TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ, TỔ SINH- CN, GIÁO ÁN SINH 12 CB Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 48, BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa -Mô tả chu trình C, N 2 , nước -Nêu khái niệm sinh quyển, các khu sinh học sinh quyển và cho ví dụ minh họa -Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường 2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng; phân tích, tổng hợp, so sánh, lập bảng so sánh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ TV_ĐV II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -H.44.1-5 SGK -Các phiếu học tập 2. Học sinh: -Sưu tầm các hình ảnh về các loại chu trình -Hoàn thành các PHT III. Trọng tâm: -khái quát về chu trình sinh địa hóa. Chu trình cacbon, nito, nước -Nêu khái niệm quyển, kể tên và vị trí phân bố của các khu sinh học trên cạn và dưới nước IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: cho 2 ví dụ về: lưới thức ăn trên cạn, dưới nước? Câu 2: Tháp năng lượng là gì? Cho vd? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: I. TRAO ĐỔI CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -GV cho HS quan sát H44.1 sgk và trả lời câu lệnh: Đáp án:+Trao đổi vật chất trong nội bộ QXSV: SVSX qua quá trình quang hợp lấy chất vô cơ từ môi trường để tổng hợp ra hợp chất hữu cơ. Trao đổi vật chất giữa các SV được thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn. Khi Sv chết đi, xác TV-Đv được phân giải thành chất vô cơ trả lại môi trường +Chu trình sinh địa hóa: là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên theo 2 con đường: từ mt vào cơ thể SV; từ cơ thể SV ra mt. Và một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong mt -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung I, Trao đổi chất qua chu trình sinh địa hóa: -KN: -KL: *Hoạt động 2: MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -GV cho HS quan sát H44.2 SGK và trả lời 2 câu lệnh -H44.2 thể hiện chu trình C ở những môi trường nào? (cạn, nước) -Mô tả các con đường đi của C trong chu trình? -Có phải tất cả lượng C có trong Qx được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín, giải thích? -Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên? (hoạt động của con người, chặt phá rừng→mất -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung II, Một số chu trình sinh địa hóa: 1. Chu trình cac bon: (CO 2 ) THỂ hiện qua 4 con đường chính: • C từ môi trường vô cơ vào QXSV thông qua quá trình quang hợp ở TV • C trao đổi trong Qx thông qua lưới thức ăn • C trả lại môi trường vô cơ thông qua 2 cách: phân giải và hoạt động hô hấp ở TV, ĐV • C lắng đọng trong nước và đất hình thành nên các n guồn nhiên liệu như than đá, dầu lửa… GVTH: NGUYỄN VŨ ANH THY Page 1 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ, TỔ SINH- CN, GIÁO ÁN SINH 12 CB cân bằng trong chu trình C→thừa CO 2 gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, thay đổi khí hậu…) - GV cho HS quan sát H44.3 SGK và trả lời 2 câu lệnh -Nêu các biện pháp làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất ? • Trồng xen cây họ đậu • Bón phân bằng bèo hoa dâu… • Cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học là phân vi sinh có khả năng cố định đạm - GV cho HS quan sát H44.4 SGK và trả lời 2 câu lệnh -Hiện nay loài người đang đưng trên nguy cơ cạn kiệt nguồn nước để sử dụng, vậy hãy nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất? -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung 2. Chu trình nito: -Được trao đổi dưới dạng các hợp chất đạm -Các con đường chính: • N 2 từ môi trường vô cơ đi vào cơ thể SV thông qua TV ở dưới dạng các muối nitrat, nitric, amon… bằng cách: phân hủy xác TV, ĐV; vi khuẩn ở bèo hoặc các rễ cây có khả năng cố định đạm; sấm chớp • N 2 trao đổi trong QX thông qua chuỗi và lưới thức ăn • N 2 được trở lại môi trường nhờ vào: VSV phân hủy xác TV, ĐV thành các hợp chất đạm sau đó được vi khuẩn phản nitrat phân hủy tạo ra N 2 trả lại cho không khí • Một phần ni tơ được lắng đọng trong đất và nước 3. Chu trình nước: -Nước từ bầu khí quyển rơi xuống trái đất: • 1 phần chảy trên mặt đất • 1 phần thấm vào đất tạo thành mạch nước ngầm • 1 phần tích lũy trong đại dương, song, suối… • 1 phần cung cấp cho các hoạt động sống của SV -Nước từ trái đất tuần hoàn lại cho bầu khí quyển thông qua: • Bốc hơi nước • Thoát hơi nước ở lá cây -Các biện pháp bảo vệ nguồn nước: • Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng để giữ mạch nước ngầm, hạn chế lũ quét, xói mòn đất, tăng hiệu quả thoát hơi nước • Bảo vệ các nguồn nước sạch • Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, nước ngầm, tránh cạn kiệt nguồn nước… *Hoạt động 3: III, SINH QUYỂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG -GV cho HS quan sát H44. 5 SGK và trả lời câu lệnh -HS làm việc theo nhóm trong thời gian cụ thể, sau đó đại diện nhóm trả lời -HS khác bổ sung III,Sinh quyển: -KN: là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước vầ không khí của trái đất (bao gồm: địa quyển, khí quyển, thủy quyển) -Phân loại: 4.Củng cố: HS chọn câu trả lời đúng nhất GVTH: NGUYỄN VŨ ANH THY Page 2 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ, TỔ SINH- CN, GIÁO ÁN SINH 12 CB V.Nhận xét và rút kinh nghiệm: GVTH: NGUYỄN VŨ ANH THY Page 3 . soạn: Ngày dạy: TIẾT 48, BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa -Mô tả chu trình C, N 2 , nước -Nêu khái. chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong mt -HS nghiên cứu SGK và độc lập suy nghĩ trả lời -HS khác bổ sung I, Trao đổi chất qua chu trình sinh. giữa các SV được thể hiện qua chu i và lưới thức ăn. Khi Sv chết đi, xác TV-Đv được phân giải thành chất vô cơ trả lại môi trường +Chu trình sinh địa hóa: là chu trình trao đổi các chất vô cơ