Tin học 11:Bài 17: Chương trình con và phân loại ( tiết 2) Giáo án dạy theo phương pháp định hướng phát triển năng lực Thảo luận nhóm Học sinh chuẩn bị phiếu học tập ở nhà theo hướng dẫn trước của Giáo viên. Giáo viên có thể gợi ý trước
Trang 1Tổ TIN HỌC
Tiết PPCT: 39
Tuần : 29
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Môn: Tin học 11 BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
- Biết được cấu trúc của chương trình con
Phân biệt được 2 loại chương trình con là hàm và thủ tục
Phân biệt được biến cục bộ và biến toàn cục
2.Kĩ năng:
Hiểu cách khai báo hai loại chương trình con
Vận dụng tốt các biến vào chương trình con cho chương trình chính
* Điểm khó: Chương trình con còn mới và hơi trừu tượng trong phạm vi chương trình Pascal lớp 11
3 Thái độ
Hình thành thái độ, rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm Thái độ làm việc nhóm tích cực hoạt náo
Rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung
4.Phương pháp dạy học, phương tiện
- Phương tiện:
+ Giáo viên : Máy chiếu, giáo án
+ Học sinh : Phiếu học tập, bảng phụ, phấn, nam châm
- Phương pháp: Tổ chức thảo luận nhóm, Trình chiếu, Vấn đáp
II NỘI DUNG BÀI HỌC
1 KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ(7’)
- Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức nội dung bài cũ về khái niệm và lợi ích của
CTC
- Phương pháp: Vấn đáp nhanh
- Phương tiện: Máy chiếu, phông chiếu, máy tính, mảnh ghép, nam châm.
- Sản phẩm: Từ khóa, phiếu trả lời.
- Trước khi vào bài
mới ngày hôm nay,
chúng ta sẽ làm một số
bài tập sau:
- Chiếu slide bài cũ
- Yêu cầu HS trả lời
- Chú ý lắng nghe
- HS trả lời theo nhóm
Câu 1: Chọn đáp án Đúng
nhất khi nói về khái niệm Chương trình con
Trang 2theo nhóm bằng cách
dơ phiếu
- GV nhận xét
- GV phát từ khóa cho
từng HS của mỗi
nhóm
- Yêu cầu HS gắn từ
khóa đúng vị trí hàm
hoặc thủ tục
- GV nhận xét, cho
điểm
- HS lên bảng gắn từ khóa phù hợp bằng nam châm
- HS lắng nghe
A CTC là chương trình thực hiện một số thao tác không nhất định
B CTC bao hàm chương trình chính
C CTC là một dãy lệnh, mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi)
từ nhiều vị trí trong chương trình chính.
D CTC bắt đầu bằng từ khóa Begin
Câu 2: Cho những hàm và thủ tục sau, hãy phân loại chúng:
length(x), pos(s1,s2), delete(st,vt,n), insert(s1,s2,vt), assign, rewrite, reset, write, read.
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Hoạt động 2: Chương trình con và phân loại(19’)
- Mục tiêu :
+ Tạo kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả Kích thích khả năng tìm tòi, cạnh
tranh giữa các nhóm với nhau
+ Giúp HS hệ thống lại nội dung bài học sau khi hoạt động nhóm Bên cạnh đó,GV đưa ra thêm một số câu hỏi củng cố nội dung
- Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn, máy chiếu.
- Sản phẩm: Chương trình được viết trên bảng phụ, máy chiếu
- GV đưa ra ví dụ về
một Chương trình đầy
đủ, có chứa Chương
trình con
- GV chia lớp thành 4
- HS quan sát, trả lời
- Quan sát slide lắng
Var a,b,S:byte;
Procedure TD(varax:byte; y:byte); var i:byte;
Begin i:=5;writeln(x,’‘,y);
x:=x+i;y:=y+i;
S:=x+y;
writeln(x,’‘,y); End;
Begin write(‘nhap a va b:’);
v readln(a,b);TD(a,b);
writeln(a,’‘,b,’‘,S);readln; End.
Trang 3nhóm tìm hiểu nội
dung sau:
Nhóm 1,3: Phân loại
và cấu trúc chương
trình con
Nhóm 2,4: Phân loại
và các biến sử dụng
trong chương trình
con
- GV quan sát
- GV yêu cầu HS treo
bảng phụ lên bảng
- GV chọn 2 nhóm bất
kì lên trình bày nội
dung
- GV chốt lại, nhận
xét
- GV đưa ra nội dung
chính của bài học
- Các nhóm thảo luận và điền nội dung vào bảng phụ
- Các nhóm khác quan sát, bổ sung, đặt câu hỏi, phản biện
a.Phân loại:
* Hàm (Function): Là chương trình con thực hiện dãy lệnh, trả
về giá trị cụ thể qua tên của nó VD: Sqrt(16)=4, Abs(-5)=5
* Thủ tục (Procedure): Là chương trình con thực hiện dãy lệnh, không trả về giá trị cụ thể qua tên của nó
VD:
Writeln(‘Hello’);Readln(a,b);
b Cấu trúc chương trình
<Phần đầu>
[<phần khai báo>]
<phần thân>
*Chú ý về biến:
+ Biến toàn cục: Là các biến được khai báo trong CT chính
+ Biến cục bộ: Là các biến được khai báo trong CTCon
* Hoạt động 3: Câu hỏi kiểm tra đánh giá (9’)
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu hơn và liên hệ vận dụng các kiến thức đã học để trả
lời các câu hỏi
Phương pháp: Vấn đáp
Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện: Phiếu học tập, máy chiếu,phông chiếu, từ khóa, nam châm.
Sản phẩm: Phiếu học tập, từ khóa
- Bây giờ chúng ta sẽ
vào phần củng cố
- Chiếu slide câu 1
- Yêu cầu HS xung
phong trả lời theo
nhóm
- GV quan sát nhận xét
Chốt câu trả lời
- Chiếu slide câu 2
- Phát phiếu học tập
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS nhận phiếu học tập
- Thảo luận, điền vào phiếu
Câu 1(Nhóm): So sánh cấu
trúc của chương trình chính
và chương trình con
Câu 2(Nhóm_Phiếu học tập):
So sánh cấu trúc của hàm và thủ tục trong chương trình con Cho VD
Trang 4- GV quan sát nhận xét.
Chốt câu trả lời
- Chiếu slide câu 3
- GV phát các từ khóa
- Yêu cầu HS chọn đáp
án phù hợp là hàm hoặc
thủ tục
- GV quan sát nhận xét
Chốt lại
- HS quan sát
- HS nhận từ khóa
- Dùng nam châm gắn vào vị trí hàm hoặc thủ tục
- Hàm : 1,2,3,4,5, 6,7,8,
9 ,10
- Thủ tục:11,12,13,13,14
Câu 3(cá nhân): Các bài toán
sau dùng hàm hay thủ tục: 1.Tính Max của hai số thực x,y 2.Kiểm tra N có phải là số nguyên tố không?
3.Tính S= 1+sin(x)+cos(x) 4.Tìm UCLN(a,b)
5.Tìm BCNN(a,b)
6.Xác định vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong s2
7.Xác định độ dài của xâu S 8.Tính giá trị của xn
9.Viết chương trình để đổi từ chữ hoa sang chữ thường 10.Kiểm tra a,b,c có phải là ba cạnh của tam giác không? 11.Viết chương trình hóa đổi 2
số a,b
12.Xóa xâu S tại vị trí v, xóa n phần tử
13.Chèn xâu s1 vào s2 từ vị trí vt
14.Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
III Dặn dò (1’)
GV củng cố lại nội dung bài học
HS xem kĩ nội dung bài học để tiết sau vận dụng tốt nội dung bài học hôm nay