Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
LOGO Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nhắc lại kiến thức : Cách viết một chương trình cơ bản gồm các bước nào? Tên chương trình: ProGram chuong_trinh; Khai báo biến: Var x,y:Integer; a,b:Real; f1,f2:Text; Thân chương trình: Begin {Các lệnh của chương trình} End. Nguyễn Đức Cảnh Là lá la! Hôm nay là ngày trực vệ sinh… Ta sẽ làm vệ sinh ở lớp nào đây nhỉ? 11A1 11A2 11A3 11A4 Hơ… Hơ. Sao nhiều thế! Continue… Nguyễn Đức Cảnh 30 phút sau… Ôi… Mệt… quá! Phải làm sao bây giờ…! Àh. Mình có ý này. He he! Nguyễn Đức Cảnh Cậu dọn lớp này…! Mình biết rồi! Còn cậu dọn lớp kia…! Dạ! Nguyễn Đức Cảnh Câu hỏi: Để làm tốt công việc như tình huống ở trên chúng ta cần phải làm gì? Trả lời: Cần phải phân chia công việc cho nhiều người. Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh - Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài. + Khó đọc, khó hiểu và khó hiệu chỉnh. + Đặt ra vấn đề làm sao dễ đọc, dễ hiểu và dễ hiệu chỉnh hơn. - Một bài toán thường có thể phân tích thành nhiều bài toán con nhỏ hơn M A B C D Nguyễn Đức Cảnh Vd: Tính lũy thừa = a n +b m +c p +d q . - Bài toán trên có thể phân tích thành những bài toán nhỏ hơn là: Bài toán tính a n , tính b m , tính c p , tính d q . - Với 4 bài toán nhỏ ở trên ta có thể giao cho 4 người giải, như thế công việc sẽ nhẹ nhàng hơn. - Mỗi bài toán con lại chia thành những bài toán con nhỏ hơn. - Quá trình làm “Mịn” như thế được gọi là cách thiết kế từ trên xuống. Vd: Tính = (Sin (a)) n + (Cos(b)) n . Nguyễn Đức Cảnh 1. Khái niệm chương trình con. - Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện(được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Trưởng nhóm Việc A Việc B [...]... riêng cho chương trình con được gọi là biến cục bộ Chương trình chính và các chương trình con khác không thể sử dụng được các biến này o Các biến được khai báo ở chương trình chính là biến toàn cục và các chương trình con đều sử dụng được các biến này Nguyễn Đức Cảnh 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con c Thực hiện chương trình con Tham số thực: o Để thực hiện gọi một chương trình con, ta cần... khai báo cho dữ liệu vào và ra, các hằng được sử dụng trong chương trình con Phần thân: Là các dãy lệnh được thưc hiện trong chương trình con từ dữ liệu vào và được kết quả như mong muốn Nguyễn Đức Cảnh 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con b Cấu trúc chương trình con Tham số hình thức: o Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra được gọi là tham số hình thức của chương trình con o Các biến được... Delete, … Nguyễn Đức Cảnh 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con b Cấu trúc chương trình con [] Cấu trúc chương trình con tương tự chương trình chính, nhưng nhất thiết phải có phần đầu để khai báo tên, nếu là Hàm thì phải có khai báo kiểu dữ liệu trả về Nguyễn Đức Cảnh 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con b Cấu trúc chương trình con Phần khai báo: có thể... writeln('Tong luy thua:=',Tluythua); readln; end Nguyễn Đức Cảnh 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con a Phân loại Chương trình con thường gồm hai loại o Hàm (Function): Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó VD: Sin(x), Cos(x), Sqrt(x) … Length(x) o Thủ tục (Procedure): Là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá... ích của việc sử dụng chương trình con: - Tránh được sự lập lại cùng một dãy lệnh Khi cần dùng có thể gọi lại chương trình con đó - Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp - Phục vụ quá trình trừu tượng hoá Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà ko cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt như thế nào - Mở rộng khả năng ngôn ngữ lập trình thành thư viện... nhiều ngừơi dùng - Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình Nguyễn Đức Cảnh Phương pháp dùng chương trình con Program Tinh_tong; Var Tluythua:real; a,b,c,d:real; n,m,p,q:integer; Function Var luythua(x:real;k:integer):real; Begin End; Nguyễn Đức Cảnh Tich:real; j:integer; Tich:=1.0; For j:=1 to k do Tich:=Tich*x; luythua:=Tich; Phần thân của chương trình chính: Begin write('hay nhap du lieu...1 Khái niệm chương trình con Viết chương trình tính tổng: an+bm+cp+dq Program Tinh_tong; Var Tluythua,luythua1, luythua2,l uythua3, luythua 4:Real; a,b,c,d:Real; i,n,m,p,q:integer; Begin Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,m,n,p,q’);... con Tham số thực: o Để thực hiện gọi một chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi, bao gồm tên chương trình con với các tham số(nếu có) là các hằng số hoặc biến chứa dữ liệu tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( ) Các hằng và biến này được gọi là các tham số thực VD: Nguyễn Đức Cảnh Sqr(225); Luythua(a,n); HCN(Chieudai,Chieurong);HCN(5,4) . Đức Cảnh 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con. a. Phân loại Chương trình con thường gồm hai loại o Hàm (Function): Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một. báo ở chương trình chính là biến toàn cục và các chương trình con đều sử dụng được các biến này. Nguyễn Đức Cảnh 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con. c. Thực hiện chương trình con Tham. được thưc hiện trong chương trình con từ dữ liệu vào và được kết quả như mong muốn. Nguyễn Đức Cảnh 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con. b. Cấu trúc chương trình con Tham số hình thức: