1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dùng cụm chủ vị

32 801 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: Thầy giáo khen bạn Lan. KIỂM TRA BÀI CŨ Có hai cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (hoặc cụm từ) ấy. - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.  Bạn Lan được thầy giáo khen. Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 1. Ví dụ 1: 1. Tìm các cụm danh từ có trong câu sau: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có […] ( Hoài Thanh) 2. Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ. Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 1. Ví dụ 1: Có 2 cụm danh từ có trong câu trên: - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có ? Xác định CN-VN trong phần phụ ngữ sau? tình cảmta không cóNhững PHT DTTT PNS Những tình cảm ta sẵn có PHT DTTT PNS Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN Có 2 cụm danh từ có trong câu trên: - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có tình cảmta không cóNhững PNT DTTT PNS Những tình cảm ta sẵn có PNT DTTT PNS CN VN CN VN  Cả hai cụm danh từ này có danh từ trung tâm là tình cảm, phụ ngữ chỉ lượng đứng trước trung tâm là những và phụ ngữ đứng sau là các cụm C-V: ta không có/ ta sẵn có. Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN ?Vậy ta có thể dùng cụm C-V để làm gì? Làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu  Phụ ngữ là một cụm C- V BÀI TẬP BỔ SUNG ? Hãy phân tích cấu tạo hai câu sau: + Bố về là một tin vui. CN VN CN VN  Chủ ngữ là một cụm chủ vị + Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. CN VN CN VN  Vị ngữ là một cụm chủ vị /// // / Dùng cụm C –V để làm thành phần gì? Thành phần chủ ngữ, vị ngữ (thành phần câu) Bố về tinh thần rất hăng hái Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN  Phụ ngữ là một cụm C- V ? Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu? Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C- V),làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. 2. Ghi nhớ: SGK/68. Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN  Phụ ngữ là một cụm C- V 2. Ghi nhớ: SGK/68. II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. Ví dụ: [...]... Cụm C–V là chủ ngữ I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ví dụ 1: Có hai cụm danh từ: Củng cố: ? Thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu? • Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị( cụm C- V),làm thành phần của câuhoặc của cụm từ để mở rộng câu ? Những trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu? • Các thành phần câu như chủ ngữ, vị. .. trong cụm danh từ Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU ? Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu? Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I 1 - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ví dụ 1: Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có... một cụm C- V 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1 Ví dụ: a)- Chị Ba đến: Cụm C–V làm chủ ngữ - tôi rất vui và vững tâm: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ b) Tinh thần rất hăng hái: Cụm C – V làm vị ngữ c) trời sinh…lá sen: hai cụm C- V làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Cách mạng tháng Tám thành công: Cụm C–V làm phụ ngữ trong cụm danh từ Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ...  Cụm C – V làm trạng ngữ cách thức để mở rộng câu Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Cái cây này //lá/vẫncòn tươi lá vẫn còn tươi CN CN  Cụm VN VN C – V làm chủ ngữ để mở rộng câu Hoa /học giỏi, làm bố mẹ/rất vui lòng giỏi// bố rất vui lòng CN VN CN CN VN VN  Cụm C – V làm chủ ngữ và phụ ngữ để mở rộng câu Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I 1 - Thế nào là dùng cụm chủ vị. .. là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ví dụ 1: Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN  Phụ ngữ là một cụm C- V 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1 Ví dụ: a)- Chị Ba đến: Cụm C–V làm chủ ngữ - tôi rất vui và vững tâm: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Tìm cụm C – V làm... Phụ ngữ là một cụm C- V 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1 Ví dụ: a)- Chị Ba đến: Cụm C–V làm chủ ngữ - tôi rất vui và vững tâm: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ b) Tinh thần rất hăng hái: Cụm C – V làm vị ngữ c) trời sinh…lá sen: hai cụm C- V làm phụ ngữ trong cụm động từ Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU c) Chúng ta có thể nói rằng//trời /sinh lá... VN  Phụ ngữ là một cụm C- V 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1 Ví dụ: a)- Chị Ba đến: Cụm C–V là chủ ngữ a) - tôi rất vui và vững tâm: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ b) Tinh thần rất hăng hái: Cụm C – V làm vị ngữ c) trời sinh…lá sen: hai cụm C- V làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Cách mạng tháng Tám thành công: Cụm C–V làm phụ ngữ trong cụm danh từ 2 Ghi nhớ:... ta/ không có CN VN + Những tình cảm ta/ sẵn có CN VN  Phụ ngữ là một cụm C- V 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1 Ví dụ: a)- Chị Ba đến: Cụm C–V làm chủ ngữ - tôi rất vui và vững tâm: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ b) Tinh thần rất hăng hái: Cụm C – V làm vị ngữ Tiết 94 Bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU c) Chúng ta có thể nói rằng//trời /sinh lá sen để bao... 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU đặn b) Trung đội trưởng Bính//khuôn mặt /đầy đặn CN CN VN VN  Cụm C – V làm vị ngữ để mở rộng câu d) Bỗng một bàn tay/đập vào vai //khiến hắn / giật mình mình CN CN VN CN VN VN  Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ để mở rộng câu Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU a) - tôi rất vui và vững tâm: Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm động từ b) Tinh thần rất hăng hái: Cụm. .. 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì tâm a) Chị Ba/đến//khiến tôi /rất vui và vững tâm CN CN VN CN VN VN  Cụm C – V làm chủ ngữ và phụ ngữ b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I 1 - Thế nào là dùng cụm . VN  Chủ ngữ là một cụm chủ vị + Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. CN VN CN VN  Vị ngữ là một cụm chủ vị /// // / Dùng cụm C –V để làm thành phần gì? Thành phần chủ ngữ, vị ngữ (thành phần. VN CN VN  Cụm C – V làm chủ ngữ và phụ ngữ Chị Ba đến tôi rất vui và vững tâm Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm. Tám thành công / CN VN  Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ Tiết 94 bài 25: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. Ví dụ 1: - Có hai cụm danh từ: + Những

Ngày đăng: 04/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w