Họ và tên: Lê Thị Thảo Trâm Lớp : 9/5 Trờng : THCS Lê Văn Thiêm Phóng sự về môI trờng Danh ngôn có câu: Sự khác biệt giữa động vật và con ngời là động vật thay đổi bản thân vì môi trờng, còn con ngời thay đổi môI trờng cho chính mình. Nhng, một sự thật phũ phàng mà chúng ta phải đối mặt ngày nay đó là, sự thay đổi do con ngời tạo ra dờng nh đã vợt ngoài tầm kiểm soát của chính chúng ta. Chỉ vì lợi ích cá nhân mỗi ngời mà chúng ta đang dần dần phá hủy môI trờng, phá hủy Trái đất ngôi nhà sống duy nhất của loài ngời. Nh chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, hiện tợng nóng lên toàn cầu đang trở thành đề tài sôi nổi trong xã hội cũng nh đang trở thành điểm nóng nhức nhối đối với những nhà khoa học. Trái đất đang có xu hớng nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng bị ô nhiễm bởi khói bụi, chất độc hại; nguồn nớc cũng bị nhiễm độc nặng nề; những cánh rừng bị khai thác một cách bừa bãi dẫn đến những bãI đất trống hoang tàn, xơ xác; Trong khi đó, con ngời chúng ta những sinh vật tiến hóa nhất lại tỏ vẻ thờ ơ trớc những hành động phá hoại môi trờng tự nhiên, thậm chí còn tham gia tiếp tay cho những hành vi đáng lên án đó. Bây giờ, đi đâu cũng thấy đầy rẫy những những ngời vứt rác bừa bãi, những nhà máy vô t thải chất độc hại xuống ao, hồ, sông, suối, gây ra biết bao bệnh tật cho c dân xung quanh; những con đờng đông đúc xe cộ với làn khói bụi dày đặc, làm ô nhiễm tầng khí quyển; . (Nguồn nớc bị ô nhiễm nặng nề) (Hình ảnh một nhà máy thải khói bụi làm ô nhiễm khí quyển) (Hiện trạng rác chất đống gây ô nhiễm môi trờng) Con ngời phá hủy thiên nhiên, môi trờng cũng là một trong những cách gián tiếp để giết chết chính chúng ta. Chúng ta đâu biết, trong khi chúng ta lãng phí nguồn nớc thì bao ngời dân vũng sa mạc đang phải chắt chiu tong giọt nớc sạch để sống qua ngày; chúng ta đâu biết trong khi chúng ta lấy đất làm nhà cửa, nơng rẫy, chặt gỗ để làm giàu cho chính mình thì những cánh rừng trơ trọi ngoài kia đang gào khóc, van xin chúng ta; chúng ta đâu biết trong khi chúng ta ngang nhiên xả rác thải, chất độc xuống sông, hồ thì những sinh vật dới nớc đang phải quằn quại, đau đớn đối mặt với cái chết do bị ô nhiễm môi trờng sống; (Hình ảnh rừng bị tàn phá) Phải chăng, chúng ta đã quá vô tâm với ngôi nhà của mình? Và, một chân lý tất yêu trong cuộc sống: gieo nhân nào thì gặt quả ấy. Trong thời gian qua, chúng ta đã phải trả giá cho những hành động hủy hoại thiên nhiên của mình. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần, đặc biệt là tài nguyên đất trong khi dân số tăng lên một cách chóng mặt; ngày càng có nhiều ngời mắc các chứng bệnh nan y vô phơng cứu chữa do ô nhiễm mô trờng sống dù ngành y học đang phát triển nh vũ bão; vào mùa ma lũ, nớc từ đầu nguồn đổ về, mạnh mẽ băng qua những khoảng đất trống, đồi trọc để tàn phá cuộc sống con ngời Và trong tơng lai không xa, nhiệt độ Trái đất sẽ tăng lên kéo theo băng ở hai cực tan dần, mực nớc biển dâng cao, từ đó những vùng đất giáp biển sẽ bị nhấn chìm đầu tiên và sau đó là cả thế giới. Việt Nam là một trong số đó. Theo ớc tính, nếu nớc biển dâng cao một mét thì Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam sẽ biến mất vĩnh viễn, hơn 8 triệu ngời Việt sẽ mất nhà cửa. Không dừng lại ở đó, biến đổi khí hậu sẽ là nguyên nhân chính của những cuộc xung đột giữa các quốc gia, dân tộc sau này. Đến lúc đó, ai biết liệu có xảy ra thế chiến thứ ba nữa hay không? (Trái đất nóng lên, băng sẽ tan ra, các loài vật hai cực sẽ ở đâu???) Vả lại, Trái đất không phải chỉ thuộc sở hữu riêng của loài ngời mà còn có biết bao sinh vật khác đang c trú ngay tại hành tinh sống duy nhất này. Vậy mà, chúng ta lại nhẫn tâm phá hủy Trái đất, cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đẩy những sinh vật còn lại đến bên bờ vực thẳm. Chỉ vì những lợi ích cá nhân của riêng con ngời mà nhiều loài động thực vật đã đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Nh thế có đáng không? Hãy thử tởng tợng xem, giờ đây, chúng ta còn có thể tận hởng làn không khí mát lạnh của buổi sáng tinh sơng, những hàng cây xanh mơn mởn thẳng tắp, những dòng sông ngăn ngắt trong xanh cũng với giọt nắng mai thơm lừng , tinh khiết nữa không? Tất cả dờng nh chỉ còn là một mảng ký ức mờ nhạt lẩn khuất đâu đó trong tiềm thức chúng ta. Ngày nay, trẻ em lứa tuổi đáng ra phải đợc vui chơi vô t, hồn nhiên - đến cơ hội đợc chơi thả diều trên những đồng cỏ bát ngát cũng trở nên xa vời. Trong nhịp sống tất bật, ồn ã của con ngời, mấy ai thử đôi lần dừng lại để tìm lại những thú vui tuổi thơ trong sáng, sự giao hòa, gần gũi với thiên nhiên? Chúng ta sống trong những nhu cầu vật chất, những bon chen, lo toan thờng nhật và dòng xoáy cuộc đời cuốn chúng ta đi mãi, khiến chúng ta quên bẵng đi thiên nhiên tạo vật xung quanh, bó chặt chúng ta trong những không gian chật hẹp, bức bối, không có chút trong lành. Cứ nh thế, dần dần, thiên nhiên tơi đẹp trong ta dờng nh chỉ còn là một khái niệm xa xôi, mơ hồ. Tuy vậy, may mắn thay, đôi lúc, trong một phút giây bâng qơ nào đó, ta có thể lại bắt gặp mình trong những kí ức tuổi thơ gắn bó với thiên nhiên. Thế nhng, hãy nghĩ rộng ra hơn, con cháu chúng ta sau này, rồi đây sẽ đợc sống trong những tòa cao ốc, trong những hiện đại, tiện nghi liệu có thể có cơ hội nếm trải vị ngọt ngào của thiên nhiên hay không? Hay, đến khi đó, ánh trăng sẽ bị che khuất bởi ánh đèn điện, làn không khí trong lành sẽ bị thay thế bởi không gian bụi bặm, ô nhiễm, những dòng sông nên thơ sẽ chỉ còn là những bãi rác chất cao đầy đáng sợ,? Thế hệ mai này, phải sống xa cách với thiên nhiên nh thế, chúng ta đã thử một lần nghĩ đến cha? (Hình ảnh về biến đổi khí hậu của toàn cầu) Trong nhiều năm trở lại đây, dờng nh nhận thức đợc hậu quả mình phải gánh chịu, con ngời đã có những thay đổi đáng mừng, các nhà choc trách đã có những quan tâm đúng mực tới môi trờng. Nhng nh thế vẫn cha đủ. Còn có nhiều ngời tỏ vẻ thờ ơ trớc thực trạng hiện nay. Họ biện hộ rằng, những việc làm gây hại môi trờng của họ chỉ là tác động nhỏ nhoi tới Trái đất, đâu thể thay đổi đợc gì lớn lao đâu! Xin tha rằng, nếu mọi ngời, ai cũng nh họ, đang tâm phá hoại môi trờng nh thế thì không biết chẳng bao lâu sau hành tinh của chúng ta sẽ phải đối mặt với hậu quả khủng khiếp nh thế nào nữa. Cũng có những ngời nói rằng, còn phải hàng trăm năm nữa Trái đất mới thực sự gặp nguy hiểm, đâu phải bây giờ nên việc lo lắng là vô ích. Không sai! Có thể ngày hành tinh này bị hủy diệt, chúng ta chẳng còn trên cõi đời này nữa. Nh- ng, con em mai sau của chúng ta thì sẽ nh thế nào đây? Chúng ta đâu thể chỉ hởng thụ cuộc sống của bản thân hiện tại mà không thèm quan tâm đến thế hệ sau đợc. Vậy nên, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải có những hành động, biện pháp cụ thể để cứu Trái đất cũng nh cứu chính chúng ta. Có ngời bảo là đã muộn ? Không có gì gọi là muộn cả. Trái đất là ngôi nhà duy nhất của chúng ta, chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ nó. Có ngời bảo một cây làm chẳng nên non ? Xin nhớ thêm rằng, có thể một cây làm chẳng nên non thật đấy, nhng ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Chỉ cần chúng ta, mỗi ngời đều có ý thức bảo vệ môi trờng thì không có lý nào lá phổi xanh của chúng ta lại bị ô nhiễm đợc. Chỉ cần một vài việc nhỏ nh phân loại rác, không dùng túi nilon, tiết kiệm nớc, trồng cây, thì mỗi ngời đã đáng khen lắm rồi. So với những bàn tay chỉ biết phá hoại môi trờng thì những việc nhỏ đó đã là những việc vô cùng ý nghĩa. Các nhà chức trách cũng nên có những biện pháp hợp lí và nhất thiết phải triển khai quyết liệt, xử phạt nghiêm minh đòi hỏi mọi ngời đề cao ý thức trách nhiệm. Cũng nên nhớ, đi bất kì đâu, nếu thấy ai có hành vi phá hoại môi trờng thì chúng ta cần phải lên án, tố cáo, không để những ngời nh vậy dập tắt tơng lai, cuộc sống tơi đẹp phía trớc của loài ngời đợc. Tất cả chúng ta hãy chung tay cũng nhau góp phần bảo vệ môi trờng, hãy thức hiện nghĩa vụ bảo vệ Trái đất nh là một công việc cao cả, giàu ý nghĩa và hãy thực hiện sao cho xứng đáng nhé! . rẫy những những ngời vứt rác bừa bãi, những nhà máy vô t thải chất độc hại xuống ao, hồ, sông, su i, gây ra biết bao bệnh tật cho c dân xung quanh; những con đờng đông đúc xe cộ với làn khói