Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
71 KB
Nội dung
Lớp 7_bài 10 NGUỒN ÂM Nguyễn Thị Ngọc Huyền CLI1091 I.Mục tiêu bài học: 1. Mục tiêu kiến thức -Nhận biết được 1 số nguồn âm trong cuộc sống. -Phát biểu được đặc điểm của nguồn âm. 2, Mục tiêu kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nghe và nhìn khi làm thí nghiệm. 3. Mục tiêu thái độ. -Ổn định, quan sát tỉ mỉ, lắng nghe cẩn thận khi TN II. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên -1 dây cao su, 1 thìa và 1 ly thủy tinh - 1 âm thoa, 1 búa cao su - 7 ống nghiệm đã được đổ nước với các mực khác nhau. 2. Đối với mỗi nhóm - 1 dây cao su, 1 thìa và 1 ly thủy tinh - 1 âm thoa, 1 búa cao su III. Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp. 2. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: đặt vấn đề ( 2 phút)HTHĐ: cá nhân. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bảng - 1 Hs đọc phần đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh đọc phần đầu bài. - - Để trả lời được câu hỏi này thì chúng hãy tìm hiểu bài học hôm nay. Đó là bài NGUỒN ÂM. NGUỒN ÂM Hoạt động 2: nhận biết nguồn âm (5 phút) HTHĐ: cá nhân Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bảng - 1 hs đọc câu c1 - - Đại diện 5 hs trả lời câu hỏi. - Yêu cầu 1 hs đọc câu c1 - - Yêu cầu 5 hs trả lời câu c1 - - nhận xét câu trả lời của hs - - đưa ra câu trả lời đúng nhất. 1. Nhận biết nguồn âm. C1:Tiếng chim hót, Tiếng còi xe,Tiếng giáo viên giảng bài, Tiếng học sinh nói, Tiếng vỗ tay 1 2 3 - 2 hs trả lời câu hỏi của gv. - - 1 học sinh đọc câu và trả lời câu c2 -gv hỏi: “Vậy vật phát ra âm gọi là gì?” - Yêu cầu 1 học sinh đọc và trả lời câu c2 - - Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời đúng nhất. Kết luận: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C2:chuông điện thoại, còi xe, radio, trống, kèn… 1 2 3 - 1 hs đọc phần thí nghiệm và câu c3. - - 1 hs đọc phần thí nghiệm 2 và câu c4. - Yêu cầu học sinh đọc và làm thí nghiệm. - - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm. - - Yêu cầu 1 hs đọc tn 2 và câu c4 - - hướng dẫn hs treo con lắc vào thành ly. C3: Dây cao su dao động và phát ra âm Hoạt động 3: đặc điểm của nguồn âm (20’) HTHĐ: nhóm 4 người. 1 2 3 - Các nhóm làm tn và quan sát con lắc. - - 2 hs trả lời câu c4 - Mô tả con lắc khi làm thí nghiệm. - - nhận xét câu trả lời của c4. C4:Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động, nhận biết bằng cách treo con lắc bất sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động. 1 2 3 - 1 hs trả lời câu hỏi của gv - Gv hỏi: “sự rung động của dây cao su, thành ly gọi là gì?” - - nhận xét câu trả lời của hs -kết luận: sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống… gọi là dao động. . dây cao su, 1 thìa và 1 ly thủy tinh - 1 âm thoa, 1 búa cao su - 7 ống nghiệm đã được đổ nước với các mực khác nhau. 2. Đối với mỗi nhóm - 1 dây cao su, 1 thìa và 1 ly thủy tinh - 1 âm thoa,. Lớp 7_ bài 10 NGUỒN ÂM Nguyễn Thị Ngọc Huyền CLI1091 I.Mục tiêu bài học: 1. Mục tiêu kiến thức -Nhận. làm thí nghiệm. - - Yêu cầu 1 hs đọc tn 2 và câu c4 - - hướng dẫn hs treo con lắc vào thành ly. C3: Dây cao su dao động và phát ra âm Hoạt động 3: đặc điểm của nguồn âm (20’) HTHĐ: nhóm