TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊMTỔ TOÁN TIẾT 38 – 39: BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC GIÁO VIÊN : HỒ THANH TÙNG... BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCVÍ DỤ 1: Gieo đồng xu 5 lần liên tiếp.. Ta n
Trang 1VÒ dù tiÕt d¹y t¹i líp 11A3
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Quý thÇy gi¸o, c« gi¸o
Trang 2TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ TOÁN
TIẾT 38 – 39:
BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
GIÁO VIÊN : HỒ THANH TÙNG
Trang 3BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
VÍ DỤ 1: Gieo đồng xu 5 lần liên tiếp Kí hiệu X là số lần xuất hiện mặt ngửa
Nhận xét xem đại lượng X có thể nhận những giá trị nào?
Đại lượng X có các đặc điểm sau:
+ Giá trị của X là một số thuộc tập {0, 1, 2, 3, 4, 5} (hữu hạn)
+ Giá trị của X là ngẫu nhiên, không đoán trước được
Ta nói: X là một biến ngẫu nhiên rời rạc Vậy tính chất
của biến ngẫu nhiên rời rạc là
gì?
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Biến ngẫu nhiên rời rạc là một đại lượng X nào đó mà:
+ Nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó
+Giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được
Trang 4BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
Em hãy cho một
ví dụ về biến ngẫu nhiên rời
rạc?
Xem đại lượng X sau đây có phải là biến ngẫu nhiên rời rạc hay không?
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Biến ngẫu nhiên rời rạc là một đại lượng X nào đó mà:
+ Nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó
+Giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được
Ví dụ 2: Một hộp có 5 viên kẹo màu xanh Chọn
ngẫu nhiên 2 viên Gọi X là số viên kẹo màu
xanh được chọn ra
Ví dụ 3:Chọn hai số nguyên a và b Gọi X là
số cách chọn cặp số a, b sao cho a + b = 0
Ví dụ 4:Một cuộc điều tra được tiến hành như sau:
Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh trên đường và
hỏi xem gia đình bạn đó có bao nhiêu người
Gọi X là số người trong gia đình bạn đó
Ví dụ 5:Một túi đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi Gọi X là số viên
bi xanh trong 3 viên bi được chọn ra
Trang 5BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ 5:Một túi đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh Chọn ngẫu nhiên 3
viên bi Gọi X là số viên bi xanh trong 3 viên bi được chọn ra
Khi đó X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị trong tập {0, 1, 2, 3}
Hãy tính các xác suất khi X nhận các giá trị bằng
0, 1, 2, 3 ?
P(X = 0) = P(X = 1) = P(X = 2) = P(X = 3) =
6
1
2
1
10
3
30 1
2 Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Chọn ra 3 viên bi trong 10
viên bi có cáchC103 120
Khi X = 0, lấy ra 0 viên bi xanh và
3 viên bi đỏ có cách
3 20
6
0
4 C
C
Khi X = 1, lấy ra 1 viên bi xanh và
2 viên bi đỏ có cách
C41.C62 60
Khi X = 2, lấy ra 2 viên bi xanh và
1 viên bi đỏ có cách
1 36
6
2
4 C
C
Khi X = 3, lấy ra 3 viên bi xanh và
0 viên bi đỏ có cách
. 0 4
6
3
4 C
C
P
6
1
2
1
10
3
30 1
Ta gọi bảng trên là bảng phân bố
xác suất của biến ngẫu nhiên rời
rạc X
Vậy bảng phân
bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X có những nôi dung
gì?
Trang 6BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Vậy bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
X có nội dung gì?
Thường có hai dòng:
+ Dòng 1: thể hiện tập tất cả các giá
trị {x1, x2, x3, …., xn} của X + Dòng 2: các xác suất P(X = xi) = pi
(i = 1,2,3,…,n) tương ứng
2 Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Em hãy nêu các bước lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X?
* Các bước lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
Bước 1: Xác định tập giá trị {x1,x2,x3, …,xn} của X
Bước 2: Tính các xác suất
P(X = xi) = pi (I = 1,2,3,…,n)
Trang 7BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
9
2
9
5
9 2
2 Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
* Các bước lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
Bước 1: Xác định tập giá trị {x1,x2,x3, …,xn} của X
Bước 2: Tính các xác suất P(X = xi) = pi (I = 1,2,3,…,n)
Ví dụ 6:Có 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10 Rút ngẫu nhiên 2 thẻ Gọi X
là số thẻ có đánh số chẵn xuất hiện Hãy lập bảng phân bố xác suất của X Bài giải + Tập giá trị của X là {0,1,2}
+ Ta có P(X = 0) = P(X = 1) = P(X = 2) =
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
P
9
2
9
5 9
2
Em có nhận xét
gì về tổng của các xác suất pi ?
Trang 8BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
1 Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
2 Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
Nhận xét: p 1 + p 2 + … + p n = 1
Ví dụ 7:Số trẻ em sinh ra trong một tuần ở Eayông là một biến
ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau
P 0,1 0,2 0,4 0,1 0,1 0,1
Tính xác suất để số trẻ em xã Eayông được sinh ra trong một tuần là 2 em ?
Tính xác suất để số trẻ em xã Eayông được sinh ra trong một tuần ít hơn 2
em?
Tính xác suất để số trẻ em xã Eayông được sinh ra trong một tuần nhiều hơn 3
em ?
Trang 9BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối 3 lần Gọi X là số lần con súc sắc xuất
hiện mặt 6 chấm Khi đó tập giá trị của X là:
A/ {1,2,3,4,5,6} B/ {6,6,6} C/ {0,1,2,3,4,5,6} D/ {0,1,2,3}
Câu 2: Tung một đồng xu cân đối 1 lần Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp
Khi đó X có bảng phân bố xác suất là
P 0,5 1
P 0,5 0,5
P 0,5 0,5
A/
B/
Trang 10BÀI 6: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Số ca cấp cứu ở một bệnh viện vào tối thứ 7 là một biến ngẫu nhiên
rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau:
A/
B/
C/
D/
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Xác suất để xảy ra 2 ca cấp cứu vào tối thứ 7 là 0,3
Xác suất để có nhiều hơn 3 ca cấp cứu vào tối thứ 7 là 0,1
Xác suất để có ít nhất 2 ca cấp cứu vào tối thứ 7 là 0,5
Xác suất để có nhiều nhất một ca cấp cứu vào tối thứ 7 là 0,2
Trang 113.Kì vọng
Định nghĩa: Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1,x2,…,xn}
Kì vọng của X , kí hiệu E(X), là một số được tính theo công thức
n
i
i i n
n p x p x
p x p
x X
E
1
2 2 1
ở đó pi P X xi , ( i 1 , 2 , , n )
Ý nghĩa:Ví dụ 7:Số trẻ em sinh ra trong một tuần ở Kì vọng E(X) còn được gọi là giá trị trung bình của X
Eayông là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng
phân bố xác suất như sau
P 0,1 0,2 0,4 0,1 0,1 0,1
Em hãy tính E(X)?
E(X)=0.0,1 + 1.0,2 + 2.0,4 + 3.0,1 + 4.0,1 + 5.0,1 = 2,2
Em có nhận xét
gì về kết quả của E(X)?
Như vậy ở Eayông mỗi tuần trung bình có 2,2 trẻ em được sinh ra
Trang 124 Phương sai và độ lệch chuẩn
a Phương sai
Định nghĩa
Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị {x1,x2,…,xn} Phương sai của X, kí hiệu V(X), là một số được tính theo công thức
1
n n n i i
i
X x , ( i 1 , 2 , , n )
P
Ý nghĩa : Phương sai là một số không âm Nó cho ta một ý niệm về mức
độ phân tán các giá trị của X xung quanh giá trị trung bình Phương sai càng lớn thì độ phân tán này càng lớn
n
p x
X
Trang 13b) Độ lệch chuẩn
Định nghĩa
Căn bậc hai của phương sai, kí hiệu là , được gọi là độ lệch chuẩn của X, nghĩa là X
X V X
Từ ví dụ 7 ta có : E X ( ) 2, 2
Khi đó
0 2,2 0,1 1 2,2 0,2 2 2,2 0,4 3 2,2 0,1
4 2,2 0,1 5 2,2 0,1
V X
1,96
X
1,96 1, 4
Trang 14KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 KHÁI NIỆM BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
2 BẢNG PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN RỜI RẠC X
+ Biết cách lập bảng phân bố xác suất (2 BƯỚC)
+ Biết cách tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu
nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó
GIẢI CÁC BÀI TẬP sgk
3 KÌ VỌNG, PHƯƠNG SAI, ĐỘ LÊCH CHUẨN