1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. Chương trình con

9 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Ch¬ng tr×nh con vµ lËp tr×nh cã cÊu tróc Ch¬ng tr×nh con vµ ph©n lo¹i (TiÕt 1) 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại - Các chơng trình giải các bài toán phức tạp thờng rất dài => Khó đọc, khó hiểu, khó hiệu chỉnh => Đặt ra vấn đề làm sao dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh - Một bài toán thờng có thể phân tích thành nhiều bài toán con nhỏ Ví dụ: TínhLT=a m +b n +c p +d q Gồm 4 bài toán con là tính a m , tính b n , tính c p , tính d q Giao cho 4 ngời, công việc sẽ nhẹ nhàng hơn - Mỗi bài toán con lại chia thành các bài toán con nhỏ hơn - Quá trình làm mịn nh thế đợc gọi là cách thiết kế từ trên xuống. 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại Tơng tự trên máy tính, khi giải các bài toán phức tạp, ngời ta chia thành các bài toán nhỏ hơn, gọi là module hay chơng trình con. Ch ơng trình chính sẽ đợc xây dựng từ các chơng trình con này. Nhúm trng V i c A Vic B 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại Tơng tự trên máy tính, khi giải các bài toán phức tạp, ngời ta chia thành các bài toán nhỏ hơn, gọi là module hay chơng trình con. Ch ơng trình chính sẽ đợc xây dựng từ các chơng trình con này. Cách lập trình nh vậy dựa trên lập trình có cấu trúc và chơng trình đợc xây dựng gọi là chơng trình có cấu trúc. Chơng trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể đợc thực hiện (đợc gọi) từ nhiều vị trí trong chơng trình. 1. Kh¸i niÖm ch¬ng tr×nh con Ch¬ng tr×nh con vµ ph©n lo¹i VÝ dô: ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh tæng a m +b n +c p +d q . Program Tong_Luy_thua; Var Tong, lta, ltb, ltc, ltd: Real; a, b, c, d: Real; i, m, n, p, q: Integer; Begin Write(‘ Nhap a,b,c,d,m,n,p,q: ’); Readln(a,b,c,d,m,n,p,q); lta:=1; For i:=1 to m do lta:=lta*a; ltb:=1; For i:=1 to n do ltb:=ltb*b; ltc:=1; For i:=1 to p do ltc:=ltc*c; ltd:=1; For i:=1 to q do ltd:=ltd*d; Tong:=lta+ltb+ltc+ltd; Write(‘Tong LT = ’,Tong:8:2); Readln; End. 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại Ví dụ: Viết chơng trình tính tổng a m +b n +c p +d q Var i: Integer; ltx:=1; For i:=1 to k do ltx:=ltx*x; - Trong chơng trình trên có 4 đoạn lệnh tơng tự nhau, lặp đi lặp lại Chơng trình dài, khó theo dõi. - Để nâng cao hiệu quả lập trình, ngôn ngữ lập trình cho phép xây dựng các chơng trình con đại diện cho nhiều đoạn lệnh tơng tự nhau. - Ví dụ: Tính lũy thừa ltx = x k . - Đặt tên cho nó là Luythua với các tham số là x và k. - Khi cần tính lũy thừa của giá trị cụ thể nào thì gọi nó với các tham số. Ví dụ: Luythua(a,m), Luythua(b,n), 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại Lợi ích của việc sử dụng chơng trình con: - Tránh đợc việc lặp đi lặp lại cùng một d y lệnh nào đó.ã - Hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình lớn. - Phục vụ quá trình trừu tợng hoá. - Mở rộng khả năng ngôn ngữ. - Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chơng trình. Haõy nhôù  Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.  Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: - Tránh được việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó. - Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. - Phục vụ quá trình trừu tượng hoá. - Mở rộng khả năng ngôn ngữ. - Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình. . nhàng hơn - Mỗi bài toán con lại chia thành các bài toán con nhỏ hơn - Quá trình làm mịn nh thế đợc gọi là cách thiết kế từ trên xuống. 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại . chơng trình con Chơng trình con và phân loại Tơng tự trên máy tính, khi giải các bài toán phức tạp, ngời ta chia thành các bài toán nhỏ hơn, gọi là module hay chơng trình con. Ch ơng trình. Ch¬ng tr×nh con vµ lËp tr×nh cã cÊu tróc Ch¬ng tr×nh con vµ ph©n lo¹i (TiÕt 1) 1. Khái niệm chơng trình con Chơng trình con và phân loại - Các chơng trình giải các bài toán phức tạp thờng

Ngày đăng: 01/05/2015, 20:00

w