

1 Tổng quan về môn học 8

1.1: Giới thiệu về môn học kỹ thuật số 8

1.2: Đại số Boolean 9

1.3 : Hàm logic 9

2.Mạch nguồn 10

2.1 Khái niệm về mạch cung cấp nguồn 10

2.2 Mạch chỉnh lu cầu 11

2.3 Lọc thành phần xoay chiều của dòng điện ra tải 12

2.4 ổn định điện áp 14

3 Khối Tạo Xung (Khối Tạo Dao Động) 15

3.1.mạch dạo động tạo xung sử dụng IC 555 15

3.2.Lý do chọn mạch tạo xung sử dụng sử dụng IC NE 555N ? 16

3.3 Tổng quan về IC NE 555 N 17

3 4.Cấu tạo bên trong và hoạt động của IC555 18

3.5 Sơ đồ mạch điện 20

4.Khối đếm 23

4.1 Cổng logic và mạch tổ hợp 23

4.2 Các mạch FF và ứng dụng 27

4.5.Flip Flop D 34

5.Khối Giải Mã 35

5.1.Khảo sát IC 74LS47 36

5.2, Nguyên lý hoạt động của IC 74LS47 36

5.3, Những IC giải mã led 7 đoạn khác 38

6 Khối Hiển Thị 38

Phần 3 Thiết Kế Mạch Và Tính Toán Linh Kiện 40

1.Tinh toán linh kiện cho bộ nguồn 40

2.Tính toán và lựa chọn cho phần tạo xung 42

3.Tính Toán Và Lựa Chọn Cho Phần Hiển Thị 44

4.Thiết Kế Mạch 44

4.1 Phím Start/Stop 44

Phân 4: Kết Luận 50

1.Kết Luận 50

2.Kiến nghị 50

Tài liệu tham khảo 52

Trang 4

Phần 1: Sơ đồ khối và nhiệm vụ các khối

1 Khối nguồn

Nguồn có nhiệm vụ tạo ra nguồn cấp cho các IC số hoạt động và mạch hoạt

động với nguồn DC có độ ổn định:

2 Khối dao động (khối tạo xung)

_Bộ tạo xung là thành phần quan trọng nhất của hệ thống,đặc biệt là đối với bộ

đếm,nó quyết định các trạng thái ngõ ra

_có rất nhiều mạch tạo dao động,nhng do sự thông dụng,chúng em đã quantâm đến mạch tạo dao động sự dụng IC 555-đây là vi mạch định thời chuyêndùng,có thể mắc thành mạch phi ổn hay đơn ổn

3 Khối đếm BCD

*Đếm là việc sắp xếp các hệ thống số đếm theo một trình tự nhất định đối với

động cơ bớc cần sắp xếp sao cho đúng trật tự để động cơ quay đúng theo yêucầu thiết kế bài ra

- Mạch đếm là loại mạch điện sử dụng các FF ghép lại với nhau để thực hiệncác thao tác đếm khi có tín hiệu xung ở đầu vào Nh vậy mạch đếm đã thựchiện thao tác nhờ tín hiệu xung ở đầu vào sau mỗi xung đầu vào thì đầu ra của

bộ đếm có thể tăng lên hoặc giảm đi 1 đơn vị hoặc thay đổi theo một trình tựlogic nhất định

GiảiMã Hiển thị

led

Khối Nguồn

Trang 5

- Tất cả các FF đợc mắc nối tiếp nhau nên thời gian trễ lớn, quá trình chuyểnmạch chậm.

Mạch đếm đồng bộ

- Để khắc phục nhợc điểm của mạch đếm không đồng bộ là thời gian trễ lớn

ng-ời ta đuă ra mạch đếm đồng bộ

- Mạch đếm đồng bộ là mạch đếm sử dụng FF JK mà ở đó CK của tất cả các FF

đều giống nhau chính là tín hiệu xung đến ở đầu vào

- Nh vậy với mạch đếm đồng bộ ta chỉ xét các tín hiệu vào JK.Không cần quantâm đến CK vì chúng có CK giống nhau

=>Trong mạch sử dụng mạch đếm đồng bộ để có thể tùy ý vị trí đếm của

mạch

4.Khối giải mã

Mạch giải mã là mạch có chức năng ngợc lại với mạch mã hoá tức là nếu có 1mã số tác động vào ngõ vào thì tơng ứng sẽ có 1 ngõ ra đợc tác động, mã ngõvào thờng ít hơn mã ngõ ra Mạch giải mã đợc ứng dụng chính trong ghépkênh dữ liệu, hiển thị led 7 đoạn, giải mã địa chỉ bộ nhớ

5.Khối hiển thị

- Hệ thống hiển thị là 1 hệ thống điều khiển logic nhằm làm hiển thị các kí tựhoặc hình ảnh mong muốn (chữ số, chữ cái ) 1 hệ thống hiển thị bao gồm cácphần tử hiển thị và vi mạch điều khiển chúng

- Trong các thiết bị để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó ngời ta sửdụng với thông số chỉ là các dãy số đơn thuần, theo yêu cầu của đề bài chúng

em, hiển thị ra led 7 đoạn

Phần 2: Cơ Sở Lý Thuyêt

1 Tổng quan về môn học

1.1: Giới thiệu về môn học kỹ thuật số

1.1.2: Mạch tơng tự

- Mạch tơng tự là mạch điện xử lý các tín hiệu tơng tự là những tín hiệu

t-ơng tự về thời gian và biên độ

1.1.3: Mạch số

- Định nghĩa: Mạch số là mạch điện xử lý các tín hiệu số goin là logic số

- Tín hiệu số là tín hiệu chỉ có 2 mức logic là mức cao và mức thấp

- Logic số quy định: + Mức cao từ 2.4 – 5V

Trang 6

- Gián đoạn về biên độ, sự chuyển tiếp giữa 2 mức nhanh chóng

- Gián đoạn về thời gian

- Thành lập dựa trên cơ sở 4 bít của số nhị phân ghép lại với nhau

- Một tổ hợp mã BCD biểu diễn đợc 16 trạng thái (0000 - 1111)

- Quy ớc của mã BCD là mã số thuộc 10 ký tự cơ bản của số thập phân

Trang 7

1.3.2: Các dạng biểu diễn hàm logic

- Dạng chuẩn tắc hội – Bảng trạng thái

- Dạng chuẩn tắc tuyển – Bìa kanaugh

2.Mạch nguồn

2.1 Khái niệm về mạch cung cấp nguồn

Nhiệm vụ của mạch cung cấp nguồn là tạo ra năng lợng cần thiết để cung cấpcho các thiết bị điện và điện tử làm việc

Thông thờng nguồn năng lợng do bộ nguồn tạo ra là nguồn một chiều lấy từnguồn điện xoay chiều hoặc từ pin acquy

Sơ đồ khối của một bộ nguồn hoàn chỉnh:

Trang 8

- Bộ ổn áp (ổn dòng ): có nhiệm vụ tạo ra điện áp một chiều (dòng điệnmột chiều) ổn định Ut (It) cung cấp cho tải khi điện áp vào U01 hoặc trị số tảithay đổi Tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà bộ nguồn có thể có đầy đủ hoặc không

- ở 1/2 chu kỳ đầu của điện áp vào ,U2 có chiều dơng trên âm dới D1và D3

dẫn D2 và D4 khoá có dòng qua tải: +U2 D1Rt D3-U2

- ở 1/2 chu kỳ sau điện áp U2 có chiều âm trên dơng dới D1và D3 khoá D2

và D4 dẫn có dòng qua tải :+U2 D2Rt D4 -U2 nh vậy trong mỗi nửa chu

kỳ có 2 diode dẫn dòng qua tải xuất hiện cả trong 2 nửa chu kỳ và đi theo mộtchiều nhất định

Tacó U0 là điện áp trung bình trên tải đợc xác định

U0 =1 2 sin 2 2 2 2 2 0 , 9 2

0

U U

m U tdt

Trang 9

2.3 Lọc thành phần xoay chiều của dòng điện ra tải

Trong các mạch điện chỉnh lu dòng điện ra tải tuy có cực tính không đổi (dòngmột chiều ) nhng giá trị (độ lớn ) của chúng thay đổi theo thời gian một cách cóchu kỳ đợc gọi là sự đập mạch củadòng điện hay điện áp sau chỉnh lu

Dùng chuỗi Fourier để phân tích dòng điện đập mạch ta có:

tdt T n t T

Bn

tdt T n t T

An

tdt T

I

t n B t

n A I

i

t t

t

t t

t

t t

t

n

n n

n t

2 cos sin 2

sin 1

sin cos

0

1 1

- Thành phần xoay chiều có tần số  - hài bậc 1

- Thành phần xoay chiều có tần số 2 - hài bậc 2

- Để cung cấp năng lợng cho các thiết bị điện tử làm việc phải lọc bỏ cácthành phần hài

Để đặc trng cho chất lợng điện áp (hay dòng điện) sau chỉnh lu ngời ta đa ra hệ

số đập mạch Kp

Biên độ sóng hài lớn nhất của I

t (hay U

t)

Trang 10

Nếu KP càng nhỏ thì chất lợng của bộ nguồn càng cao

- Với mạch chỉnh lu 2 nửa chu kỳ Kp=0,667

- Tụ C mắc song song với tải Rt thờng có trị số vài trăm F đến vài nghìn

F Khi điôt thông thì tụ C nạp điện và tích trữa năng lợng khi điôt khoá thì tụ

C phóng điện qua Rt bằng cách đó có thể giảm độ gợn sóng của điện áp ra

- Nguyên lý: Khi không có tụ C điện áp trên tải có độ nhấp nhô lớn

Khi mắc tụ C // Rt trong mạch xảy ra quá trình phóng nạp:

+ Từ 0  t1 điện áp sau chỉnh lu tăng tụ C đợc nạp điện từ : + nguồn tụCmass

+ Từ t1t2 điện áp sau chỉnh lu giảm tụ c phóng điện qua tải: + C

Trang 11

2.4 ổn định điện áp

Các mạch ổn định có nhiện vụ giữ cho điện áp ra hoặc dòng điện ra của mộtthiết bị cung cấp không đổi khi điện áp vào thay đổi cũng nh khi tải hoặc nhiệt

độ thay đổi Thông thờng các mạch ổn định có tác dụng giảm U~ và giảm tạp

âm do đó dùng mạch ổn định có thể giảm nhỏ kích thớc của thiết bị cung cấpnhờ tiết kiệm đợc các tụ điện và điện cảm lọc

+ ổn áp bù tuyến tính dùng IC ổn áp:

- Để thu nhỏ kích thớc cũng nh chuẩn hoá các tham số của các bộ ổn ápmột chiều kiểu bù tuyến tính ngời ta chế tạo chúng dới dạng vi mạch do vậythuận tiện cho việc sử dụng

- IC ổn áp có dòng ra khoảng 100mA đến vài A thậm chí vài chục A, điện

áp ra có thể cố định hoặc điều chỉnh đợc ,công suất tiêu tán vài w đến vài chục

w tuỳ từng loại IC sử dụng ta sẽ có những thông số cần thiết

- Các IC ổn áp thông dụng hiện nay là họ 78xx,79xx LM105, LM309,LM317

- Các IC ổn áp đợc cấu trúc bao gồm các khối tạo điện áp chuẩn lấy mẫu,khuyếch đại so sánh, phần tử điều chỉnh, phần tử bảo vệ quá tải

7805 có Iout = 1A, Uout = +5v

3 Khối Tạo Xung (Khối Tạo Dao Động)

_Bộ tạo xung là thành phần quan trọng nhất của hệ thống,đặc biệt là đối với bộ

đếm,nó quyết định các trạng thái ngõ ra

_có rất nhiều mạch tạo dao động,nhng do sự thông dụng,chúng em đã quantâm đến mạch tạo dao động sự dụng IC 555-đây là vi mạch định thời chuyêndùng,có thể mắc thành mạch phi ổn hay đơn ổn

1 0,33F

1

2 3

Trang 12

3.1.mỈch dỈo Ẽờng tỈo xung sữ dừng IC 555.

3.1.1 MỈch dao Ẽờng

MỈch dao Ẽờng lẾ mỈch dao Ẽờng sữ dừng cÌc linh kiện Ẽể phÌt ra tÝn hiệuxung dao Ẽờng cừ thể Ẽể Ẽiều khiển thiết bÞ,cọ nhiều dỈng tÝn hiệu xung ẼùcphÌt ra tử mỈch dao Ẽờng nh :xung sine,xung vuẬng,xung tam giÌc

3.1.2.MỈch dao Ẽờng tỈo xung vuẬng

Cọ nhiều cÌch thiết kế mỈch Ẽể tao xung vuẬng nh mach Ẽa hẾi sữ dừngtransistor , dủng Opam

Mach dao Ẽờng tỈo xung vuẬng sữ dừng IC NE555 theo sÈ Ẽổ khội (h2.1.3a).Dỳa vẾo sÈ Ẽổ ta nhận thấy Ẽể tỈo Ẽùc xung vuẬng ta chì cần IC 555 vẾ 1sộ linhkiện phỗ biến nh R,C

3.2.Lý do chồn mỈch tỈo xung sữ dừng sữ dừng IC NE 555N ?

_IC NE 555N rất phỗ biến,dễ tỨm

_mỈch tỈo xung dủng IC nẾy rất dễ lẾm,dễ d\giải thÝch,dễ hiểu nguyàn lÝ lamviàc

_ườ ỗn ẼÞnh nhiệt lẾm việc cao

_Khả nẨng cho dòng ra lợn, cọ khả nẨng cung cấp dòng Ẽến 200 mA ưiện thếnguổn nuẬi cho phÐp biến Ẽỗi rờng tử 4,5v  16v, Ẽầu ra tÈng thÝch TTL, Ẽờ ỗn

ẼÞnh lẾm việc cao (biến Ẽỗi 0,005% trong mối 0C)

chu trỨnh lẾm việc cọ thể thay Ẽỗi Ẽùc,

Trang 13

3.3 Tổng quan về IC NE 555 N

Sơ đồ chân IC NE555N

Chân số 1(GND): Chân nối mass để lấy dòng cấp cho ic

Chân số 2(TRIGGER) : ngõ vào của 1 tần so sánh điện áp , mạch so sánh điện

áp dùng Transistor PNP Mức áp chuẩn là 2/3Vcc

Chân số 3(OUTPUT) : Trạng tháI ngõ ra chỉ xác định theo mức điện thế cao

(điện thế chân số 8) và thấp (điện thế chân số 1)

Chân số 4(RESET) : Dùng xá lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối

mass thì ngõ ra ở mức thấp Còn khi chân số 4 nối vào Vcc thì trạng thai ngõ ratuỳ vào chân số 2 và 6

Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn cua

IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nốimass Tuy nhiên trong hầu hết các mạch điện ứng dụng chân số 5 nối mass qua

tụ C =(0.0uF ->0.1uF), Các tụ có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ cho mức áp chuẩn

cố định

Chân số 6(THRESHOLD) Là ngõ vào của tầng so sánh điện áp khác Mạch

so sánh dùng ttransistor NPN Mức điện áp chuẩn là 1/3 Vcc

Chân số 7 (DISCHAGER) : Có thể xem nh khoá điệnvà chịu điều khiển bởi

tầng logic Khi chân số 3 ở mức áp thấp thì khoá này đóng lại , ngợc lại thì nó

mở ra Chân 7 tự nạp xả cho 1 mạch R- C lúc IC 555 dùng nh một tầng dao

động

Chân số 8 (VCC) : Cấp nguồn nuôi cho IC Nguồn nuôi cấp cho IC 55 trong

khoang + 5v -> +15v , và mức tối đa là +18v

3 4.Cấu tạo bên trong và hoạt động của IC555

Trang 14

- Transistor để xả điện

Cấu tạo bên trong bên trong của IC 555

Bên trong vi mạch 555 có hơn 20triệu transistor và nhiều điện trở thực hiện cácchức năng khác nhau gồm có :

Cầu phân áp gồm 3điện trở nối từ nguồn +Vcc xuống mass cho ra 2 điện ápchuẩn 1/3Vcc và 2/3Vcc

Opam 1 là mạch khuyếch đại so sánh có ngõ In-nhận điện áp chuẩn 2/3Vcc,cònngõ In+ thì nối ra ngoài chân 6.Tuỳ thuộc điện áp chân 6 so với điện áp chuẩn2/3 Vcc,Opam 1 có điện áp ra là mức High (cao) hay Low (mức thấp) để làmtín hiệu R (Reset),điều khiển FF

Opam 2 là mạch khuyếch đại có ngõ In+ nhận điện áp chuẩn 1/3Vcc,còn ngõIn- thì nối với chân 2.Tuỳ thuộc điện áp chân 2 so với điện áp chuẩn1/3Vcc,Opam 2 có điện áp ở mức cao (High) hay mức thấp (Low) để làm tínhiệu S (Set),điều khiển FF

Mạch FF là loại mạch lỡng ổn kích 1 bên.Khi chân Set có điện áp cao thì điện

áp này kích đổi trạng thái của FF ở ngõ Q lên mức cao và ngõ xuống mứcthấp.Khi chân Set đang ở mức cao xuống mức thấp thì mạch FF không đổi trạngthái.Khi chân Reset có điện áp cao thì điện áp này kích đổi trạng thái của FFlàm ngõ lên cao và ngõ Q xuống thấp.Khi ngõ Reset đang ở mức cao xuốngmức thấp thì mạch FF không đổi trạng thái

Mạch Out-put là mạch khuyếch đại ngõ ra để tăng độ khuyếch đại dòng cấpcho tải.Đây là mạch khuyếch đại đảo,có ngõ vào là chân của FF nên khi ở mứccao thì ngõ ra chân 3 của IC sẽ có điện áp thấp (0V),và ngợc lại khi ở mức thấpthì ngõ ra của chân 3 sẽ có điện áp cao (Vcc)

dẫn, nên T1 không ảnh hởng tới mạch.Khi chân 4 có điện trở trị số nhỏ thích hợp

Trang 15

nối mass thì T1 dẫn bão ho ào đồng thời l m mạch Output cũng dẫn bão ho vào ào ào

cần thiết.Nếu không dùng chức năng Reset thì nối chân 4 lên Vcc để tránh bịReset do nhiễu

Transistor 2 là Transistor có cực C để hở,nối ra chân 7.Do cực B đợc phân cực bởimức điện áp ra của FF,nên khi ở mức cao thì Transistor 2 coi nh bão hoà và cực Ccoi nh nối Mass.Lúc đó ngõ ra chân 3 cũng ở mức thấp.Khi ở mức thấp thìtransistor 2 ngng dẫn,cực C của Transistor để hở,lúc đó ngõ ra của chân 3 ở mức

điện áp cao.Theo nguyên lý trên,cực C của Transistor 2 ra chân 7 có thể làm ngõ raphụ thuộc có mức điện áp giống với ngõ ra chân 4

Ta nói khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 Vcc Khi điện áp chân 2 nhỏ hơn 1/3Vcc thì chân S =1 , FF đợc kích Khi điện áp chân 6 lớn hơn 2/3 Vcc thì chân

R =1 , FF đợc Reset

Trang 16

Khi Cấp Điện cho mạch:

- Giai đọan 1 : điên áp trên tu nhỏ hon 1/3 Vcc nên OP-AMP (1) ngõ ra mức 0,OP-AMP (2) ngõ ra ở mức 1 Mạch Flipflop đợc kích , ngõ ra mức 0 ở chân Q-qua cổng "not" chân OUTPUT (3) ra ở mức 1 Transistor T1 không đợc kíchnên ngng dẩn, điên áp trên tụ C1 đợc tiếp tực nap

-Giai đọan 2 : sau khoang thời gian tụ C1 đợc nạp qua điện trở R1 và R2, điện

áp trên tang lên lớn hơn 1/3 Vcc OP-AMP (2) có ngõ ra mức 0 ,OP-AMP (1)ngõ ra tiếp tục giử mức 0 Mach Flipflop giử trang thái mức 1 nh ban đầu, chânOUTPUT(3) mức 1 Transistor T1 không đợc kích nên ngng dẩn Tự C1 tiếp tụcdợc nap

-Giai đọan 3 : tụ C1 đợc nạp điện áp lớn hơn 2/3 Vcc , lúc nay OP-AMP(1) có

ngõ ra ở mức 1.Chận reset của mạch Flipflop đợc kích ,nên Q- ở mức 1, chânOUTPUT lức này trở về mức 0.Trasistor T1 đợc Q- kích nên dẩn, tụ C1 bắt đầuxả qua điện trở R2 vào chân 7 của IC 555 rồi xuống mass

Trang 17

-Giai đọan 4: tụ C1 xả điện áp và nhỏ hơn 2/3 Vcc , OP-AMP (1) có ngõ ra

bằng 0, OP-AMP (2) có ngõ ra mức 0, mạch Flipflop giử nguyên trang thái mức

1, ngõ ra vẩn ở mức không Transistor T1 tiêp tc dẩn ,tụ C1 tiếp tụ xả qua R2

-Giai đọan 5: tụ C1 xả điện áp đến lức nhỏ hon 1/3Vcc, lúc này OP-AMP(2) có ngõ ra mức 1, OP-AMP (1) có ngõ ra bằng 0, nên mạch Flipflop đợc set lên

mức 1.Chân Q- ra mức 0 ,OUTPUT ra mức 1.Transistor ngng dẫn, tụ C1 bắt

đầu nạp và quai lai giai đọan 1

Giản đồ xung thể hiên tín hiệu đợc biến đổi khi đi qua IC 555

3.5.2.Chu kì tạo từ xung vuông IC 555 là:

Trang 18

Thông thờng trong các mạch dao động,ta có công thức tính thời gian ngng dẫncủa Transistor là:

3.6.Giao Tiếp Với Tải

IC 555 có thể giao tiếp với nhiều loại tải khác nhau và tuỳ trờn hợp mỗi loại tải

có thể mắc theo 2 cách sau:

.Tải đợc cấp điện khi ngõ ra có điện áp thấp.Lúc đó IC 555 sẽ nhận dòng điện

tải theo chiều từ nguồn qua tải rồi vào IC Dòng điện trờng hợp này gọi là Inhận

.Tải đợc cấp điện khi ngõ ra có điện áp cao.Lúc đó IC 555 sẽ cấp dòng điện qua

tải theo chiều từ nguồn qua IC rồiai ra tải Dòng điện trong trờng hợp này là Inhận

4.Khối đếm

4.1 Cổng logic và mạch tổ hợp

4.1.1 Số Cổng logic

i s logic ch cú 3 h m c b n nh t, ó l h m "V ", hàm “Hoặc”,và

Đ ố logic chỉ cú 3 hàm cơ bản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ỉ cú 3 hàm cơ bản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ào ơ bản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ào ào ào

hàm “Đảo” : L c h m l n bi n ch l y hai gía tr ho c 1 ho c 0.ào ản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ào ẫn biến chỉ lấy hai gía trị hoặc 1 hoặc 0 ến chỉ lấy hai gía trị hoặc 1 hoặc 0 ỉ cú 3 hàm cơ bản nhất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ất, đó là hàm "Và", hàm “Hoặc”,và ị hoặc 1 hoặc 0 ặc 1 hoặc 0 ặc 1 hoặc 0

Trang 20

d, Biểu diễn cổng OR bằng mạch điện đơn giản

B

A

5V0V

5V0V

5V0V

Y

C

YA

B

Trang 21

d, Biểu diễn cổng AND bằng mạch điện, bán dẫn đơn giản

Trang 22

e, Dạng xung của cổng AND

Mạch Flip Flop (FF) là mạch đa hài lỡng ổn tức mạch tạo ra sóng xung vuông

và có 2 trạng thái ổn định.Trạng thái của FF chỉ thay đổi khi có xung đồng hồtác động

ABYY

1

1 0

1 0AY

Trang 23

chức năng khác

-2 ngõ ra thờng kí hiệu là Q (ngõ ra chính) và /Q (ngõ ra phụ).Ngời ta thờngdùng trạn thái của các ngõ ra để chỉ trạng thái của FF.Nếu trạng thái của ngõ ragiống nhau ta nói FF ở trạng thái Cấm

H7a Các trạng thái logic của chót Rs

Khi R=S=0 (cả 2 ngõ vào đèu không tác động), ngõ ra không đổi trạng tháiKhi R=0 v S=1 (ngõ vào S tác động), chốt đào ợc Set (tức là Q+=1).

Khi R=1 v S=0 (ngõ vào R tác động), chốt dào ợc Reset (túc là Q+=0)

- Khi R=S=1 (cả 2 ngõ vào tác động), chốt rơi vào trạng thái Cấm

Ngày đăng: 04/05/2015, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w