1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lich su 7 HKI

56 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn: 20.8.10 Tiết: 1 Ngày dạy: 24.8.10 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ KỲ_ TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Châu Âu Hiểu khái niệm “Lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Sự khác nhau giữa kinh tế trong lãnh địa và trong thành thị trung đại 2 Kỹ năng Biết xác định vị trí càc quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ… 3 Tư tưởng Thấy được quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Gv chuẩn bị: SGK, tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế trong lãnh địaphong kiến và thành thị trung đại 2. Học sinh: Tập ghi, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 7A1: 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới pp: Vấn đáp, thuyết trình đàm thoại, so sánh Yêu càu Hs đọc Sgk Sau khi tràn vào các quốc gia cổ đại phương tây, người Giéc mam đã làm gì? Những việc làm ấy xã hội Phương Tây biến đổi như thế nào? Những người như thế nào trở thành lãnh chúa? Nông nô do tầng lớp nào hình thành lên? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào? Pp: mô tả , trực quan, vấn đáp, so sánh Gv yêu cầu Hs đọc Sgk Em hhiểu như thế nào về“Lãnh địa phong kiến, lãnh chúa, nông nô”? Gv cho Hs xem H1 mô tả nhãn xét về lãnh địa phong kiến? Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa? Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? Sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến là gì? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Nguyên nhân làm cho thành thị xuất hiện? Cư dân trong thành thị gồm những ai? 1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu - Cuối thế kỷ thứ V người Giécmam tiêu diệt các quốc gia cổ đại - Tướng lĩnh quý tộc được phân chia ruộng đất trở thành lãnh chúa phong kiến - Nô lệ và nông dân không có ruộng đất  Nông nô phụ thuộc vào lãnh chhúa phong kiến Xã hội phong kiến hình thành 2 Lãnh địa phong kiến - La vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong có lâu đai thành quách… như một đất nước thu nhỏ - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ + Nông nô: đói khổ vì như những “Công cụ biết nói”đấu tranh chống lại lãnh chúa - Đặc điểm kinh tế: + Tự cấp, tự túc không trao đổi buôn bán với bên ngoài 3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại Thành thị ra đời có ý nghĩa như thế nào? Nền kinh tề thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Yêu cầu học sinh miêu tả cuộc sống thành thị qua hình 1 Liên hệ đến nền kinh tế hiện nay sự phát triển của hàng hoá thúc đẩy việc trao đổi buôn bán Gd Hs tính kế thừa phát huy những thành quả của những thế hệ đi trước Nguyên nhân: - Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển hàng hhoá dư thừa đưa đi bán Thành thị trung đai xuất hiện - Tổ chức trong thành thị: phố xa, nhà cửa, thương nhân và thợ thủ công, sản xuất hàng hoá trao đổi buôn bán Vai trò : Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển 4 Củng cố Xã hội phong kiến Châu Au được hình thành như thế nào? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có điểm gì mới? Y nghĩa sự ra đời thành thị? 5 Dặn dò Học bài theo câu hỏi Sgk, xem trước bài 2 IV. Rút kinh nghiệm Tuần:1 Ngày soạn:20.8.10 Tiết: 2 Ngày dạy: 25.8.10 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong long xã hội phong kíên C Âu 2 Kỹ năng Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ, biết khai thác tranh ảnh lịch sử 3 Tư tưởng Thấy được tính tất yếu, tính quy luật từ quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghiã ỡ Châu Âu Mở rộng trao đổi buôn bá giữa các nước là tất yếu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Gv chuẩn bị: giáo án, SGK, bản đồ thế giới 2 Hs chuẩn bị: tập ghi, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa là gì? Câu 2: thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào? A Thế kỷ X B Thế kỷ XI C Thế kỷ XII ĐÁP ÁN - Cuối thế kỷ thứ V người Giécmam tiêu diệt các quốc gia cổ đại - Tướng lĩnh quý tộc được phân phong ruộng đất lãnh chúa phong kiến - Nông dân và nô lệ không có ruộng đất nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến  Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành Câu 2: B 3 Bài mới Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy, yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra. Nền kinh tế hành hoá phát triển nhanh đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu Pp: Vấn đáp, trực quan , đàm thoạ, thuyết trìnhi Gv yêu cầu Hs đọc SGK Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lý? Để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý cần những điều kiện nào? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu? Gv dùng bản đồ thế giới mô tả lại Gv yêu cầu Hs miêu tả lại con tàu Caraven trong Sgk Các cuộc phát kiến địa lý đem lại kết quả gì cho giai cấp tư sản Châu Âu? Gd Hs tính tự lập sáng tạo trong học tập “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản dần được hình thành. Đó là quá trình tạo ra số vốn ban đầu và người làm thuê. Yêu cầu Hs đọc Sgk Quý tộc và thương nhân đã tích luỹ vốn và lao động làm thuê như thế nào? Vốn: cướp bóc, buôn bán nô lệ da đen… Tạo sao không sử dụng nô lệ da đen? Nhân công: đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa  không có việc làm  làm thuê Vậy hình thức kinh doanh của quý tộc và tư sản là gì Với số vốn quý tộc và thương nhân có được quý tộc và thương nhân đã làm gì? Lập các công xưởng sản xuất quy mô lớn sử dụng lao động làm thuê , các công ty thương mại, đồn điền rộng lớn Kinh doanh tư bản ra đời, tác động như thế nào đến xã hội? Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành như thế nào? Quan hệ sản xuất TB được hình thành như thế nào? 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lý Nguyên nhân: - Do sản xuất phát triển, nảy sinh nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, vàng bạc - Điều kiện thực hiện các cuộc phát kiến địa lý: khoa học tiến bộ: la bàn, đóng tàu lớn - Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:Vax- cô-đơ Ga-ma, Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan - Kết quả:tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những tộc người mới và cho giai cấp tư sản món lợi khổng lồ 2 Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ tạo ra số vốn ban đầu và người làm thuê + Kinh tế: kinh doanh tư bản ra đời đó là công trường thủ công(đồn điền trang trại ở nông thôn) các công ty thương mại ở thành thị + Về xã hội: hình thành hai giai cấp: tư sản và vô sản, + Chính trị: giai cấp tư sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến đấu tranh chống chế độ phong kiến - Tư sản bóc lột vô sản thậm tệ  quan hệ sản xuất phongkiến hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến 4 Củng cố Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và kết quả của chúng Quan hệ sản xuất tư bản được hình thành như thế nào ở Châu Âu 5 Dặn dò Học sinh học theo câu hỏi cuối bài xem trước bài 3 IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 2 Ngày soạn: 29.8.10 Tiết: 3 Ngày dạy: 1.9.10 Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào cải cách tôn giáo Nguyên nhân, nội dung của phong trào văn hoá phục hưng Những tác động trực tiếp của các phong trào này đến xã hội phong kiến C Âu lúc bay giờ. 2 Kỹ năng Phân tích cơ cấu giai cấp để chhỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến 3 Tư tuởng Nhận thức đúng về quy luật phát trển của xã hội loài người, vai trò của giai cấp tư sản, loài người đứng trước một buớc ngoặt: sụp đổ chế độ phong kiến lạc hậu lỗi thời II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Gv chuẩn bị: giáo án SGk, bản đồ thế giới Hs chuẩn bị: vở, Sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu1: Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý tới xã hội Châu Âu? Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu? Câu2: Cuộc phát kiến địa lý của Cô lômbô tìm ra châu lục nào? A Châu Á B Châu Âu C ChâuMỹ D Ấn Độ ĐÁN ÁN Câu 1: Tìm ra cong đường mới, tộc người mới, vùng đất mới và đem về cho giai cấp tư sản Châu Âu món lợi khổng lồ Vax côđơgama C. Côlômbô Ph. Magienlan Câu 2: C 3 Bài mới Ngay trong lòng xã hội phong kiến, CNTB được hình thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên họ không có địa vị xã hội thích hợp. Do đó, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến trên nhiền lĩnh vực. Phong trào văn hoá phục hưng là minh chứng cho giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến. PP: Trực quan, vấn đáp, giải thích Yêu cầu Hs đọc sgk. Gv giải thích thuật ngữ cải cách tôn giáo. Chế độ phong kiế Châu Âu tồn tại trong vòng bao lâu? Đến thế kỷ XV nó bộc lộ những hạn chế nào? Trong suốt một ngàn năm“ Đêm trường trung cổ” CĐPK kìm hãn sự phát triển của, tòan xã hội chỉ có trường học đào tạo giáo sỹ, di sản văn hoá cổ đại bị phá hủy hoàn toàn trừ nhà thờ và tu viện  GCTS đấ u tranh chống chế độ phong kiến ( thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Châu Âu) Tại sao GCTS lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường chho đấu tranh chống lại chế độ phong kiến? Yêu cầu Hs kể tên một số nhà văn hoá, khoa học tiêu biểu? Thành tựu nổi bật của văn hoá phục hưng là gì? Qua tác phẩm của mình các nhà văn phục hưng muốn nói gì? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? Trình bày nội dung tư tưởng cuộc cải cách tôn giáo của Luthơ và Canvanh? Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân về tinh thần ,có thế lực về kinh tế  bóc lột nông dân như các lãnh chúa phong kiến, những tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán Giáo viên kể cho học sinh nghe sự hy sinh của các nhà khoa học Galilê Phong trào cải cách tôn giáo này tác động như thế nào đến xã hội? GDHS: lên án những bất công trong XH và kế thừa và phát huy những tiến bộ trong xã hội. 1 Phong trào văn hoá phục hưng (XIV— XVII) a. Nguyên nhân: - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về xã hội Đấu tranh giành địa vị xã hội mở đầu trên lĩnh vực văn hoá. b. Nội dung tư tưởng. - Phê phán chế độ phong kiến và giáo hội - Đề cao giá trị con người,tự nhiên, xã hội. 2 Phong trào cải cách tôn giáo. a. Nguyên nhân - Giáo hội bóc lột nhân dân - Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. b. Nội dung - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. - Bải bỏ lễ nghi phiền toái - Quay về với giáo lý kitô nguyên thuỷ c. Tác động đến xã hội. - Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa của nông dân. - Đạo ky tô phân làm hai phái: + Kytô giáo + Tin lành 4 Củng cố Nguyên nhân nội dung của phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo ở Châu Âu thế kỷ XIV – XV. Phong trào cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu? 5 Dặn dò Học sinh học theo câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài 4“Trung Quốc thời phong kiến” IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 2.3 Ngày soạn: 30.8.10 Tiết: 4.5 Ngày dạy: 3.9.10 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. Những thành tựu khoa học kỹ thuật của Trung Quốc. 2 Tư tưởng Nhận thức Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. Anh hưởng không nhỏ đến quá trình lịch sử Việt Nam. 3 Kỹ năng Lập niên biểu các triều đại phong kiến TrungQuốc Rút ra những bài học lịch sử II PHƯƠNGTIỆN DẠY HỌC Bản đồ Trung Quốc thơi phong kiến. Tranh ảnh một số công trình lăng tẩm của Trung Quốc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo? Câu 2: Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra vào: A Thế kỷ XIV—XV B Thế kỷ XV—XVII C. Thế kỷ XIV _ XV ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột, đàn áp nhân dân. - Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. - Nội dung: + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. + Quay về với giáo lý Kytô nguyên thuỷ. Câu 2: A 3 Bài mới Một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh. Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực. Khác với các nứơc Châu Âu thời phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm nhưng kết thúc muộn. Pp: trực quan, miêu tả, vấn đáp, so sánh, giải thích. Yêu cầu hs đọc sgk Sản xuất thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc có gì tiến bộ? Gv so sánh sự tiến bộ trong sản xuất đối với thời cổ đại. 1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Những biến đổi trong sản xuất. - Công cụ bằng sắt được sử dụng làm năng xuất lao động cao. Biến đổi trong xã hội Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động như thế đến xã hội? Gv giải thích địa chủ và nông dân bị phân hoá? Thế nào đựơc gọi là “Tá điền”, “Địa chủ”? - nông dân bị mất ruộng -Là giai cấp thống trị trong xã hội, nắm trong tay nhiều ruộng đất, áo bức nông dân tá điền. Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa. Trình bày những nét chính trong chính sách đối của nhà Tần? Gv nói về sự thống nhất Trung Quốc dưới thời Tần và ý nghĩa của nó? Tần Thuỷ Hoàng là một ông vua tàn bạo, chuyên chế Hãy kể tên một số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nhân dân xây dựng? Nhà Hán đã làm gì để thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội ổn định? Tác dụng của những chính sách đó? Em hãy so sánh sự tồn tại của nhà Tần với nhà Hán? Vì sao có sự chênh lệch đó? Chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý? Tác dụng của chính sách này? Kinh tế phát triển đất nước phồn vinh Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Đường? Xâm lược mở rộng lãnh thổ. Liên hệ: nhà Đường xâm lược Việt Nam năm 679 với những chính sách hà khắc. Sự cường thịnh của nhà Đường thể hiện ở những mặt nào? Tiết 5 Yêu cầu học sinh đọc sgk. Nhà Tống đã thi hành chính sách gì để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn? Tác dụng của những chính sách đó? Gv tóm tắt sự hình thành đế quốc Mông Cổ: chiến tranh liên miên giữa các bộ lạc, nhằm tranh giành tù binh, đồng cỏ và súc vật  tiêu diệt lẫn nhau……đến thế kỷ XII—XIII… Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào? Sự phân biệt giữa người Hán và người Mông Cổ được biểu hiện như thế nào? Yêu cầu hs đọc sgk. Sự thay đổi của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh như thế nào? Xã hội Trung Quốc thời Minh Thanh có những biến đổi gì? Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa biểu hiện ở - Địa chủ: quan lại, nông dân giàu. - Nông dân bị phân hoá: nông dân giàu, nông dân lĩnh canh, nông dân bình thường.  Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành. 2 Xã hội phog kiến Trung Quốc thời Tần Hán. a Thời Tần - Chia đất nứơc thành quận huyện. - Cử quan lại đến cai trị. - Ban hành đo lường tiền tệ. - Mở rộng lãnh thổ. b Nhà Hán - Giảm tô, thuế, khuyến khích sản xuất. - Bãi bỏ pháp luật hà khắc của thời tần.  Xã hội ổn định kinh tế phát triển. 3 Sự thịnh vượng của trung quốc dưới thời Đường. a Chính sách đối nội. - Cử người đi cai quản các địa phương. - Mở khoa thi. - Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân. b Chính sách đối ngoại. - Xâm lược mở rộng lãnh thổ  trở thành nước cường thịnh nhất châu Á. 4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên (960— 1368) a Thời Tống (960—1279) - Xoá bỏ miễn giảm sưu thuế, khuuyến khích phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, đúc vũ khí. - Ổn định đời sống nhân dân. b Thời Nguyên.(1271—1368) - Vua Mông Cổ là Hốt Tất liệt tiêu diệt nhà Tong thành lập nhà Nguyên ở Trung Quốc. - Người Mông Cổ có địa vị cao được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi. - Người Hán bị cấm đoán đủ thứ  nhân dân nổi day khởi nghĩa. 5 Trung Quốc thời Minh –Thanh Chính trị: - 1368 nhà Minh đựoc thành lập do Chu Nguyên Chương. - 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh. - Quân Mãn Thanh chiếm toàn bộ Trung Quốc , nhà Thanh thành lập. Xã hội: xã hội phong kiến suy thoái. - Thủ công nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản xuất hiện. 5 Văn hóa, khoa học - kỹ thuật Trung Quốc những điểm nào? Những thành tựu nổi bật của văn hoá Trung Quốc thời phong kiến là gì? Gv giảng tư tưởng nho giáo: tam cưong, ngũ thường … Kể tên một số tác phẩm văn học, nghệ thuật lớn của văn học Trung Quốc. Cho hs nhận xét trình độ làm gốm thông qua hình 10. Hãy trình bày những hiểu biết của em về khoa học kỹ thuật của Trung Quốc? Giáo dục hs biết ơn những người đi trước Liên hệ sự ảnh hưởng của nho giáo đến Việt Nam. thời phong kiến. a Văn hoá Tư tưởng: nho giáo thống trị Văn học phát triển đặc biệt là thơ đường. - Nghệ thuật: kiến trúc, hội họa, điêu khắc đều phát triển. b khoa học—kỹ thuật - Nổi tiếng với tứ đại phát minh: làm giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn. - Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai mỏ…. đóng góp nhiều thành tựu cho nhân loại. 4 Củng cố Thành tựu về khoa học của Trung Quốc thời phong kiến? Những thay đổi lớn của xã hội phong kiến Trung Quốc thời Minh Thanh? 5 Dặn dò HS học theo câu hỏi cuối bài, xem trước bài 5, làm bài tập trong sách giáo khoa IV. Rút kinh nghiệm Tuần:3 Ngày soạn:10.09.2010 Tiết: 6 Ngày dạy: 14.09.2010 Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN : I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 kiến thức Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX Chính sách cai trị của mỗi vương triều, biểu hiện của sự thịnh đạt. Một số thành tựu nổi bật của văn hoá Ấn Độ thời cổ đại, trung đạ 2 Tư tưởng Lịch sử Ấn Độ thời phong kiến gắn liền với sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại,ảnh hưởng đến các nước khu vực Đông Nam Á 3 Kĩ năng Giúp học sinh tổng hợp kiến thức trong bài để đạt được nhiều bài học II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến? (7,5đ) Câu 2: Ai là người sáng lập ra nhà Minh? A. Lý Tự Thành B.Chu Nguyên Chương C.Hốt Tất Liệt Đáp án Câu 1:tư tưởng: nho giáo thống trị Văn học phát triển đặc biệt là thơ đường Nghệ thuật:hội hoa,điêu khắc Tứ đại phát minh:in,giấy Kĩ thuật đóng tàu,luyện kim,khai mỏ….đóng góp to lớn cho nhân loại Câu 2: b 3 Bài mới Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm, với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại.Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại Phương pháp :vấn đáp,miêu tả Y/cầu H/S đọc SGK và hỏi? GV treo bản đồ Ấn Độ . Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ đâu? Các tiều vương quốc đầu tiên được hình thành ở đâu trên Ấn Độ? Vào thời gian nào? Nhà nước Magađa thống nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? Tồn tại bao lâu? Những thành thị tiểu vương quốc liên kết vơi nhau có sự đóng góp quan trọng của đạo phật. Khoảng 3 thế kỉ Y/cầu H/S đọc SGK Sự phát triển của vương triều Gup ta thể hiện ở những mặt nào? Vương triều Gup-ta sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Đầu thế kỉ XII người Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt miền Bắc Ấn =>vương triều Gup-ta xụp đổ Người hồi giáo đã thi hành những chính sách ? Vương triều này tồn tại trong bao lâu XII-XVI người Mông Cổ tiêu diệt Hồi giáo=> Môgôn phát triển thịnh đạt dưới thời vua Acôba Vua Acôba đã thi hành chính sách gì? Y/cầu H/s đọc SGK Ấn Độ sử dụng chữ viết gì? Kể tên một số tác phẩm văn học nổi tiếng? Quan sát hình 11 nhận xét về nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ Vì sao Ấn Độ được coi là trung tâm văn minh của nhân loại? Hình thành sớm,phát triển cao, toàn diện ành hưởng đến sự phát triển lịch sử và văn háo của các dân tộc ĐNÁ Liên hệ giáo dục: văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam. 1 Những trang sử đầu tiên - Khoảng 2500TCN đến 1500TCN những thành thị người Ấn đã xuất hiện  liên kết thành lập nhà nước Ma-ga-đa ( sông Hằng) - Từ sau thế kỉ IIITCN, Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ  đến thế kỉ IV thống nhất dưới vương triều Gup-ta. 2 Ấn Độ thời phong kiến a.Vương triều Gup-ta (IV-VI) - Phát triển thịnh vượng, công cụ sắt sử dụng rộng rãi, kinh tế xã hội phát triển. - Đầu thế kỉ VI bị diệt vong. b.Vương triều hồi giáo Đêli (XII-XVI) - Thế kỉ XII, Thổ Nhĩ Kì xâm lược  Vương triều Hồi giáo Đê-li thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất, cấm đạo Hin-đu => mâu thuẫn dân tộc c.Vương triều Môgôn (XVI-XIX) - Đầu thế kỉ XVI, Mông Cổ chiếm đóng lập Vương triều Mô-gôn: Xoá bỏ kì thị tôn giáo dân tộc; Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo; Khôi phục kinh tế phát triển văn hoá 3 Văn hoá Ấn Độ - Chữ viết: Chữ Phạn - Văn học: Sử thi,giáo lí,chính luận,thơ ca - Tôn giáo: Kinh Vê đa, kinh phật - Kiến trúc: Hin đu, kiến trúc phật giáo. 4 Củng cố. Kể tên các nhà nước phong kiến ở Ấn Độ Thành tựu văn hoá Ấn Độ là gì? 5 Dặn dò Học theo câu hỏi trong SGK, làm bài tập và xem trước bài 6 “Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á”. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 7.8 Ngày dạy: Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á. I MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức Nắm được tên gọi các quốc gia phong kiến Đ6ng Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý, tự nhiên các quốc gia đó. Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á. 2 Kỹ năng Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ. Lập niên biểu các giai đọan phát triển lịch sử chủ yếu của Đông Nam Á. 3 Tư tưởng Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc Đông Nam Á. Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ Đông Nam A III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu những thành tựu của văn hóa An Độ? Vương triều Hồi giáo Đêli tồn tại trong khoảng thời gian nào? a Thế kỷ XI—XIV b XV__ XIX c XII—XVI d XII—XIV TL: Chữ viết: chữ Phạn Văn học: Sử thi, chính luận, giáo lí, thơ ca… Kinh Vê đa, kinh Phật Kiến trúc Hin đu, kiến trúc Phật giáo 2: C 3 Bài mới Pp: Diễn giảng vấn đáp, từng thuật, mô tả… Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực có bề dày lịch sử, văn hóa. Ngày từ những thế kỷ đầu công nguyên các quốc giai đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á đã xuất hiện. Yêu cầu Hs đọc Sgk I Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. - Khu vưc Đông Nam Á gồm 11 nước * Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hửơng của gió mùa: mùa khô và mùa mưa. Thuận lợi: phát triển kinh tế nông nghiệp. . lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến? (7, 5đ) Câu 2: Ai là người. KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Trình bày tình hình chính trị nước ta cuối thời Ngô? Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nứoc ta vào năn nào? A 939 B950 C 9 67 ĐÁP ÁN Câu. thế giới Hs chuẩn bị: vở, Sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp LỚP CÓ PHÉP KHÔNG PHÉP 7A1 7A2 7A3 7A4 2 Kiểm tra bài cũ Câu1: Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý tới xã hội Châu Âu?

Ngày đăng: 01/05/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w