1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an L2-Tuần 26 (soan ki)

32 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TẬP ĐỌC

  • TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TOÁN

      • LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu

  • - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • ĐẠO ĐỨC

      • Lòch sự khi đến nhà người khác.

  • I. Mục tiêu

  • - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • a.Giới thiệu: (1’)

  • RÚT KINH NGHIỆM

    • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    • KỂ CHUYỆN

    • TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

  • I. Mục tiêu

  • - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu:

      • Tranh 1

      • Tranh 2

      • Tranh 3

      • Tranh 4

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • CHÍNH TẢ (Tập chép)

      • VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu:

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TOÁN

      • TÌM SỐ BỊ CHIA

  • I. Mục tiêu

  • - Biết giải bài tốn có một phép nhân .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • a) Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TỰ NHIÊN XÃ HỘI

      • MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

  • I. Mục tiêu

  • - Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011

      • TẬP ĐỌC

      • SÔNG HƯƠNG

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu:

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TOÁN

      • LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu

  • - Biết giải bài tốn có một phép nhân .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • CHÍNH TẢ (Nghe viết)

      • SÔNG HƯƠNG

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu:

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      • MRVT: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY

  • I. Mục tiêu

  • - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3)

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: 1’

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TOÁN

      • CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC

  • I. Mục tiêu

  • - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. (BT1; 2)

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • a. Giới thiệu: 1’

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TẬP LÀM VĂN

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      •  Thực hành

      • RÚT KINH NGHIỆM:

      • TOÁN

  • I. Mục tiêu

  • - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tình chu vi hình tam giác , hình tứ giác .

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • RÚT KINH NGHIỆM:

  • X , Xi chèo mát mái

  • II. Chuẩn bò:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

  • Giới thiệu câu: X , Xi chèo mát mái.

    • RÚT KINH NGHIỆM:

Nội dung

TUẦN 26 . TỪ NGÀY 7 / 3 Ú NGÀY 11 / 3 / 2011 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 1 2+3 4 5 C.cờ TĐọc Toán ĐĐ CHÀO CỜ Tôm Càng vàCá Con Luyện tập Lòch sự khi đến nhà người khác 15’ 70’ 45’ 35’ BA 1 2 3 4 5 KC C.tả Toán T.C TNXH Tôm Càng vàCá Con Tập chép: Tôm Càng vàCá Con Số bò trừ Làm dây xúc xích trang trí (T2) Một số loài cây sống dưới nước 45’ 45’ 45’ 35’ TƯ 1 2 3 4 TĐọc HN Toán C.Tả Sông Hương Luyện tập (Nghe – viết) Sông Hương 45’ 35’ 45’ 45’ NĂM 1 2 3 4 TD LTVC Toán Họa Ôn Một số bài tập RLTTCB - Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy Chu vi hình tam giác – Chu vi hình chữ nhật 35’ 45’ 45’ SÁU 1 2 3 4 5 TD TLV Toán TViết SH Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển Luyện tập Chữ hoa X Sinh hoạt lớp 35’ 45’ 45’ 45’ 15’ 1 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài . - Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều có tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 ) * HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ?) - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bò - GV: Tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ (3’) Bé nhìn biển. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới (60’) Giới thiệu: (1’) - Tranh vẽ gì?  Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lần 1, * Luyệnđọc câu: - Gọi HS nối tiếp đọc câu đến hết bài - GV theo dõi ghi các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, ngách đá,… - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. * Luyện đọc đoạn trước lớp: - Gv chia đoạn SGK - Gọi 1 HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giải nghóa từ SGK - Luyện đọc câu dài Cá con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.// Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.// - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. - Quan sát, trả lời. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp đọc câu - 5 đến 7 HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Dùng bút chì để đánh dấu - HS nối tiếp đọc đoạn dến hết bài - 5 – 7 HS đọc. Lớp đồng thanh 2 từ đầu cho đến hết bài. - Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt. * Đọc đồng thanh  Tìm hiểu bài - Đoạn 1, 2. - Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng ntn? - Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Đuôi của Cá Con có lợi ích gì? - Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. - Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? - Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. - Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.  Thảo luận lớp - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: - Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? - Qua câu chuyện này giúp em hiều ra điều gì? GV: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.  Thi đọc - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo vai đoạn 2. - 4 HS đọc bài theo yêu cầu. - Tôm Càng đang tập búng càng. - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “- Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) - HS thào luận, phát biểu. - Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./… - ND ( Mục tiêu) - HS thi đọc trước lớp 3 3. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bò bài sau: Sông Hương. - Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 . - Biết thời điểm , khoảng thời gian . - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày . * Bài tập cần làm : 1,2. II. Chuẩn bò - GV: Mô hình đồng hồ. - HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ (3’) Thực hành xem đồng hồ. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - GV nhận xét. 2. Bài mới (40’) Giới thiệu: (1’)  Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ). - Trả lời từng câu hỏi của bài toán. - Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp. Bài 2: HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. - HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Bạn nhận xét. - HS xem tranh vẽ. - Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. 4 Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. - So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán. - Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: - Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? - Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ? Bài 3: - Cho HS tự làm Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có), chẳng hạn: - “Nam đi từ nhà đến trường hết 15 giờ” - Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm: - Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì? - Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì? - Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào? 3. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học. - Chuẩn bò: Tìm số bò chia - Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút - Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút - Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở… - Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,… - HS tập nhắm mắt trải nghiệm RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC. I. Mục tiêu - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . - Biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. II. Chuẩn bò - GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. - HS: SGK. 5 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ (3’) Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lòch sự khi gọi điện thoại. - GV nhận xét 2. Bài mới (30’) a.Giới thiệu: (1’) - Lòch sự khi đến nhà người khác. b. Kể chuyện  Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” (Vở BT đạo đức)  Hoạt động 2: Phân tích truyện. Tổ chức đàm thoại - Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? - Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào? - Lúc đó An đã làm gì? - An dặn Tuấn điều gì? - Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn? - Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa? - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lòch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình.  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - HS trả lời, bạn nhận xét - HS lắng nghe. - Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không? - Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì. - An chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không? - An dặn Tuấn phải cư xử lòch sự, nếu không biết thì làm theo những gì An làm. - An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm. - Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lòch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lòch sự. - Cần cư xử lòch sự khi đến nhà người khác chơi. - Một số HS kể trước lớp. 6 - Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể. - Khen ngợi các em đã biết cư xử lòch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lòch sự. 3. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? - Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Tiết 2 - Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lòch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lòch sự. - HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * HS khá , giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2) - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Chuẩn bò - GV: Tranh SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ : Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Gọi HS lên bảng kể. - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì có thật? - Nhận xét, cho điểm HS. - 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt. 7 2. Bài mới Giới thiệu: - GV nêu YC bài học.  Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung. - Truyện được kể 2 lần. Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý: Tranh 1 - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào? - Hai bạn đã nói gì với nhau? - Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn? Tranh 2 - Cá Con khoe gì với bạn? - Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn? Tranh 3 - Câu chuyện có thêm nhân vật nào? - Con Cá đó đònh làm gì? - Tôm Càng đã làm gì khi đó? Tranh 4 - Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? - Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. - HS nhận xét - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - 8 HS kể trước lớp. - Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng. - Họ tự giới thiệu và làm quen. Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con.Tôm Càng: Chào bạn. Tớ là Tôm Càng. Cá Con: Tôi cũng sống dưới nước như bạn. - Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh. - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. - Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lăn. - Một con cá to đỏ ngầu lao tới. - n thòt Cá Con. - Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ. - Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau 8 - Cá Con nói gì với Tôm Càng? - Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? * HS khá – Giỏi: b) Kể lại câu chuyện theo vai - GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại. - Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. - Gọi các nhóm nhận xét. - Cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện - Chuẩn bò bài sau: Ôn tập giữa HK II. không? - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bò đau. - Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau. - 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. - Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS thể hiện. - Nhận xét bạn kể. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. CHÍNH TẢ (Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui . - Làm được BT(2) b - Rèn viết sạch, đẹp. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2b. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu õ : (4’) - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới (40’) Giới thiệu: - GV nêu YC bài học. a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. 9 - Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. - GV đọc 1 lượt - Việt hỏi anh điều gì? - Lân trả lời em ntn? - Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b) Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có mấy câu? - Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? - Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? - Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. - GV đọc bài lần 2: d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài.  Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn do ø (3’) - GV hệ thống 1 số lỗi của HS - Cho HS viết lại vài lỗi phổ biến. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau: Sông Hương. - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. - vì sao cá không biết nói nhỉ? - “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” - Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. - Có 5 câu. - Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? - Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Đáp án: 2.a) da. / rực. 2.b) rực./ dậy. - HS nêu. - HS viết bảng con. 10 [...]... nhiều./ Cháu cảm ơn cô Cô sang ngay nhé./ - Tình huống c HS 2: Hay quá Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé Tớ chờ…  Thực hành 27 Bài 2 - Cho HS QS tranh - Tranh vẽ cảnh gì? - Sóng biển ntn? - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng - Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh - Trên mặt biển có những gì? - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn - Trên bầu... Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc, giải nghóa từ - lớp đọc đồng thanh - Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên - Sông Hương thay chiếc áo 16 xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường - Do đâu mà sông... Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 GV kết hợp giải nghóa từ SGK e) Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2  Tìm hiểu... 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật Hoạt động của Trò - HS trả lời Bạn nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và ghi vào phiếu - HS dừng thảo luận - Các nhóm lần lượt báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trả lời: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại xen nhò vàng Nhò vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn - HS trang trí tranh ảnh, cây thật 14 - Yêu cầu: HS chuẩn bò các tranh ảnh và các... mặn; Cá nước ngọt Bài tâp 2: - Cho HS qsát tranh minh họa - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Gọi 1 HS nêu tên các con vật trong - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm tranh - Tôm, sứa, ba ba - Cho HS làm theo cặp viết nhanh tên - HS thi tìm từ ngữ Ví dụ: cá chép, cá trôi, cá trắm, cá chày, một số con vật sống dưới nước Sau thời cá diếcâ, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, gian 3 phút, HS đọc các từ ngữ tìm trai, hến,... bài - 1 can dầu đựng mấy lít? - Có tất cả mấy can - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tìm y - HS nhắc lại - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở - HS nêu cách tìm số bò trừ và số bò chia - Cả lớp làm bảng con - HS nêu - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở HS đọc đề bài 1 can dầu đựng 3 lít Có tất cả 6 can Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu - Có 6 can bằng nhau, mỗi can có 3... giá 2.Bài mới: * HS thực hành làm dây xúc xích trang trí - HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2:Dán các nan giấy thành dây xúc xích - HS thực hành làm dây xúc xích bằng - HS thực hành cá nhân giấy thủ công - GV nhắc cắt các nan giấy cho thẳng theo - HS thực hành đường kẻ và có độ dài bằng nhau -Giáo viên quan sát hướng dẫn các em - Lớp thực hành gấp, cắt,... - Kiểm tra bài cũ , theo đội hình hàng ngang hoặc vòng - HS thực hiện tròn 2.Phần cơ bản : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần - HS thực hiện 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học GV hoặc cán sự lớp điều khiển - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi kiễng chân hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m * Kiểm tra thử... 20 - Kiểm tra bài cũ , theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn 2.Phần cơ bản : - HS thực hiện - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 2 lần 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học GV - HS thực hiện hoặc cán sự lớp điều khiển - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi kiễng chân hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m - HS thực hiện... - HS nối tiếp nhắc tựa bài - HS quan sát, trả lời + Hình tam giác ABC + Có ba cạnh là: AB, BC và CA - HS nhắclại - HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh - HS làm bảng con 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - HS nhắc lại: Chu vi hình tam giác ABC là 12cm - HS quan sát, trả lời: + Hình tứ giác DEGH + Hình tứ giác DEGH có 4 cạnh là: DE, EG, GH và HD - HS nhắc lại - HS quan sát hình vẽ tự nêu độ dài của mỗi . dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh. - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt. bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang. bằng sen. Lá xanh, bông trắng lại xen nhò vàng Nhò vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - HS trang trí tranh ảnh, cây thật 14 - Yêu cầu: HS chuẩn bò các tranh ảnh và các cây

Ngày đăng: 04/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w