57 THÀNH NGỮ TRUNG HOA THƯỜNG GẶP

35 211 0
57 THÀNH NGỮ TRUNG HOA THƯỜNG GẶP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 1 57 THÀNH NGỮ TRUNG HOA THƯỜNG GẶP MỤC LỤC Bình dị cận nhân. Bình thủy tương phùng. Cấm nhược hàn thiền. Cửkỳbất định. Cùng binh độc vũ. Cường nỏchi mạt Đắc tâm ứng thủ. Giáhọa vu nhân. Giang lang tài tận. Kê minh cẩu đạo. Khánh trúc nan thư Khẩu mật phúc kiếm Khéo thủhào đoạt Khoáng nhật trìcửu. Khởi tửhồi sinh. Không trung lầu các. Khuynh thành khuynh quốc. Kiêm thính tắc minh. Kiệt trạch nhi ngư Kim ngọc kỳngoại, bại tựkỳtrung. Kýnhân ly hạ. Kỳhóa khảcư Kỷnhân ưu thiên. Kỵhổnan hạ. Lang tửdãtâm Lao khổcông cao. Lao nhi vô công. Lão mãthức đồ. Lão sinh thường đàm Lực bất tòng tâm Lục lực đồng tâm Lưỡng bại câu thương. Lưu ngôn phi ngữ Mãn thành phong vũ. Mao Toại tựtiến. Mê đồtri phản. Minh châu ám đầu. Như ngư đắc thủy. Phákính trùng viên. Pháphủtrầm châu. 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 2 Phao chuyên dẫn ngọc. Phi kinh trảm cức. Phụkinh thỉnh tội Quyển thổtrùng lai Tần Tấn chi hảo. Thân thống thùkhoái Thất phu chi dũng. Thanh vân trực thượng. Thiên quân nhất phát Thiên tái nan phùng. Thỉnh quân nhập ung. Tiền công tận khí Tiền sựbất vong, hậu sựchi sư Tiền vô cổnhân. Tinh bìlực tận. Xảo đoạt thiên công. Xuất nhân đầu địa. Bình dịcận nhân Ýcủa câu thành ngữnày vốn chỉchính sạch hòa dịu dễthi hành. Câu thành ngữnày cóxuất xứ từ“Sử ký- Lỗ Chu Công thế gia”. Chu Công em trai của Chu VũVương, làngười từng phòtáChu VũVương đánh đổtriều nhà Thương, cócông lớn trong việc thành lập vương triều Tây Chu. Vềsau, ông được Chu VũVương phong làm LỗCông, trao quyền cai quản Khúc Phụ, nhưng ông không đi sang Khúc Phụ, màvẫn ởlại kinh đô tiếp tục phòtáChu VũVương, chỉsai người con cảcủa mình làBáCầm tiếp nhận phong hiệu LỗCông sang cai quản Khúc Phụ. Sau khi đến Khúc Phụđược ba năm, BáCầm mới báo cáo với Chu VũVương vềtình hình thi hành chính sách ởđịa phương. Chu VũCông rất không vừa ýtrước việc này bèn hỏi: “Tại sao ông lại báo cáo muộn đến như vậy?”. BáCầm trảlời rằng: “Muốn thay đổi phong tục tập quán vàđổi mới lễpháp ởđịa phương, thìphải mất tới ba năm mới thấy được hiệu quảcủa nó, cho nên tôi mới báo cáo muộn như vậy”. Trước đócóKhương Thượng làngười từng phòtáVăn Vương vàVũVương, được Chu VũVương phong ởTềĐịa, ông ta chỉtrong thời gian 5 tháng làđãbáo cáo với Chu VũVương vềtình hình thi hành chính sách ởđịa phương. Lúc đó, thấy ông trởvềnhanh chóng, Chu Công rất ngạc nhiên mới hỏi ông làm sao lại cóthểbáo cáo nhanh đến như vậy. Khương Thượng trảlời rằng: “Vìtôi đãđơn giải hóa nghi lễvua tôi ởđó, mọi việc đều làm theo tập tục địa phương, nên mới nhanh như vậy”. Do đó, Chu Công sau khi nghe xong báo cáo của BáCầm liền than rằng: “Ôi, đời con cháu của nước Lỗsắp trởthành thần dân của nước Tềrồi, chính sách màkhông đơn giản vàdễthi hành, thìdân chúng tất sẽkhông gần gũi nó. Nếu chính sách hòa dịu vàdễthi hành thìdân chúng nhất định sẽquy phục nó”. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữnày đểchỉngười cóthái độkhiêm tốn hòa nhã, dễgần gũi. 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 3 Bình thủy tương phùng Chữ“Bình” ởđây tức làbèo. Ýcủa câu thành ngữnày làchỉbèo trôi dạt trên mặt nước ngẫu nhiên dồn lại với nhau. Câu thành ngữnày xuất xứtừ“Vương TửAn tập – Đằng Vương Các tự”. Vương Bột, tựTửAn làmột nhàvăn nổi tiếng thời đầu nhàĐường. Ông lúc 6 tuổi đãbiết viết văn chương, 14 tuổi biết làm thơ phú, 15 tuổi thi đỗcửnhân. Năm 676 công nguyên, Vương Bột đi thăm cha làm huyện lệnh ởGiao Chỉ. Khi đi qua Hồng Đô thìđúng vào lúc Đô đốc Diêm BáNgư vừa cho trùng tu xong Đằng Vương Các, nên quyết định ngày mùng 9 tháng 9 tết Trùng dương đặt tiệc mời các văn nhân mạc khách vàbèbạn. Con rểcủa ông làNgô TửChương làmột người cótài ba vềthơ phú, Diêm BáNgư bảo con rểviết sẵn một bài tựvăn đểchuẩn bịkhoe với khách dựtiệc. Vương Bột lúc đólàmột văn nhân cótiếng tăm nên cũng được mời tới dựtiệc. Tại bữa tiệc, Diêm BáNgư làm ra vẻhuyền bímời khách đềtựcho Đằng Vương Các. Mọi người chưa cóchuẩn bịnên đều lựa lời từchối, duy chỉcóVương Bột cầm bút ngoáy luôn một bài tựnổi tiếng, đólà“Đằng Vương Các tự”. Đám khách khứa xem xong đều tấm tắc khen ngợi, Diêm BáNgư cũng vô cùng thán phục vàkhông dám đem bài văn của Ngô TửChương đãviết sẵn ra nữa. “Đằng Vương Các tự” cócấu tứkỳdiệu, văn phong khoáng đạt. Bài văn trong khi miêu tảvềquang cảnh tiệc tùng linh đình, cũng đãđểlộphần nào lời than thởcảnh ngộlong đong ̣, lật đật sống không gặp thời của Vương Bột: “Quan san nan việt, thùy bi thất lộchi nhân? Bình thủy tương phùng, tận thịtha hương chi khách”. Ýnói là: Quan san muôn dặm khóleo vượt, ai thương cho kẻnhỡđộđường, gặp nhau như bèo tụtrên nước, mới hay đều làkhách tha hương. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữnày đểvívới người lạngẫu nhiên gặp nhau. Cấm nhược hàn thiền Chữ“Cấm” ở đây làchỉ ngậm miệng không nói; Còn “Hàn thiền” làchỉ con ve sầu trong trời rét. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Hậu Hán thư – Truyện ĐỗMật”. Thời Đông Hán cómột viên quan thanh liêm vàtài ba tên làĐỗMật, ông từng đảm nhiệm chức Thái thúquận vàThượng thư lệnh. Ông chấp pháp nghiêm minh, căm ghét tội ác, từng đấu tranh với lũhoạn quan, đối với những hoạn quan hay con nhàquyền quýphạm tội làông cương quyết điều tra xửlý, không hềdung tha. Nhưng ông lại rất quýmến người cótài vàluôn tìm cách giúp họlàm nên sựnghiệp. Một hôm, khi thịsát ở huyện Cao Mật, ông thấy cómột viên quan làng tên làTrịnh Huyền rất cóhọc thức, bèn đềbạt ông ta lên nhậm chức ở trên quận. Ít lâu sau, ông lại cửTrịnh Huyền đi chuyên tu ở Thái Học. Còn Trịnh Huyền quảkhông phụlòng ông, sau đótrở thành nhàKinh Học rất nổi tiếng thời Đông Hán. Vềsau, ĐỗMật từquan vềquê, những vẫn rất quan tâm tới tình hình chính sự, ông thường bàn luận với các quan chức địa phương vềcông việc nhànước, tiến cửhiền sĩvàvạch trần người xấu việc xấu. Bấy giờ, bạn của ĐỗMật làLưu Thắng cũng cáo lão vềquê. Ông ta sùng tín triết học 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 4 xửthếtrong sạch vẹn thân, hàng ngày kín cổng cao tường, không bàn luận chính sự, ai tốt xấu mặc ai. Cóngười cho rằng, ông ta làm như vậy làmột sựbiểu hiện cao thượng. Một hôm, Thái thúVương Dục khen ngợi Lưu Thắng làmột sĩtửcao thượng. Nhưng ĐỗMật không tán thành với nhận xét này. Ông nói: “Lưu Thắng địa vịcao, được đối đãi vào hạng thượng khách. Nhưng ông ta biết cóngười tài màkhông tiến cử, nghe tin cóngười làm việc xấu, màkhông dám nói một câu, thìcókhác gìcon ve sầu trong ngày trời lạnh không biết kêu, ông ta thực ra làmột kẻcótội”. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ“Cấm nhược hàn thiền” đểchỉ những người sống yên phận im hơi lặng tiếng. Cửkỳbất định Ýcủa câu thành ngữnày làchỉ: Tay giơ quân cờlên, nhưng không biết chạy nước nào. Thời Xuân Thu, VệHiến Công vua nước Vệrất kiêu căng tàn bạo. Vềsau, đại phu nước VệlàTôn Văn TửvàNinh HuệTửlàm đảo chính quân sựbịtruất mất ngôi vua. VệHiến Công đành phải đưa mẹvàem trai trốn sang nước Tềsống cuộc đời lưu vong. Bấy giờ, Tôn Văn TửvàNinh HuệTửcùng nắm việc triều chính, rồi lập Công Tôn Phiêu lên làm vua tức VệThương Công. Ninh HuệTửtrước lúc qua đời, đãnhận rõmình làm việc trục xuất vua làmột điều nhục nhã, mới dặn con làNinh Điệu Tửhãy tìm cách đón VệHiến Công trởvềnước Vệ. Ít lâu sau, VệHiến Công cũng sai người đến liên hệvới Ninh Điệu Tử, mong ông giúp mình phục quốc vàhứa rằng: Sau khi giành được đất nước, mình sẽchỉphụtrách việc tôn miếu vàcúng tế, không can dựtới việc triều chính. Nhưng bấy giờcórất nhiều người phản đối VệHiến Công trởlại làm vua. Đại phu Hữu TểHộc cho rằng, tính khíthô bạo của VệHiến Công đến nay vẫn chưa sửa đổi. Còn đại phu Thúc Nghi nhắc nhởNinh Điệu Tửrằng: “Làm việc gìcũng phải trước sau như một, dòng họNinh nhàanh đãtrục xuất nhàvua, nay lại muốn đón vua trởvề, đây chẳng khác gìchơi cờcả. Kỳ thủ đã giơ quân cờl ên màchẳng biết đi nước nào, thìtất bịthua cuộc. Hơn nữa, đây làviệc lớn phếlập vua, nếu không cẩn thận thìbịvạlây cảhọ”. Nhưng Ninh Điệu Tửvẫn lấy cớlàm theo di mệnh của cha, không nghe theo lời khuyên giải này, muốn vơ hết mọi quyền bính vềtay mình. Vềsau ông đãdiệt trừdòng họTôn, giết chết VệThương Công, rồi đón VệHiến Công từnước Tềvềnước. Nhưng cuối cùng thìbản thân Ninh Điệu Tửcũng bịVệHiến Công hạsát, đểbáo thùcho việc mình bịhọNinh trục xuất sang nước Tề. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Cửkỳbất định” đểvívới hiện tượng làm việc do dự, không quảquyết. Cùng binh độc vũ Chữ“Cùng” ởđây làchỉhết sạch. Còn chữ“Độc” thìchỉhành vi manh động thiếu suy nghĩ. Ýcủa câu thành ngữnày cónghĩa làlạm dụng vũlực. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Tam quốc chí- Ngô thư - Truyện Lục Kháng”. Lục Kháng làmột danh tướng của Đông Ngô thời Tam Quốc, năm 20 tuổi được phong làm Kiến võhiệu úy, thống lĩnh năm nghìn quân mã. Sau khi Tôn Hạo làm vua nước Đông Ngô, Lục Kháng lại được phong làm Trấn quân đại tướng quân. Bấy giờtriều đình Đông Ngô vô cùng mục nát. Tôn Hạo làmột tên bạo chúa hoang dâm vô độ, lạm dụng mọi cực hình giết hại vô sốngười. Lục Kháng đãnhiều lần dâng thư khuyên Tôn Hạo phải cải thiện chính trị, tăng cường 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 5 quốc phòng đểcủng cốnhànước, nhưng Tôn Hạo không chịu nghe theo. Năm 272 công nguyên, Lục Kháng thừa lệnh đi thảo phạt phản tướng BộXiển, đối chọi với quân đội nước Tấn ởdọc đường biên giới Ngô Tấn. Lục Kháng vàđại tướng nước Tấn làDương Hựu cùng cửsứgiảqua lại với nhau nhằm bày tỏlòng hữu hảo. Tôn Hạo biết được tin này vô cùng tức giận, liền sai người đến thúc Lục Kháng tại sao không xuất binh tiến công nước Tấn. Lục Kháng dâng biểu tâu lên Tôn Hạo rằng: “Hiện nay triều đình không áp dụng đường lối dân giàu nước mạnh, phát triển sản xuất nông nghiệp, chỉnh đốn chính trị, nâng đỡchúng dân, ngược lại cứdung túng các tướng lĩnh đeo đuổi đường công danh, rốc hết binh lực vào việc chiến tranh liên miên, gây hao phíbiết bao nhân tài vật lực, nay binh sĩđãvô cùng mỏi mệt, màlực lượng của kẻthùlại không mảy may bịhao tổn, còn chúng ta thìchẳng khác nào đang bịmột trận ốm nặng”. Cuối cùng, Lục Kháng còn cân nhắc vềsựchênh lệch quân đội giữa hai nước Ngô Tấn, cho rằng hiện nay nên đình chỉviệc trận mạc, tăng cường thực lực nhànước. Tôn Hạo không nghe theo lời khuyên của Lục Kháng, nên cuối cùng nước Đông Ngô bịdiệt vong. Cường nỏchi mạt Ýcủa câu thành ngữnày làchỉkhi cung nỏbắn ra, mũi tên bay tới đoạt cuối không còn sức đẩy nữa bịrơi xuống. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Sửký- Hàn Trường Nho liệt truyện”. Hàn An Quốc nguyên làTrung đại phu của Lương vương Lưu Vũthời Tây Hán, cócông lớn trong việc bình định cuộc nổi loạn của bảy nước Ngô Sở. Nhưng vềsau vìphạm pháp, ông bịcách chức vềnhàsống cuộc đời ẩn cư. Sau khi Hán VõĐếlên làm vua, Hàn An Quốc bèn đút lót Thái úy Điền Phân, được cửgiữc chức Đô úy ởBắc Địa, ít lâu sau lại được thăng làm Tư MãNông. Một thời gian sau, Hàn An Quốc lại giúp Hán VõĐếbình định được chiến loạn, vàđược vua thăng làm Ngựsửđại phu. Bấy giờ, nhàHán vàHung Nô cómâu thuẫn với nhau, hai bên lúc đánh lúc hòa. Một hôm, Hung Nô đột nhiên cửsứgiảđến cầu hòa. Hán VõĐếrất khóquyết đoán, bèn triệu tập các đại thần lại hỏi ýkiến. Đại thần Vương Khôi phản đối nghịhòa, chủtrương dùng vũlực đối với Hung Nô. Còn Hàn An Quốc bày tỏphản đối vànói: “Hung Nô hiện binh lực hùng hậu vàxuất quỷnhập thần, chúng ta từxa xôi đến trinh phục Hung Nô, rất cókhảnăng bịthất bại. Đây chẳng khác nào một mũi tên đãbay tới đoạn cuối, ngay đến vải lụa mỏng cũng bắn không thủng. Luồng giómạnh thổi đến đoạn cuối thìngay đến chiếc lông vũnhẹcũng thổi không bay. Hiện nay dụng binh đối với Hung Nô thìquảthực làviệc làm không sáng suốt. Theo ýtôi thìnghịhòa làtốt hơn”. Bấy giờ, mọi người tới tấp bày tỏtán thành, Hán VõĐếcuối cùng đãlàm theo ýcủa Hàn An Quốc. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữnày đểvívềsức mạnh to lớn đãđến lúc suy kiệt, không còn tác dụng gìnữa. Đắc tâm ứng thủ Ýcủa câu thành ngữ“Đắc tâm ứng thủ” làchỉlàm việc rất tiện tay, nghĩsao được vậy. Miêu tảlàm việc rất thuần thục, trôi chảy. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Trang TửThiên đạo”. Truyện xảy ra tại nước Tềthời xuân thu chiến quốc. Một hôm, TềHằng Công đang ngồi 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 6 đọc sách ởtrong nhà, tiếng đọc sách của ông không ngừng vang ra ngoài nhà. Bấy giờởngoài hiên cómột anh thợmộc tên làLuân Biển đang ngồi đẽo bánh xe gỗ. Luân Biển làmột người lém mồm lém miệng, cứnghe mãi tiếng đọc sách thìcảm thấy nhàm chán, khóchịu, mới ngừng tay vào nhàhỏi TềHằng Công: “Thưa ông, xin hỏi ông đang đọc sách gìvậy?”. Tê Hằng Công thấy cửchỉđường đột, vô lễcủa Luân Biển thìtrong lòng không được vui lắm đáp: “Tôi đang đọc sách của thánh nhân”. Luân Biển lại hỏi: “Thếthánh nhân hiện còn sống không?” TềHằng Công đáp: “Thánh nhân chết từlâu rồi”. Luân Biển nghe vậy bèn nói một cách không úp mởrằng: “Ồ, ra thánh nhân đãchết từlâu rồi, vậy thìsách màông đang đọc đây chắc chắn làcặn bãcủa cổnhân đểlại”. TềHằng Công nghe vậy bèn tức giận nói: “Tôi đang đọc sách ởđây, anh làmột tay thợmộc quèn thìbiết cái quái gìmàcũng chõmõm vào, anh lại còn giám nói sách của cổnhân đểlại lànhững thứcặn bã. Hôm nay, anh màkhông nói rõngọn ngành thìtôi sẽgiết chết anh”. Luân Biển thản nhiên đáp: “Xin ông bớt giận. Tôi chẳng qua chỉdựa theo kinh nghiệm làm bánh xe của mình mới nói vài lời vậy thôi. Thídu như tôi đang dùng rìu đẽo mộng chẳng hạn, nếu đẽo nhỏrồi, khi đắp vào lỗmộng thìmộng bám không khít, như vậy không thểchắc chắn được. Còn như đẽo mộng quáto thìlại không thểlắp vào lỗmộng được. Chỉcóđẽo mộng vừa vặn, không to cũng không nhỏthìkhi lắp vào lỗmộng thìmới khít chặt, bánh xe mới chắc chắn vàkhông bịsộc xệch. Kỹthuật này thật thuần thục, trôi chảy, hơn nữa lại cóthểdùng lời nói đểlột tảđược. Còn như những thứđộc đáo vàtuyệt diệu trong học vấn của cổnhân thìlàm sao lại cóthểnói rõđược, vậy thìnhững thứmàông đang đọc đây không phải làcặn bãcủa cổnhân làgì?” TềHằng Công nghe xong, cảm thấy Luân Biển nói cũng phải, nên không bắt tội anh ta nữa. Hiện nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ“Đắc tâm ứng thủ” đểmô tảvềlàm việc rất trôi chảy, thành thạo. Giáhọa vu nhân Ýcủa câu thành ngữnày làgieo vạcho kẻkhác. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Sửký- Triệu thếgia”. Thời Xuân thu chiến quốc, tướng quân nước Hàn làPhùng Đình đang trấn giữởThượng Đảng đãsai sứgiảđến nói với vua nước Triệu làHiếu Thành Vương rằng: “Chúng tôi không thểnào trấn giữđược Thượng Đảng, nósẽnhanh chóng trởthành đất đai của nước Tần. Nhưng các quan lại vàdân chúng Thượng Đảng đều chỉmuốn quy thuận nước Triệu, chứkhông muốn lệthuộc nước Tần. Vậy mong đại vương hãy nhanh chóng tiếp quản 17 ngôi thành trìởThượng Đảng”. Hiếu Thành Vương nghe vậy mừng lắm, bèn lập tức triệu gặp Bình dương quân Triệu Báo, hỏi ông cóýkiến gìvềviệc này. Triệu Báo trảlời rằng: “Thánh nhân đều coi mối lợi không đâu làmột tai họa tày trời”. Hiếu Thành vương nghe vậy bèn hỏi lại: “Người ta đãbịcảm hóa bởi ân đức của ta, làm sao lại cóthểnói làmột mối lợi vô duyên vô cớ?” Triệu Báo đáp rằng: “Nước Tần luôn luôn thôn tính đất đai của nước Hàn, vàtin rằng thếnào cũng sẽnhanh chóng chiếm được Trượng Đảng. Nay sởdĩnước Hàn không muốn giao Thượng Đảng cho nước Tần, màlại dâng cho nước Triệu, làvìhọmuốn gieo vạcho nước Triệu ta. Bởi lẽnước Tần đãtừng bỏra rất nhiều công sức, màvẫn chưa chiếm được Thượng Đảng. Đằng này thìnước Triệu ta lại được không, thìlàm sao lại không thểnói làvô cớbắt được của? Đại 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 7 vương chớnên chấp nhận”. Hiếu Thành Vương nghe xong tức giận nói: “Nếu hiện nay ta cửhàng triệu quân tiến đánh, thìdùnửa năm hay một năm cũng chưa chắc đãchiếm được một ngôi thành trì. Nay người ta đãhai tay dâng 17 thành trìcho ta, đây quảlàcủa trời cho”. Sau đó, Hiếu Thành Vương đồng ýnhận đất Thượng Đảng, do đódẫn đến cuộc đại chiến giữa hai nước Tần Triệu. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Giáhọa vu nhân” đểvívềviệc gieo tai họa cho người khác. Giang lang tài tận Ýcủa câu thành ngữnày làchỉtài văn chương của chàng Giang không còn nữa. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Nam sử- Truyện Giang Yêm”. “Giang lang” làchỉGiang Yêm, tựVăn Thông, một nhàvăn thời Nam Triều TQ, ông làngười Khảo Thành triều nhàLương. Hồi còn nhỏ, gia đình ông nghèo xơ nghèo xác, ngay đến tiền mua giấy bút cũng không có. Nhưng ông lại rất chăm chỉhọc hành, sau đótrởthành một người rất cótài năng, không những làm đến chức quan Quang Lộc đại phu, màcòn trởthành nhàvăn rất nổi tiếng. Những người thời bấy giờcósựđánh giárất cao đối với thơ vàvăn chương của ông. Thếnhưng, do tuổi tác ngày một cao, tài viết lách của ông cũng dần dần suy thoái. Trước kia, khi ông viết gìthìnếp nghĩcũng ào ạt như sóng cuộn triều dâng, bút pháp như cóthần khívàcónhững câu cúhết sức tuyệt vời. Nhưng hiện nay thơ ông viết ra thật lànhạt nhẽo, vô vị. Mỗi khi ông cầm bút lên làvòng vo suy nghĩđến nửa ngày, màcũng chẳng viết được một chữnào. Thảng hoặc, đôi khi cólinh cảm cũng viết ra được một hai câu nhưng lời lẽcũng rất khô khan, nội dung cứng nhắc, chẳng câu nào ra hồn cả. Người ta truyền rằng, cómột lần Giang Yêm đến neo thuyền bên bờsông chùa Thuyền Linh, đêm nằm mơ thấy một người tựxưng làTrương Cảnh Dương đến xin ông một tấm lụa, ông liền rút mấy thước lụa ởtrên mình đưa cho ông ta. Nên từđó, văn chương của ông không còn tuyệt vời như trước nữa. Cũng cótruyện kểrằng: Một hôm, Giang Yêm đang ngủtrưa ởngôi đình hóng mát, thìnằm mơ thấy một người tựxưng làQuách Phát đến xin ông một cây bút, vàcòn nói làông mượn cây bút này của ông ta đãquálâu rồi. Giang Yêm bèn đem một cây bút năm màu trảlại cho ông ta, nên từđóhứng cảm sáng tác thơ văn của Giang Yêm đãvơi cạn, không còn viết được bài nào hay như trước nữa. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Giang lang tài tận” đểvívới hứng cảm sáng tác văn thơ đãthoái giảm. Kê minh cẩu đạo Ýcủa câu thành ngữnày làbắt chước tiếng gàgáy, rồi giảlàm chóvào ăn trộm. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ: “Sửký- Truyện Mạnh Thường Quân”. Theo lời mời của Tần Chiêu Vương, Mạnh Thường Quân người nước Tềđãcùng mấy môn khách lên đường sang thăm nước Tần, đồng thời còn đem theo một chiếc áo lông chồn trắng rất quýhiếm làm quàbiếu vua Tần. Vềsau, vua Tần cảm thấy Mạnh Thường Quân làmột quýtộc nước Tề, không thểtrọng dụng, nhưng lại cảm thấy ông ta thật quáam hiểu vềtình hình nước Tần, nên không muốn đểông 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 8 vềnước, bèn giam lỏng ông ởnước Tần. Người em trai của vua Tần làKinh Tương Quân mới đem chuyện này mách với Mạnh Thường Quân, vàdặn ông đến tìm Yến phi - người được vua Tần cưng chiều nhất nói giúp. Nhưng không ngờ, Yến phi đãđưa ra điều kiện nan giải làphải tặng cho nàng chiếc áo lông chồn trắng quýgiáđó, thìnàng mới xin với vua Tần. Mạnh Thường Quân sốt ruột không biết xửtríra sao, mới bàn với mấy người bạn cùng đi theo. Vềsau, cómột người ngồi ởcuối hàng nói: “Tôi sẽlẻn vào trong cung ăn trộm chiếc áo lông chồn trắng, màchúng ta đãtặng cho vua Tần”. Mạnh Thường Quân nghe vậy vội hỏi lại: “Anh sẽtrộm bằng cách nào?” Người đóđáp: “Tôi sẽgiảlàm con chólẻn vào ăn trộm”. Quảnhiên, người này đãkhông phụlòng mong muốn của mọi người, ngay đêm đóquảnhiên lấy được chiếc áo lông chồn đem tặng cho Yến phi. Trước lời cầu xin của nàng, vua Tần bèn đồng ýtha cho Mạnh Thường Quân. Mạnh Thường Quân sợvua Tân nuốt lời, bèn lập tức rời khỏi nước Tần. Nhưng khi đến Hàm Cốc Quan thìgàcòn chưa gáy sáng, nên cửa thành chưa mở. Giữa lúc này, cómột môn khách bắt chước tiếng gàgáy, lập tức gàởxung quanh cũng vỗcánh gáy theo. Cửa thành liền mởra, cảđám người chạy thoát ra ngoài thành. Vua Tần quảnhiên hối lại, nhưng bấy giờđãmuộn. Hiện nay, Người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ“Kê minh cẩu đạo” đểvívới kỹnăng hoặc hành vi thấp hèn. Khánh trúc nan thư Chữ“Khánh” ởđây cónghĩa làhết, sách. Còn chữ“Trúc” làchỉthẻtre trúc dùng đểviết chữtrong thời cổ. Câu thành ngữnày cónghĩa làdùchặt sạch hết tre đểlàm thẻtre thìcũng không thểnào viết hết. Nódùng đểvívềtội ác quánhiều hoặc căn bệnh phổbiến của xãhội, không thếnào miêu tảhết được. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Cựu Đường Thư – Truyện LýMật”. Vào những năm cuối triều nhàTùy, Tùy Thang ĐếDương Quảng ngang ngược tàn bạo vàhoang dâm vô độ, ông bỏnhiều tiền của vào việc xây dựng cung điện, lại liên tiếp phát động chiến tranh với các nước, nhân dân phải gánh vác quánặng nề, không thểnào chịu đựng được nữa đãtới tấp đứng lên khởi nghĩa. Quân Ngõa Cương do Trác Nhượng lãnh đạo làmột đạo quân nổi tiếng nhất trong nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân. Họanh dũng thiện chiến, gan dạmưu trí, đội ngũđãnhanh chóng phát triển đến hơn 10 vạn người. Sau khi Việt Quốc Công-Dương Huyền đem quân sang đánh nhàTùy bịthất bại, thủhạcủa ông làLýMật trốn sang nương nhờquân Ngõa Cương, với tài tríthông minh của mình, LýMật đãnhanh chóng chiếm được lòng tin của Trác Nhượng, vàcuối cùng giành được quyền lãnh đạo quân Ngõa Cương. Sau khi lên nắm quyền, LýMật đãban bốmột đạo hịch thảo phạt Tùy Thang Vương, mong qua đóđểliên hợp các đạo nghĩa quân, thu hút các quan văn võcủa triều nhàTùy. Bài hịch sau khi vạch tội Tùy Thang Vương, cuối cùng viết: “Dùcóchặt hết tre ởNam sơn đểlàm thẻtre, thìcũng không thểnào viết hết mọi tội lỗi của Dương Quảng, dùrốc cạn biểm Đông cũng không thểnào rửa hết tội ác của hắn”. Bài hịch kêu gọi các nơi vùng lên khởi nghĩa, lật đổách thống trịtàn bạo của nhàTùy, đãgây ảnh hưởng rất lớn lúc bấy giờ, các nơi hưởng ứng đãtới tấp đứng lên khởi nghĩa chống lại triều nhàTùy. 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 9 Đại nghiệp năm thứ14, Tùy Thang Vương bịtướng lĩnh cấm quân VũVăn Hóa Cập giết chết tại Giang Đô, cuối cùng ách trống trịcủa triều nhàTùy bịlật đổ. Khẩu mật phúc kiếm Chữ“Khẩu mật” làchỉmồm miệng ngọt như mật. Còn chữ“Phúc kiếm” làchỉbụng dạđầy dao kiếm. Ýcủa câu thành ngữnày chỉ, người bềngoài miệng nói rất hay, nhưng bên trong thìrất hiểm độc. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ: “Tư trịthông giám- Đường kỷ- Huyền Tông thiên bảo nguyên niên”. LýLâm PhổlàBinh bộthượng thư kiêm Trung thư lang thời Đường Huyền Tông, ông làngười cókiến thức uyên bác, rất cótài vềmặt thư họa, nhưng ông cũng làngười phẩm hạnh rất kém, lòng dạrất hẹp hòi vàđốkỵ. Phàm những người cótài năng vàdanh vọng quyền quýhơn ông, làông sẽtrăm phương nghìn kếvàkhông từmọi thủđoạn đểbôi nhọ, bài xích. Nhưng riêng đối với vua Đường Huyền Tông thìông lại khúm núm, nịnh hót, hết lòng chiều theo ýcủa nhàvua. Mặt khác, ông cũng trăm phương nghìn kếlấy lòng quýphi sủng ái vàthái giám tâm phúc của nhàvua, khiến họvui vẻvàủng hộmình, củng cốthêm địa vịcủa mình. LýLâm Phổtrong khi tiếp xúc với mọi người, ông đều luôn luôn tỏra rất hòa nhãvàđáng mến, lời lẽrất hay, nhưng trong lòng lại tìm cách hại người. Cómột lần, ông giảvờthành khẩn nói với bạn đồng liêu của mình làLýThức Chi rằng: “Hoa Sơn lànơi sản xuất khánhiều vàng, nếu được khai thác thìnhànước sẽnhanh chóng trởnên giàu mạnh, nhưng đáng tiếc lànhàvua còn chưa biết việc này”. LýThức Chi cho làthật mới đến tâu với vua Huyền Tông nên nhanh chóng khai thác. Vua nghe vậy trong lòng mừng lắm, mới gọi LýLâm Phổđến bàn vềviệc này, LýLâm Phổtâu rằng: “Thần đãbiết vềviệc này. Nhưng vìHoa Sơn lànơi phong thủy bảo địa của vua chúa các triều đại, ta làm sao lại cóthểtùy tiện khai thác, đây cóthểlàmột dụng ýxấu”. Vua Đường Huyền Tông lại lần nữa bịLýLâm Phổbưng bít, còn cho ông la bậc trung thần vàdần dần xa lánh LýThức Chi. Hiện nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữnày đểchỉngười ngoài miệng thìnói rất hay, nhưng trong bụng lại rất hiểm độc. Khéo thủhào đoạt “Khéo thủ” cónghĩa làdùng đủmọi thủđoạn lừa gạt; Còn “Hào đoạt” làdùng sức mạnh đểđoạt lấy. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Thanh Ba tạp chí” của Chu Huy. MễPhếlàmột danh họa triều nhàTống, ông làngười rất say mê sưu tầm vàcất giữthư họa của danh nhân các triều đại. Thậm tríkhông trừgiởthủđoạn lừa gạt đểđoạt được các bức thư họa. Chỉcần nghe nói nhànào cócất giữthư họa của danh nhân, làông tìm đủmọi cách mượn cho bằng được, miệng nói làđem vềnhàthưởng thức, nhưng thực ra làđểđối chiếu vẽlại, cho mãi tới khi không ai cóthểnào phân biệt rõhư thực. Sau đómới đem bức thư họa giảtrảlại cho người ta, còn mình giữlại bức thư họa thật. Cũng cókhi ông đem cảhai bức thư họa ra cho chủnhân tựlựa chọn, nhưng chủnhân vẫn bịmắc lừa, thường chọn phải bức tranh giả. Một hôm, MễPhếtình cờgặp Sái Du ngồi cùng thuyền. Bấy giờSái Du cóđem theo một bức chân tích của nhàthư pháp nổi tiếng triều nhàTấn Vương Hi Chi, bèm đem ra đểMễPhếcùng 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 10 thưởng thức. MễPhếvô cùng ưa thích, cứngắm nhìn mãi không chịu buông tay, cứkhăng khăng đòi dùng một bức thư pháp khác đểđổi lấy, nhưng Sái Du không chịu. MễPhếcứbám lấy Sái Du nằn nìmãi, thậm chícòn hăm dọa rằng nếu không đổi được thìmình sẽnhảy xuống sông tựtử. Sái Du chẳng còn cách nào khác đành phải nhận lời. MễPhếbấy giờmừng như điên dại. Những việc làm tương tựcủa MễPhếcòn khánhiều. Nên người thời bấy giờmới gọi những thủđoạn này của ông là“Khéo thủhào đoạt”. Khoáng nhật trìcửu Ýcủa câu thành ngữnày làdây dưa, kéo dài thời gian. Thành ngữnày cóxuất xứtừ“Chiến quốc sách – Triệu Sách Tứ”. Thời Chiến quốc, vua nước Yến phong Vinh Phân làm Cao Dương Quân, rồi ra lệnh cho ông dẫn quân sang đánh nước Triệu, Vinh Phân làmột vịtướng dũng cảm, thiện chiến. Vua nước Triệu biết được tin này vô cùng lo sợ, bèn lập tức triệu tập quần thần đểbàn cách đối phó. Tướng quốc Triệu Thắng cho rằng, nước Tềcómột vịtướng trídũng song toàn tên làĐiền Đơn, nếu nước Triệu chịu cắt nhường ba thành trìcho nước Tề, đểnước TềcửĐiền Đơn sang giúp nước Triệu tác chiến, thìnhất định sẽđánh bại được Vinh Phân, giữvững được nước Triệu. Nhưng đại tướng Triệu Xa rất phản đối ýkiến này, ông nói: “Lẽnào nước Triệu ta không cómột vịtướng nào cóthểcầm quân ra trận sao? Nay trận đánh còn chưa mởmàn màđãmuốn cắt nhường ba ngôi thành trìcho nước Tề, thìcòn ra thểthống gì? Tôi biết rất rõtình hình quân đội nước Yến, vậy tại sao lại không cửtôi cầm quân ra trận?” Triệu Xa giải thích thêm rằng: “DùĐiền Đơn được cửđến chỉhuy quân đội nước Triệu, thìchưa chắc ông ta đãgiành được phần thắng. Hơn nữa, Điền Đơn tuy cótài cán thìđãchắc gìông ta chịu rốc sức vìnước Triệu. Mặt khác, Điền Đơn được mời đến, thìthếnào ông ta cũng sẽdàn quân cầm cựdây dưa trên chiến trường, kéo dài thời gian, thếthìchẳng mấy năm nước ta ắt bịthất bại, hậu quảthật làkhólường”. Nhưng đáng tiếc làvua Triệu không nghe theo ýkiến của Triệu Xa, vẫn một mực mời Điền Đơn đến thống lĩnh quân đội. Quảnhiên thật đúng như lời của Triệu Xa, ông ta đãđưa nước Triệu vào một cuộc chiến tranh tiêu hao dai dẳng, rồi cuối cùng bịthất bại thảm hại. Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữnày đểvívềhiện tượng dây dưa, kéo dài thời gian. Khởi tửhồi sinh Ýcủa câu thành ngữnày làchỉngười cóy thuật cao siêu, đãcứu sống được người sắp chết. Câu thành ngữnày cóxuất xứtừ“Sửký- Biển Thước xương công liệt truyện”. Thời Chiến Quốc cómột danh y tên làTần Việt Nhân, vìông từng cứu sống được khánhiều người sắp chết, nên người ta đều coi ông như thần y Biển Thước thời Hoàng Đếtrong truyền thuyết. Một hôm, trong lúc hành y tại nước Quắc, khi ông đi ngang qua Hoàng cung thìnghe tin Thái tửđãmất vào lúc sáng sớm do chứng bệnh huyết khíbất hợp. Sau khi hỏi rõbệnh tình, ông cho rằng vẫn còn hy vọng cứu sống, nên bèn đi thẳng vào cung. Vịđại thần quản sựtrong cung sau khi tâu với nhàvua, liền nhanh chóng đưa ông đến trước giường của Thái tử. Ông khom người quan sát một hồi lâu, thấy Thái tửvẫn còn hơi thởthoi thóp, hai vếđùi bên trong của Thái tửvẫn còn chút hơi ấm, bắt mạch vẫn còn đập rất yếu ớt. Ông . 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 1 57 THÀNH NGỮ TRUNG HOA THƯỜNG GẶP MỤC LỤC Bình dị cận nhân. Bình thủy. vẫn thường dùng câu thành ngữ Lang tửdãtâm” đểvívới người lòng dạđộc ác. 57 Thanh ngu Trung Hoa thuong gap 2010 Sachvacuocsong.com Page 17 Lao khổcông cao Ýcủa câu thành ngữnày. vẫn thường dùng câu thành ngữnày đểvívới hiện tượng cứu vãn được sựviệc đãmất hết hy vọng. Không trung lầu các Ýcủa câu thành ngữnày làchỉ“Đình đài lầu các treo lơ lửng trên không trung .

Ngày đăng: 02/05/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan