Làm thế nào để ghi nhớ tốt?Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất và nội dung của tài liệu, với nhiệm vụ và mục đích ghi nhớ... Tập trun
Trang 1NHÓM 6 – Tiểu học C k34
1 Nguyễn Thanh Thanh (nhóm trưởng)
2 Nguyễn Quỳnh Hương
3 Trần Thị Lan
4 Đinh Thị Hoài
5 Lưu Thị Sự
6 Nguyễn Thị Thanh
7 Vũ Thị Nụ
8 Dương Thị Hoa
Trang 2LÀM THẾ NÀO ĐỂ
CÓ TRÍ NHỚ TỐT?
Nhóm 6 – TH C k34
30/12/2014
Trang 3Làm thế nào để ghi nhớ tốt?
Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất và nội dung của tài liệu, với nhiệm
vụ và mục đích ghi nhớ
•
Trang 4Tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, phải
có hứng thú sâu sắc, tình cảm say
mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức
được tầm quan trọng của tài liệu
và xác định một tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu đó.
Trang 5 Phải biết phối hợp nhiều giác quan
để ghi nhớ.
Trang 6 Phải ôn tập một cách tích cực, nghĩa là ôn tập bằng cách tái hiện là chủ yếu
Làm thế nào để giữ gìn (ôn tập) tốt?
Trang 7 Phải ôn tập ngay, không để lâu sau khi đã ghi nhớ tài liệu (Học bài nào, xào bài ấy)
Trang 8 Phải ôn xen kẽ, không nên chỉ ôn một môn liên tục trong thời gian dài.
Cần ôn rải rác, không nên tập trung liên tục trong một thời gian dài.
Trang 9 Ôn tập phải có nghỉ ngơi
Cần thay đổi các hình thức và các phương pháp ôn tập
Trang 10 Phải đánh bạt ý nghĩ sai lầm cho rằng mình đã
“quên sạch”, “quên tiệt” chẳng còn nhớ tí gì cả; phải tin tưởng rằng mình có thể hồi tưởng
được.
Làm thế nào để hồi tưởng cái đã quên?
Trang 11 Phải kiên trì: lần thứ nhất thất bại, thì lại tiếp tục lần thứ hai, thứ ba,…
Trang 12 Khi hồi tưởng sai, thì lần tiếp theo không bao giờ nên xuất phát từ sự trả lời sai lầm của lần trước, mà cần bắt đầu hổi tưởng lại từ đầu theo một cách mới
Trang 13 Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức khác có quan hệ trực tiếp với nội dung của hồi ức mà ta đang cần nhớ lại
Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tuệ
Trang 14 Có thể sử dụng sự liên tưởng, nhất
là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng một vấn đề gì đó.