1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý 7 Bài 10: Nguồn Âm

22 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Trường: THCS Nam Hưng Giáo viên: Vũ Thu Hoài CHƯƠNG 2: ÂM HỌC  Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?  Âm trầm, âm bổng khác chỗ nào?  Âm to, âm nhỏ khác chỗ nào?  Âm truyền qua môi trường nào?  Chống ô nhiễm tiếng ồn nào? 01 27 28 29 30 24 25 20 21 15 16 12 13 02 03 04 05 06 07 08 09 10 17 18 19 14 11 26 22 23 stop NGUỒN NGUỒN ÂM ÂM TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm C2 Em kể tên số nguồn âm Chúng ta giữ im lặng lắng tai nghe Em nêu âm mà em nghe tìm xem chúng phát rừ đâu? TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm: - Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân sợi dây cao su, thành cốc, mặt trống…gọi dao động * Kết luận: Khi phát âm, vật dao động T/nghiệm Dụng cụ Sợi dây cao su Kéo căng sợi dây Kéo sợi Tiến hành dây khỏi VTCB, buông tay Yêu cầu Kết Quan sát, lắng nghe mô tả ( C1 ) Trống, dùi trống Búa cao su, âm thoa Gõ dùi trống Gõ nhẹ búa cao su vào vào mặt âm thoa trống - Vật phát âm? - Vật có rung động không? - Nhận biết ( C2 ) - Lắng nghe âm phát - Âm thoa có dao động khơng? - Tìm cách kiểm tra ( C3 ) Dây cao su: Mặt trống: Âm thoa: - Phát âm - Phát âm - Phát âm - Rung động - Rung động - Dao động TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm Có thể em chưa biết: - Vật phát âm gọi nguồn âm Khi nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? nhanh làm cho dây âm - Khi phát âm, vật dao động dao động Dao động tạo âm TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm C8: II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Khi phát âm, vật dao động III Vận dụng Thổi vào miệng lọ: cột khơng khí dao động phát âm TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Khi phát âm, vật dao động III Vận dụng C6 Em làm cho số vật tờ giấy, chuối…phát âm có không? -> Biết cách tạo âm C7 Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm hai nhạc cụ mà em biết -> Nhận biết phận phát âm vật Đàn Ghita Mặt chiêng Đàn Viôlông Dây đàn Mặt trống Đàn tranh Trống Chiêng VÀNG ANH HỌA MI 10 0 10 0 Âm không phát từ vật sau đây? A Dây đàn dao động B Thổi vào sáo C Chiếc kèn bàn D Búa đập vào đe sắt Trong hát “ Nhạc rừng” nhạc sĩ Hồng Việt có lời hát: Róc rách, róc rách Nước luồn qua khóm trúc… Âm phát từ vật nào? A Dòng nước dao động B Lá dao động C Dòng nước khóm trúc D Do lớp khơng khí mặt nước Trong trường hợp sau đây, vật phát âm? A Khi kéo vật B Khi uốn vật C Khi nén vật D Khi làm vật dao động Ta nghe tiếng hát ca sĩ tivi Vậy đâu nguồn âm? A Người ca sĩ phát âm B Sóng vơ tuyến truyền khơng gian dao động phát âm C Màn hình ti vi dao động phát âm D Màng loa tivi dao động phát âm Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm Vậy vật dao động phát tiếng sấm? A Các đám mây va chạm vào dao động phát tiếng sấm B Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây tiếng sấm C Khơng khí xung quanh tia lửa điện bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm D Cả lí A B C D Khi bay, số lồi trùng ruồi, muỗi, ong tạo tiếng vo ve Câu giải thích sau hợp lí nhất? Do chúng vừa bay vừa kêu Do đơi cánh chúng bay vẫy nhanh tạo dao động âm phát Do chúng có phận phát âm Do chúng mệt thở phát âm Khi phát âm vật dao động Vật phát âm gọi ngun õm Biết cách tạo âm -Nhận biết đợc phận phát âm HNG DN HỌC TẬP Ở NHÀ - Học - Câu C8 – SGK - Làm tập 10.1 đến 10.5 – SBT - Đọc 11 - Độ cao âm ... 13 02 03 04 05 06 07 08 09 10 17 18 19 14 11 26 22 23 stop NGUỒN NGUỒN ÂM ÂM TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm C2 Em kể tên số nguồn âm Chúng ta giữ im... nguồn âm có chung đặc điểm gì? nhanh làm cho dây âm - Khi phát âm, vật dao động dao động Dao động tạo âm TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm C8: II Các nguồn. .. nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Khi phát âm, vật dao động III Vận dụng Thổi vào miệng lọ: cột khơng khí dao động phát âm TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm

Ngày đăng: 26/02/2018, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN