MÔN NGỮ VĂN-TUYỂN TẬP THƠ VĂN QUẢNG – ĐÀ TỪ SAU NĂM 1975

71 216 0
MÔN NGỮ VĂN-TUYỂN TẬP THƠ VĂN QUẢNG – ĐÀ  TỪ SAU NĂM 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI MÔN NGỮ VĂN 2010 TUYỂN TẬP THƠ VĂN QUẢNG – ĐÀ TỪ SAU NĂM 1975 Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Minh Lớp: 9/6 Nhóm học sinh thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thanh Mai Ngọc Hoa Thái Nguyên Thạch Thảo Nguyễn Phước Trung Hồ Gia Huấn Nguyễn Phan Minh Hiếu Nguyễn Thái Hịa Lê Ngọc Hạnh NHĨM KT28 1/13/2010 Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh TP Đà Nẵng – 10 /2013 Bảng đánh giá q trình đóng góp thành viên Tên thành viên STT Lớp Nhiệm vụ 9/6 Tìm kiếm thơng tin, làm chính, định dạng word, slide 9/6 Tìm kiếm thơng tin, làm 9/6 Tìm kiếm thơng tin, làm 9/6 Tìm kiếm thơng tin, hỗ trợ Nguyễn Thị Thanh Thanh i Ng c Ho Thái Nguyên Thạch Thảo Nguyễn Phước Trung Hồ Gia Huấn 9/6 Tìm kiếm thơng tin Nguyễn Phan Minh Hiếu 9/6 Tìm kiếm thơng tin Nguyễn Thái Hị 9/6 Tìm kiếm thơng tin HSTH: Nhóm lớp 9/6 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh ĐỀ TÀI: TUYỂN TẬP THƠ VĂN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TỪ SAU NĂM 1975 PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, nhà văn sống, chiến đấu, sáng tác, trưởng thành từ thành phố nhiều người có xuất xứ Đà Nẵng mà phần lớn từ Quảng Nam Đó bình thường, vùng đất rộng rãi phí n m theo qu n niệm củ vu Lê Thánh Tơng nơi văn hó ni dưỡng lực sáng tạo vùng Quảng Nam - Đà Nẵng mà cho nước Lịch sử đặt vùng đất với văn h c củ thử thách nhờ thử thách mà văn h c đất Quảng có nét riêng, đặc sắc độc đáo Chỉ tính từ đầu kỷ XX tới n y, tác giả đứng chân đây, sống với nhà văn vùng đất khác gắn bó với đất Quảng tạo nên loạt tác phẩm văn h c có chỗ đứng vững diễn đàn văn chương Việt Những tác giả nơi đất Quảng-Đà nh hùng mặt tr n thơ c , chiến s đầy tâm huyết với vũ khí chữ H -những người đáng khâm phục đã, đ ng cống hiến, đóng góp cho dân tộc, cho q hương, đất nước Dù nh hùng x h y cịn đ ng tiếp tục cống hiến cống hiến, đóng góp mãi trường tồn, mãi có vị trí khơng th đ i dời lịng bạn đ c HSTH: Nhóm lớp 9/6 Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh PHẦN B: TUYỂN TẬP CÁC THƠ VĂN QUẢNG – ĐÀ I Các tác giả tiêu biểu: Tên tác giả Năm sinh Quê quán Nguyễn Nhật Ánh STT 1955 Thăng Bình, Quảng Nam Bút danh  Chu Đình Ngạn Thể loại theo đuổi  Truyện ngắn Một s tác phẩm  Cho xin vé tu i thơ (2008)  Trại vàng(1994)  Lê C t  Anh Bồ  Truyện Câu dài  Bàn có năm chỗ ngồi(1985) Duy …  Có h i mèo ngồi bên cửa s (2012) …  Ngồi khóc (2013) Nguyễn Văn Báu 1932 Thăng Bình, Quảng Nam hoa  Nguyên Ng c  Ti u thuyết  Nguyễn Trung Thành  Truyện ngắn …  Rừng xà nu(1965)  Đất lên nước đứng  Tản mạn nhớ quên (2004)  Lắng nghe sống (2006)  Bằng đôi trần (2008) Phan Thanh Bình 1956 Đại Lộc, Quảng Nam Phan Trang  Truyện Hy ngắn  Tùy bút  Tạp văn chân  Nỗi niềm (1989) riêng  Người thầy dạy búp bê (Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh- 2009)  Nối nụ yêu(2013) HSTH: Nhóm lớp 9/6 tin Môn ngữ văn Nguyễn Văn Bổng GVHD: Trần Thị Minh 1921 Quảng Nam  Trần  Truyện Hiếu inh ngắn  Lê Nguyên Trung  Vương Quế Lâm  Ti u thuyết  Bút kí  Con trâu(1952)  Đường nước(1976) đất  Ghi chép Tây Nguyên(1978)  Thời qu (1995)  Phượng Nguyễn hư ng H u D ng 1907 Bùi Giáng 1926 Hội  Hy Doãn n,  Thiên Dân Quảng Nam  Thế Nhu Duy  Trung Xuyên, niên thi s Quảng  Thi s Nam  Bùi Bàn Dúi Thơ  Quả nh (1972)  Từ đêm chín (1996)  hương Dụng- ột thơ(2006) ười Hữu đời  Thơ (chính)   Nh n định  Thơ(C liforni 1994)  Sách dịch  ười h i mắt(2001)  ù màng tháng tư(2007)  Bùi Văn Bốn  Giảng lu n  Vân Mồng  Tạp văn ùi Hương Xuân Sắc (1987)  Triết h c Nguyễn Kim Huy Quảng Nam  Truyện ngắn  Thơ từ yên lặng (1995)  Thơ 1962  Nỗi lan toả ngày (2004)  Mắt phố (2006) Nguyễn Minh Hùng 1959 HSTH: Nhóm lớp 9/6 Điện Bàn, Quảng Nam Thơ  Cảm nh n chương(2001) văn  Chân trời(2002)  Văn chương nhìn từ góc sân trường(2003) Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh  Phượng trắng  Giấu Lê hâm 1930 Quế Sơn, Quảng Nam Ph n Tứ  Bút k  Truyện ngắn  Ti u thuyết  ăng m c lử (1977)  Trong núi(1985)  mư n tơi(1995)  Hồi kí 10 Nguyễn Nho hiêm 1962 Bùi Tự 1954 Lực 11 Hoàng Thị 12 1944 Nhi Thơ V nh Điện, Điện Bàn, Quảng Nam  Người quê(1997)  hói toả trời(NXB Đà Nẵng 1994)  Bên cánh đồng (NXB Đà Nẵng 2003) Thăng Bình, Quảng Nam  Tự Lực Hội An, Quảng Nam Ý Nhi  Ng c Vy  Truyện ngắn  ù bưởi(1999)  Thơ  Nội tôi(2001) ho  Trên nẻo đường gi o liên(2003)  tuyết (1991)  Ngày thường(1987)  Vườn(1998) 13 V Quảng 1920 14 Đại Lộc, Quảng Nam Đại Lộc, Quảng Nam Hoàng Huy  Truyện  Thơ ơn  Một Thuở trò(2004) Thơ  Xin cảm em(2003) h c  Thì thầm nh (2006) Mai H u 1963 Phước phố  Quê nội(1974)  Gà mái ho (1975)  Tảng sáng(1976)  inh tuyến, tuyến (1995) HSTH: Nhóm lớp 9/6 v Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh  Bài thơ đồng d o ời vào 15 Lưu Quang Thuận 1921  Kịch thơ Hải Châu, Đà Nẵng  Kịch nói  Hạt muối năm(1980) trăm Quảng Nam Thu Bồn  Cảm ơn thời gian (1980)  Trường ca  Những đám mây màu cánh vạc(1975)  Thơ Hà Đ c 1935 Trọng  Thơ  Người vắt sữ bầu trời(1985)  Tiêu thuyết 16  Thông điệp mù xuân(1985)  Tôi nhớ nguồn (1999) Lưu Quang V 1948 Đà Nẵng  Kịch  Thơ mư  Hương (1968 - in Bằng Việt t p Hương - Bếp lửa)  ây trắng củ đời (1989) 17  Bầy ong đêm sâu (1993)  Kịch Tôi (1984) Nguyễn Văn Xuân 1921 18 Điện Bàn, Quảng Nam  Truyện ngắn  Ti u thuyết  Truyện lịch sử HSTH: Nhóm lớp 9/6  Bão rừng(1957)  Phong trào Duy Tân(1995)  ì nữ Tống(2002) h Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh II Giới thiệu chi tiết tác giả-tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Hẳn số chúng t i biết Nguyễn Nh t Ánh Ông tác giả n i tiếng với nhiều tác phẩm viết cho lứa tu i h c trò Đ c truyện củ ơng i tìm r phần tơi Tìm hi u ơng, chúng t có th khẳng định điều: phải trải qua q trình khơng dễ dàng đ ơng đư đến với bạn đ c a Cuộc đời nghiệp  Nguyễn Nh t Ánh tên th t củ nhà văn Ông sinh ngày 7/9/ 1955 Thăng Bình, Quảng Nam  Thuở nh ơng theo h c trường ti u h c Ti u L , s u trường trung h c Trần C o Vân Phan Chu Trinh  Năm 13 tu i ông tiết nên tác phẩm  Từ 1973 Nguyễn Nh t Ánh chuy n vào sống Sài Gòn, theo h c ngành sư phạm Trong thời gi n này, ông Th nh niên xung phong, dạy h c, làm công tác Đồn Th nh niên Cộng Sản Hồ Chí inh  Từ năm 1986 đến n y ơng phóng viên nh t báo Sài Gịn Giải Phóng, viết sân khấu, phụ trách mục ti u phẩm, phụ trách tr ng thiếu nhi n y bình lu n viên th th o báo Sài Gịn Giải Phóng Chủ nh t với bút d nh Chu Đình Ngạn Đồng thời ơng nh Bồ Câu trả lời thắc mắc củ độc giả chun mục Hơn nhân Gi đình báo Hôn nhân hàng tuần  Năm 1995, ông bầu ch n nhà văn yêu thích 20 năm Đồng thời Hội nhà Văn Thành phố Hồ Chí inh ch n 20 nhà văn trẻ tiêu bi u 20 năm (1975-1995)  Năm 1998 ông Nhà xuất im Đồng trao giải cho nhà văn có sách bán chạy Năm 2003, truyện nhiều t p Kính vạn hoa Trung ương Đồn Th nh Niên Cộng Sản Hồ Chí inh tr o huy chương Vì hệ trẻ Hội nhà văn Việt Nam trao tặng thưởng  Năm 2004, Nguyễn Nh t Ánh kí hợp đồng với NXB im Đồng tiếp tục cho xuất truyện dài gồm 28 t p m ng tên Chuyện xứ Langbiang nói hai c u bé lạc vào giới phù thủy  Năm 2008, Nguyễn Nh t Ánh xuất truyện có tên Cho tơi xin vé tuổi thơ, tác phẩm báo Người L o động bình ch n tác phẩm hay năm 2008 Đoạt giải thưởng văn h c SE N năm 2010 HSTH: Nhóm lớp 9/6 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh   Không làm say mê người đọc lứa tuổi thiếu niên mà bậc trung niên "Chuyện cổ tích dành cho người lớn", Nguyễn Nhật Ánh thật để lại dấu ấn lòng độc giả Việt Một số tác phẩm tiêu bi u  Cho tơi xin vé tu i thơ  ính vạn hoa  Chuyện xứ Langbiang  có h i mèo ngồi bên cửa s b Giới thiệu tác phẩm: “Cho xin vé tuổi thơ” Cho tơi xin vé tuổi thơ nhà văn Nguyễn Nh t Ánh tự thú nh n chương Năm sách, khơng giống với sách nh viết độc giả đ c trước HSTH: Nhóm lớp 9/6 Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh Tác phẩm gồm 12 chương: Chương 1: Tóm lại hết ngày Chương 2: Bố mẹ tuyệt vời Chương 3: Đặt tên cho giới Chương 4: Buồn sầu Chương 5: hi người ta lớn Chương 6: Tôi thằng cu ùi Chương 7: Tôi ngo n b o lâu Chương 8: Chúng trở thành lũ giết người Chương 9: i có biết không? Chương 10: Và chìm Chương 11: Tr ng trại chó ho ng Chương 12: Cuối chuyến tàu khơng có người soát vé Cuốn sách mở đầu nh n xét đời củ nhân v t ùi, bé tám tu i: “Cuộc sống thật buồn chán tẻ nhạt” Với loạt d n chứng hùng hồn, c u cho sống thật cũ kỹ đầu thế, sách khiến độc giả gi t mình, tự h i, tu i thơ thời phải già rồi? Và cu ùi trẻ lại c u bé bạn bắt đầu lo y ho y tìm m i cách kh i buồn chán, vô vị bảo bối sẵn có trẻ thơ – trí tưởng tượng Với bảo bối ấy, em chơi trò vợ chồng, bố mẹ, nội dung củ xã hội bé b ng lại khơng s o chép sống củ người lớn, mà hoàn toàn l t ngược lại, đảo tung hết m i tr t tự quen thuộc Với bảo bối ấy, cu ùi “tập tành làm nhà cách mạng tí hon , không g i “con gà gà, tập tập, viết viết” nữ Ng y đến bảng cửu chương, nhân chúng không muốn 8, mà phải được, miễn khác đi!” Th m chí, cu ùi cho rằng, chuyện trái đất qu y qu nh mặt trời việc buồn tẻ mà trái đất, … tìm cách quay theo hướng khác”! Đứa trẻ sách th khơng ngây thơ Nó qu n sát, phân tích sống chung qu nh, đư r triết l sắc bén qu n hệ xã hội, khái niệm đối nghịch ngoan hư, đơn điệu ổn định, êm đềm vơ vị, giống tính cá biệt, tri thức cấp Nó thử định ngh tình yêu, yêu học bơi vậy, lười bị chìm ! Và cuối cùng, đứa trẻ phán xét người lớn nữ ! Phiên tò trẻ xử người lớn b n đầu, cách thơng thường, có th tạo cho người đ c cảm giác khó chịu, người lớn nhăn mặt thẳng thắn đáng b n trẻ Thế nhưng, phiên tò phản ánh th t, địi h i đáng tu i thơ – cơng Ở HSTH: Nhóm lớp 9/6 10 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh Bếp nhà i th i cơm hói đùn lên đống rạ Hồng rồi, đom đóm l p lịe b y, Có nghé thong thả bước, Có nghé lưng bùn đ m ướt Theo lối mòn khuất vòm tre, Ở sân nhà em nh lắng tai nghe Ngồi nương mí ch ới g i Âm th nh chiều nói: - Việt N m đây, Việt N m đây! Việt Nạm đây, mư gió bốn nghìn năm Buồn vui bao hệ âm thầm Nhưng mạnh mẽ vun trồng nên đất nước Và lặng lẽ người sau theo kẻ trước Đã cày sâu cuốc b m đất nâu tươi Giữa luống cày máu đ trộn mồ hôi, àu nâu nhuộm muôn áo Dìu dặt thế, lưng trời ngân tiếng sáo Ơi âm th nh màu sắc thân yêu! S o hôm n y nghe rộn trời chiều Tiếng giun dế rền v ng nội c ? Tôi muốn hó nên trùng nh Đu lú hát nghêu ng o: "Việt Nam, Việt Nam " hai tiếng ng t ngào Hai tiếng khẽ lòng khẽ, Hai tiếng yêu yêu, trầm vang nhẹ nhẹ Như gi t buồn tí tách giữ đêm mư , HSTH: Nhóm lớp 9/6 57 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh Như tiếng gà x o xác trư , Như tiếng g i "đò ơi" bãi vắng, Hai tiếng chiêng khu , gi ng đồng văng vẳng Tự lịng nh thơng cảm đến lịng tơi hi t n sương nâng rực chói đồi, Vùng kho i sắn x nh non màu hẹn hứa Nghìn em bé mơi thơ cịn óng sữa Viết nên dịng rực rỡ nét s o b y: "Việt Nam, Việt N m yêu dấu muôn ngày!" Người chiến s đêm n y r chiến địa, Nằm thao thức nghe điệu đàn giun dế, Lòng êm ru khe khẽ hát nghêu ng o: "Việt Nam, Việt Nam !" hai tiếng ng t ngào th n thức lời đ u nhắc nhở Và êm gió lù thương nhớ Nhạc xô bồ! Yêu dấu VIỆT N ơi! 1947 16 Hà Đ c Trọng Nhắc đến Hà Đức Tr ng, người t nhắc đến Thu Bồn Nhà thơ thu Bồn người t mệnh cho d nh :Tráng s hề… dâu b Cả đời nhà thơ Thu Bồn gần có làm thơ viết văn làm văn viết thơ, tự nh n kẻ đánh đu dâu b , dâu b sâu nặng ân tình đồng đội, nhân dân, T quốc Chính tạo nên vẻ đẹp thơ ông Cuộc đời nghiệp củ ông tr ng viết đẹp nhà thơ nặng ân tình với quê hương a Vài nét đời nghiệp  Bút d nh củ Hà Đức Tr ng HSTH: Nhóm lớp 9/6 58 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh Thu Bồn Ngồi r ơng cịn sáng tác tên th t củ cịn bút d nh Bờ Lốc Thu Bồn sinh ngày tháng 12 năm 1935 tị xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng N m  Năm 1945 Thu Bồn đội thiếu sinh quân đơn vị biệt động chiến đấu  Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, ơng làm phóng viên chiến trường iên khu V s u làm việc Tạp chí n nghệ quân đội thuộc T ng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam  Thu Bồn ủy viên B n chấp hành Hội n nghệ miền Trung Trung Bộ ủy viên B n chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khó IV  Năm 1962 ông cho r mắt Bài c chim Chơ R o đánh dấu bước ngoặc đường nghiệp củ  Năm 1963 ơng đạt Giải thưởng báo Hà Nội Mới  Năm 1973, ông đạt Giải thưởng văn h c quốc tế Lotus Hội Nhà văn Á Phi  Năm 2001, ông Nhà nước tr o tặng Giải thưởng Nhà nước văn h c nghệ thu t b Một s tác phẩm n h nh  Lục bát Thu Bồn  Bài c chim Chơ R o s  Thu Bồn trăng s hề… dâu b  Mặt đất không quên (thơ, 1970),  Những đám mây màu cánh vạc (ti u thuyết t p, 1975);   Tre x nh (thơ, 1965), Oran 76 ng n (trường ca, 1979),  Người vắt sữa bầu trời  Một trăm thơ tình nhờ em (trường ca, 1985) đặt tên (thơ, 1992) HSTH: Nhóm lớp 9/6 59 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh  Tôi nhớ mư nguồn (thơ, 1999)  Trường ca n t p (1999)   Thông điệp mù ca, 1985) Gỡi lời đến ch xuân (trường  Quê hương mặt trời vàng  Vùng pháo sáng (ti u thuyết c Trích d n s t p ài c chim Chơ R o c Thu n Đêm tháng bẩy trời s o yên t nh Bài s Tiếng rơi gõ nhẹ trước hiên thềm Mỗi tr n gió lù vào song sắt Có tiếng thở dài người lính gác đêm Làng mạc x chịi c nh thấp thống Bài s Rào vi giăng bóng tối đen ngịm Tiếng mõ m canh khua nhức óc Dân vệ tuần chó sủa om ây đen đè nặng trăng không sáng Bài s Loang l trời đêm máu tím bầm Dặng núi nặng nề ơm mây ngủ Nghe vẳng phương x tiếng sấm gầm 17 Lưu Quang V Lưu Qu ng Vũ tr i củ nhà soạn kịch Lưu Qu ng Thu n Ông nối nghiệp ch , s u trở thành nhà soạn kịch, nhà thơ, nhà văn đại củ Việt N m đạt thành công rực rỡ a Vài nét đời nghiệp  Lưu Qu ng Vũ sinh ngày 19 tháng HSTH: Nhóm lớp 9/6 60 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh năm 1948 Hạ Hò , Phú Th Tuy v y, quê gốc ông qu n Hải Châu, thành phố Đà Nẵng  Lúc nh , ông sống ch mẹ Phú Th  Năm 1954, ơng gi đình trở sống Hà Nội  Từ 1965 đến 1970 ông nh p ngũ, phục vụ qn chủng Phịng khơnghơng qn Đây thời kỳ thơ Lưu Qu ng Vũ bắt đầu nở rộ  Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ làm đủ m i nghề đ mưu sinh, làm Xưởng C o su Đường sắt Tạ Đình Đề làm Giám đốc, làm hợp đồng cho nhà xuất Giải phóng, chấm cơng đội cầu đường, vẽ pa-nơ, áp-phích,  Từ 1978 đến 1988: Lưu Qu ng Vũ làm biên t p viên Tạp chí ân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với kịch đầu tay S ng tuổi 17 viết lại theo kịch ũ Duy Kỳ  Ông qu đời t i nạn gi o thông vào ngày 29 tháng năm 1988  Năm 2000 ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí inh b Một s tác phẩm n h nh  Hương –Bếp lử Việt) (LQV-Bằng  ây trắng củ đời  Bầy ong đêm sâu  Gió tình yêu th i đất nước  Khoảnh khắc vô tận  Sống tuổi 17  Bệnh sĩ  HSTH: Nhóm lớp 9/6 àng ita 61 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh  Tôi chúng t  Hẹn ngày trở lại   Nếu anh không đốt lửa gười tốt nhà số  Chiếc Ô Công ý  Hồn Trương a da hàng thịt  Ơng Khơng Phải ố Tơi  Lời thề thứ  Lời nói dối cuối c ng c Giới thiệu kịch Tôi ch ng t Tôi ch ng t kịch n i tiếng củ nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Qu ng Vũ, sáng tác vào năm 1984 nhiều lần dàn dựng lại sân khấu Tôi ch ng t gồm tất cảnh, đặt bối cảnh vào năm 80 kỷ 20, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn chế bao cấp cịn tồn Nội dung kịch phản ánh đấu tranh gay gắt đ th y đ i phương thức t chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi, hai lực lượng: bảo thủ đ i Phe bảo th , mà đại diện nhân v t Nguyễn Chính (phó giám đốc), Trương (quản đốc phân xưởng) hỗ trợ Trần Khắc (đại diện Ban tra Bộ) với tư tưởng bảo thủ, giữ lấy nguyên tắc, quy chế thành cứng đờ, lạc h u, kiên không chấp nh n đ i Phe đổi mới, mà đại diện Hồng Việt (giám đốc xí nghiệp), Thanh (kíp trưởng phân xưởng 1), Lê Sơn (kỹ sư) đại đ số anh chị em công nhân với tinh thần dám ngh dám làm, phá b quy định giáo điều, lạc h u, kh o khát đ i đ đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho m i người Th xung đột giữ h i phí này, Lưu Qu ng Vũ khẳng định: đấu tranh giữ cũ, giữ đ i bảo thủ, có th tạm thời thất bại cuối cùng, định thắng Tôi ch ng t khẳng định khơng th có thứ chủ ngh t p th chung chung, không th giữ nguyên tắc, phương pháp thời cũ trước chuy n biến sinh động sống Cái "ch ng ta" hình thành từ nhiều "tơi" cụ th , v y cần qu n tâm, chăm sóc quyền lợi, hạnh phúc cá nhân người Đây trình đấu tranh gay gắt, cần có người có trí tuệ, có l nh, dám ngh dám làm Tôi ch ng ta r đời năm đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, nên góp phần c vũ phong trào đ i toàn diện đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam lúc HSTH: Nhóm lớp 9/6 62 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh 18 Nguyễn Văn Xuân Có th nói Nguyễn Văn Xuân người yêu quê hương mực Cả đời làm nghệ thu t ông gắn bó với quê hương Quảng N m- Đà Nẵng nh hùng Cuộc đời nghiệp củ ông đời củ người thầy Xuân nhiều tác giả kính phục a Vài nét đời nghiệp  Nguyễn Văn Xuân bút d nh củ ơng Ơng sinh năm Tân D u, tức năm 1921 làng Th nh Chiêm, xã Điện Phương, Điện Bàn, Quảng Nam  Lúc nh , ông h c quê S u ông r Huế tiếp tục công việc h c t p  Bắt đầu từ năm 16 tu i, tức năm 1937 ông bắt đầu t p viết văn  Năm 1939, truyện ngắn đầu tay củ ơng có tên óng t i ánh sán" ch n đăng tạp chí Thế giới (Hà Nội) trao giải  S u đó, ơng cộng tác với báo, như: Bạn d n (Hà Nội), Thế giới (Hà Nội), Mới (Sài Gòn), Văn L ng (tạp chí, Sài Gịn), Ti u thuyết thứ Bảy (tạp chí, Hà Nội)  Từ năm 1945 đến năm 1954, ông th m gi phong trào cách mạng quê nhà, làm Ủy viên kịch nghệ thuộc Hội Văn nghệ Quảng Nam, Ủy viên kịch nghệ thuộc Hội Văn nghệ liên khu V  S u năm 1954, ông lại Quảng Nam dạy trường tư tiếp tục sáng tác  Năm 1955, ông bị bắt giam nhà l o Thừa phủ (Huế), th m gi phong trào đấu tr nh đòi thống đất nước  Từ 1956 s u, ông vừa dạy h c trường trung h c tư thục Đà Nẵng, Đại h c Văn kho Huế, Đại H c Đà Nẵng, vừa tiếp tục sáng tác, nghiên cứu Trong thời gi n ông cho r đời tác phẩm vô giá trị  Nguyễn Văn Xuân qu đời vào lúc 21 30 ngày tháng năm 2007 Đà Nẵng HSTH: Nhóm lớp 9/6 63 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh b Một s tác phẩm tiêu bi u  Phong trào Duy Tân  Nguyễn Văn Xuân- ột người Quảng N m  Hư ng máu (t p truyện  Ngày giỗ cha (t p truyện ngắn, 1969) ngắn, 1943)  Kỳ n họ T ng (truyện lịch  Ngày cu i năm đảo sử, 2002) (t p truyện ngắn, 1945)  Khi nh ng lưu dân trở lại  Bão rừng (ti u thuyết, 1957) (khảo lu n, 1967)  Dịch cát (t p truyện ngắn, 1966)  Chinh ph ngâm diễn âm tân khúc (khảo lục, 1971) c Một s đoạn trích tác phẩm ão rừng ão rừng truyện dài đầu tay củ ông, ghi lại nơi ông qu , cảnh củ người sống, kh cực mảnh đất quê hương, đ ng bị thực dân Pháp b n t y s i đày đ người mà ông chứng kiến Vào truyện ơng xác nh n dịng hồi k ông ghi lại, bước vào tu i mười sáu mà người đ c ngỡ kẻ tu i h i mươi, nhiều trải đời Ðây mảnh đời chắp nối gi i đoạn ông bôn b t n miền núi rừng C o Nguyên, d nhiên thêm bớt nhiều hư cấu cho ti u thuyết Cuốn truyện tương đối ngắn, dày 240 tr ng, 24 chương ngắn Truyện ông th i nghén năm ông mười bảy tu i, tức năm 1938 chờ đến năm 1957 xuất lần Bản thảo truyện nằm hộc tủ gần h i mươi năm Một truyện dài khởi đầu văn nghiệp cho đời văn chương gần bảy mươi năm (1938 -2007) Nhìn lại năm 1938, năm ơng bước vào ngưỡng cửa viết lách, văn chương Việt N m nở rộ Hà Nội Bắc Sài Gòn N m Lấy vài mốc n hình, Hà Nội nhóm Tự Lực Văn Ðoàn nhà văn Nhất Linh hái Hưng khởi xướng từ năm 1932, hoạt động rầm rộ, xuất nhiều truyện ngắn, truyện dài người đ c khắp ba kỳ Nam Trung Bắc đón nh n, Bướm Trắng (1938), Ðoạn Tuyệt (1935) Nhất Linh; HSTH: Nhóm lớp 9/6 64 Mơn ngữ văn Hồn Bướm GVHD: Trần Thị Minh Tiên (1933), Nửa Chừng Xuân (1934) củ hái Hưng, Gánh Hàng Ho (1934), Ðời Gió (1935) Nhất Linh hái Hưng Ở Sài Gịn có Hồ Bi u Chánh với chục sách in r từ năm 1912 người đ c đón nh n thích thú văn phong iền N m đơn h u, hiền hị câu chuyện ln ln có kết cấu đẹp, hợp luân l đầy nhân ngh , đạo đức Như Ng n C Gió Ðù (1926), C y Ðắng ùi Ðời (1923) Sự xuất nhà văn trẻ Nguyễn Văn Xuân, năm 1938, không sớm, không muộn làng văn Việt Nam S u văn nghiệp, Nguyễn Văn Xuân n i tiếng t p truyện ngắn Hương áu (196), Dịch Cát (1974), khảo lu n với Khi Những Lưu Dân Trở Lại (1967), biên khảo Phong Trào Duy Tân (1969), nghiên cứu văn h c Chinh Phụ Ngâm Diễn Âm Tân húc (1971), hoạt động văn hó , xã hội bút chiến, Bão Rừng, lại ho sớm nở, bi u lộ văn tài văn chương Việt Nam Ơng có lối viết thẳng vào vấn đề muốn diễn tả, mô tả cảnh v t, người th t rõ nét, nhiều kịch tính, đầy động Văn phong nhẹ nhàng, sáng Bố cục gắn, g n Ta thử đ c vài đoạn văn tả mụ chủ me Tây, h La: Tiếng mụ v n o ng o ng, ngón t y qu y bốn hướng: - ì kì ! Ðồ ngu! hiêng bàn r ngoài, đư ghế vào chỗ Vác ch i r sân cho khéo, đụng tủ Người anh mụ, áo dài đen, khăn đóng chữ nhân ng y ngắn, lúng túng áo lương mới, biết ngây người r sợ hãi lúc anh người nhà lóng ngóng v n , chạm ki - Ðồ ngu! Trời ơi, mắt sáng có phải thong m nh đâu! ì ! kì (Tuy n T p Nguyễn Văn Xuân tr ng 24) Mụ chủ me Tây vừ qu y đi, hoạt cảnh ngòi bút Nguyễn Văn Xuân: Nhưng vừ lúc ấy, nh người nhà c o lòng nhòng vờ làm rơi điếu thuốc đ ng hút nh không ngại lửa lấp lánh, lấy chân chà d p bét, chửi đ ng: - Ð mẹ miệng! Ngu chó! Cịn điếu thuốc làm rơi Y vả đét vào má làm miệng méo lại Mấy người ki cười rộ nhìn phí mụ chủ khuất với vẻ khó hi u (Tuy n T p Nguyễn Văn Xuân tr ng 25) Một đoạn khác: Lão chủ v n ngồi bu i chiều đè lên đầu lão Bu i chiều c o lên vời vợi Những thân c o lớn rướn lên thêm không gi n thăm thẳm Bụi hồng phất phới núi x hình cư Lá đ ng xào xạt tiếng chim kêu đ ng rủ rê nh u vượt qu cánh đồng c tr nh mênh mông đ du nh p khu rừng HSTH: Nhóm lớp 9/6 65 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh Chim rừng bóng tối theo cánh chim nhuộm đen lá, th i sương khói mịt mờ cánh đồng bị lấp kín khơng tăm dạng tiếng chim kêu t n biến Thốt nhiên, tiếng khèn não nùng, thánh thót v ng lên Tiếng khèn tiếng kêu g i củ đêm thăm thẳm đ ng chờ phút bất ngờ đ từ rừng sâu tiến lên chiếm hết không gi n (Tuy n T p Nguyễn Văn Xuân tr ng 149) Ðoạn văn đẹp thơ, tranh tuyệt mỹ hông i nhắc Nguyễn Văn Xuân nhà thơ, h s qu đoạn văn nhiều đoạn văn khác, rải rát truyện, ơng có tâm hồn thi nhân, h s trường phái ấn tượng Một đoạn văn khác, tả cảnh tượng thằng Tây chủ đồn điền, mụ vợ kh i, n i thèm khát: nh (bếp) ghé qu vách g i anh bồi: - Này thằng c p già đ ng vây mụ vú ki Anh bồi mớ ngủ, đáp: - Kệ Vợ x , cho chấm mút chút đỉnh Anh bếp bảo: - Mụ vú kêu to quá! Lên mà cứu kẻo tội Anh bồi nói to gi ng hoảnh: - Tại khỉ Gái ngủ chung với mụ vú, khơng việc mà mụ kêu Chúng b t cười kéo nh u lên, chạy thùm thụp sàn nhà Lão chủ b n độc áo sơ mi ngủ, phí lơng tơ hơ, phí đầu tóc xốc xếch, đ ng đến bắt chị vú Chị vú bé choắt, chân chạy loăn quăn, miệng kêu ới Con Gái ngồi nhe đủ h i hàm mà cười Chị vú kêu: - đầm! đầm! Lão chủ đáp: - Pác ti Chị vú tru tréo: - T ch mi! đầm rờ tu , m đầm cạo đầu hông hi u chị sợ cạo đầu chị hay cạo đầu lão Lão v n qu y h i t y thầy bói bắt heo lừ lừ tiến tới Chúng bấm nh u đ kh i cười Thốt nhiên, lão chị vú vào góc huynh ho ng kẻ thắng tr n, nâng c o thân th m ng teo chị lên mà qu y ln vịng, miệng chị vú phát r vòng tiếng kêu chí chóe Chúng tơi mở rộng cánh cử bước vào Lão nhìn chúng tơi chịng ch c thách đố Anh bồi nói: HSTH: Nhóm lớp 9/6 66 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh - đầm! - Pạc tia Lão khối chí, cóc cần Anh bồi nhấn mạnh: - đầm rờ tua, m a pạc lê Lão ném chị vú, buông th ng: - ăng phú Lão măng phú cho đỡ bẻ mặt Rồi lạnh lùng vào phịng ngủ Tất chúng tơi có mặt th t lão chủ số không bóng vang mụ chủ làm lão b chạy (Tuy n T p Nguyễn Văn Xuân trang 154-155) Th t khúc phim khôi hài, tả chân độc đáo Cười đến chảy nước mắt, vừ hài hước vừ đ u lòng cho dân tộc nước bị đô hộ, thằng Tây hạng bét, chủ đồn điền, muốn hảm hiếp i, lúc Trước điều đ u lịng, mà khơng làm đ cứu kẻ đ ng bị hà hiếp, bóc lột, thầy thơng dứt áo, b r Cuộc chia tay thầy thông cô Liêu xãy r bu i chiều bão rừng: Bu i chiều ngày thứ hai, may mắn tình cờ xảy Liêu đ ng đội nón qua sân, lúc trời nhiên sầm tối ây đen khong biết từ đâu hun hút kéo về, che kín khu trời đồn điền, giữ rừng bát ngát Những gió thơng tới, tốc tràn qu sân, qu đường, xô rạp hết c tr nh, riung động rừng già Chiếc nón củ Liêu bị gi t kh i đầu lăn nh nh đường Liêu kêu hốt hoảng chạy đu i theo, nón chạy nh nh, qu y trịn bánh xe tàu suốt Liêu chạy theo bết chân mà khơng th theo kịp y s o vướn vào c tranh, dừng lại, Liêu khuyến khích đu i theo gió khác lại đẩy r đường chạy đu ngộ ngh nh lại tiếp diễn Nhưng lần chạy khơng lâu Vì dùng hết tài lực s đ đu i theo tóm c được, lúc bị vướng vào cành gãy rơi đường Tôi dừng lại chờ Liêu Những chim đen bị gió đánh bạt, đ ng b y ngược chiều gió cách nặng nề đ lẩn vào rừng Tơi đư nón cho Liêu vừ lúc ấy, rùng rùng gió lốc vũ bãorú lên th i rạp cành phí muốn xê dịchhết khu rừng Chiếc nón củ Liêu đội lên đầu, cái, bị đứt giây Tôi nh nh nhẹn nhảy tới , bàn t y chư kịp chạm nón phần ph t b y Lần khơng chạy nữ mà b y thẳng lên trời, nh nh tên bắn Chỉ kịp chúng tơi định tình nhìn theo vút lên đầu ng n câythấp, phi thẳng lên đầu ng n đại th cao ngất mây Bấy trơng cịn tờ giấy khơng biết hút vào đâu Sức gió mãnh liệt độ chim lớn phì phạch đ p cánh mà khơng th lướt không gi n đ vào rừng người bơi ngược giòng thác mạnh Những chim nh bị đánh xiêu lạc, phải nương theo gió, mặc gió Rừng rắc gãy cành rụng Dưới c thụ dừng lại, cành phủ lớp lớp lên mặt đường HSTH: Nhóm lớp 9/6 67 Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh (Tuy n T p Nguyễn Văn Xuân tr ng 222-223) ão rừng với nét đẹp riêng trở thành tác phẩm văn h c bất hủ dù tồn gần 60 năm, đời người Tác phẩm góp phần làm nên tên tu i củ b c thầy nghiên cứu nghiêm túc, quảng bác có lòng th thiết với quê hương, dân tộc PHẦN C: CẢM NHẬN TÁC PHẨM U THÍCH: CHO TƠI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ C tên Nguyễn Nh t Ánh có lẽ quen thuộc với người chúng t Những tác phẩm viết lứa tu i h c trị hồn nhiên vơ tư sáng Từng câu, chữ ngộ ngh nh, vui nhộn ngòi bút bác Ánh Hiếm có i đ c sách củ bác Ánh lại có th khơng tìm đ c khác củ bác hi đ c sách bác viết làm cho người đ c có th hồi tưởng lại khoảng thời gian vui vẻ hạnh phúc tu i thơ xinh đẹp củ Đặc biệt đó, tác phẩm: Cho tơi xin vé tu i thơ lại làm cho người đ c liên tục hồi tưởng làm cho nỗi nhớ thời thơ ấu trào dâng Ng y từ tr ng đầu sách, có th chúng t cảm nh n được, mà bác Ánh đem lại cho chúng t không niềm vui đơn mà cú l y đ chúng t thức tỉnh Người lớn ln ln cho đúng, nhìn vào việc ngớ ngẩn h thường cho rằng: Th t trẻ h quên trẻ v y Mở đầu câu chuyện bác Ánh nói rằng: " Tơi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em." Nói v y chúng t k trẻ em người lớn có th đ c truyện, cảm truyện Bằng lối viết chân th t, sáng gần gũi, bác Ánh đư người đ c trở với tu i thơ củ qu trò tinh nghịch đáng yêu hồn nhiên câu chuyện ngộ ngh nh củ nhân v t với cô bạn, c u bạn đáng yêu gồm: Tơi (cu ùi), Tí sún, Tủn thằng Hải cị Những b n trẻ làm, điều b trẻ ngh , nhiều khắc h nên giới tu i thơ với suy ngh ngây thơ sáng, hồn nhiên không phần u sầu , n i loạn Trong sách này, Nguyễn Nh t Ánh th t vô tâm l , vơ HSTH: Nhóm lớp 9/6 68 Môn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh tài gi i khéo léo đ n cài suy ngh củ người lớn với suy ngh trẻ em đ cho bạn đ c đ ng làm ch , làm mẹ phải gi t nh n có lúc s i g n ghép suy ngh trẻ Đầu tiên tư tưởng muốn vượt thoát áp đặt K r từ đâu xa lạ với người lớn, có đứa trẻ làm ngược lại quy tắc mơ phạm bị cho ng ngáo, khó trị Nếu thấy muốn ăn cơm th u th y chén, muốn uống nước ng t ch i th y cốc, dùng ống hút th i phù phù cho n i bong bóng th y vi uống ngay, muốn xo y ngược mũ lưỡi tr i r đằng s u gáy bạn đừng ngạc nhiên h y l mắng b n trẻ Đơi th y đ i, lạ làm nên cảm hứng cho chúng t Cũng v y nên b n trẻ có mong muốn đặt tên cho giới B n trẻ dùng trí tưởng tượng biến gối thành búp bê, chó thành bàn ủi, biến nón thành t p, g i đầu chân thằng bạn thân Thầy hiệu trưởng… Nhưng đằng s u trị chơi ( có th ) người lớn cho kì quặc mong muốn làm giới, th y đ i đ khiến cho giới xung quanh trở nên mẻ ước muốn vô ngây thơ đáng yêu Tự mong muốn tạo niềm cảm hứng cho mình, làm sống xung qu nh đ thực thời gian bi u chán ngắt m i ngày: ăn, ngủ, đến lớp, h c,… Chẳng phải người lớn chũng t v y s o? Nhưng mong muốn h với mục đích khác Tặng quà mức tình cảm người lớn hối lộ ong muốn th y đ i giới h đ làm chủ m i thứ, đ có th tự sống sung túc yên ả Nếu v y mục đích th y đ i giới trẻ em xem r sáng dễ thương so với người lớn hi nói tình u, bác Ánh th t khiến chúng t phải suy ngh mối quan hệ đến bế tắc Con ơi, cặp vợ chồng tan vỡ người ngh hôn nhân m kết thúc củ tình yêu thực r HSTH: Nhóm lớp 9/6 69 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh m bắt đầu Trước đến với hôn nhân, người lớn t p cách làm s o đ biết yêu thương nh u h cảm thấy đủ đ có th đến nhân Nhưng th t h chư biết yêu nào! Yêu thứ người ta cần phải h c cần phải nỗ lực suốt đời Hôn nhân dạy người t yêu! Tình cảm thời cắp sách đến trường hồn nhiên trẻo lớn lên lại đầy to n tính Ý ngh sâu x mà bác Ánh muốn nhắn gửi tới cho chúng t : Người lớn ln nói với trẻ em rằng: Tri thức kho báu lớn người Thế có nhiều người số h lại không muốn tự lực trinh phục kho báu to lớn mà lại b tiền r đ săn cấp Và hết, người lớn nói v y với tình u h đối xử thơ bạo với tính yêu cách h đối xủ với tri thức v y Quả th t, nít lớn lên thất v ng người lớn.( Có th thất v ng thân bị thay đ i v y!) Và cuối thức cô đơn buồn chán Nhà văn nói đúng, người lớn thường thích cường điệu nỗi đơn sống, thích c cẩm biết tìm đâu cho người tri kỷ, trẻ cảm nh n điều sâu sắc i hết Vì s o ư? Vì người lớn có quyền phạm phải lỗi lầm, cịn đứa trẻ khơng Nếu phạm lỗi, bị đòn Bố v n thường nh u xỉn khuya lại gầm gừ với ày đâu về? ẹ v n thường đ qn lạc chì khố tủ, lỡ làm xe đạp từ năm ngoái mà đến t n năm n y mẹ v n lôi r trách móc th làm trăm xe Nếu có mèo làm vỡ bình ho mà bố mẹ khơng nhìn thấy đứa phải người chịu lỗi, o n ức không kịp giãi bày lẽ d nhiên chẳng i tin nó… Chính mà chương gần cuối tác phẩm có phiên tồn xử bố mẹ c u nhóc đóng v i Có lẽ bạn cho hỗn láo, khơng, HSTH: Nhóm lớp 9/6 70 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh chúng t có phiên tồ tâm thức củ mình, chẳng i có th xố b , t khơng chịu nhìn nh n mà thơi… Đ c xong truyện hẳn i chúng t vỡ lẽ r nhiều điều vô thú vị mà bình dị, mà lâu n y t phớt lờ đi, b n rộn với lo toan, bộn bề sống Tu i thơ củ bé ùi ( Nhân v t tôi) câu chuyện s o mà rộn ràng, sống động ấn tượng đến nhỉ? Tu i thơ chúng t có i giám phá vỡ định lu t tự nhiên, có g n mở phiên tị cơng kh i đ phán xét ông bà, ch mẹ Có lẽ đ c xong sách i mong muốn trở với tu i thơ đ có th (thử) th y đ i giới lần nhân v t làm người bạn Hẳn điều th t thú vị! Sở hữu sách Cho xin vé tu i thơ chắn t y t đ ng nắm giữ vé tu i thơ T LUẬN ua tập ch ng ta hiểu nhà v n, nhà thơ nơi đất uảng am, ng anh h ng ua tác phẩm c a chiến sĩ mặt trận v n thơ ấy, người, cảnh vật thứ trở nên tươi đẹp ể từ đó, học sinh ch ng em càngyêu thêm quê hương, đất nước, có thêm động lực để phát triển, ngày phấn đấu rèn luyện để mai trở thành chiến sĩ khác mặt trận khác Một iệt am tốt đẹp hướng tới bắt nguồn từ điều nhỏ nhoi thế… HSTH: Nhóm lớp 9/6 71 ... kiếm thơng tin Nguyễn Thái Hị 9/6 Tìm kiếm thơng tin HSTH: Nhóm lớp 9/6 Mơn ngữ văn GVHD: Trần Thị Minh ĐỀ TÀI: TUYỂN TẬP THƠ VĂN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TỪ SAU NĂM 1975 PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Đà Nẵng...  Thơ từ yên lặng (Thơ – Nxb Đà Nẵng 1995)  Nỗi lan t a củ ngày (Thơ – Nxb Văn H c 2004)  Mắt phố (T p truyện ngắn, Nxb Đà Nẵng 2006)  nẵng) Thu Bồn-Nhà thơ trữ tình đất Quảng( Phê bình văn. .. năm 1963 trấn V nh Điện, huyện Điện bàn, tỉnh Quảng N m  Năm 1994 ông xuất t p thơ Khói tỏ trời  Năm 2001 đạt giải B thi thơ Đà Nẵng  Năm 2003 xuất t p thơ ên cánh đ ng  Từ năm 1987 đến năm

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan