TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS TÚC ĐÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Lịch sử Lớp 7 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) A - Ma trận đề kiểm tra Hình thức : Tự luận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL TL Khởi nghĩa Lam Sơn Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Số câu Số điểm Tỷ lệ% 1 2 20% 1 2 20% Phong trào Tây sơn Trình bày nét chính diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. Hãy cho biết nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh như thế nào? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không ? Vì sao? Số câu Số điểm Tỷ lệ% 1 2 20% 1 3,5 35 % 1 2,5 25% 3 8 80 % TSố câu TSố điểm T. Tỷ lệ% 2 2 20 % 2 5,5 55 % 1 2,5 25% 4 10 100% B- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Câu 1, Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (2 điểm) Câu 2, Trình bày nét chính diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. (2 diểm) Câu 3, Hãy cho biết nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh như thế nào? (3,5 điểm) Câu 4 ( 2,5 điểm): Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không ? Vì sao? C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM\ Câu 1 , ( 2 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. - Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. - Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. * Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê sơ. Câu 2, (2 điểm) Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút: - Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định; 2 vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ. - Tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Giá đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. - Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục, quân xiêm bị đánh tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. Câu 3, (3,5 điểm) Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh: - Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ tiến đánh thành Phú Xuân, tiêu diệt quân Trịnh ở Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Với khẩu hiệu “ Phù Lê diệt Trịnh ”, quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 năm đến đây sụp đổ. Nguyễn Huệ giao chính quyền Đàng Ngoài cho vua Lê rồi trở về Nam. - Quân Tây Sơn lập đổ chính quyền Nguyễn – Trịnh đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước. Câu 4, (2,5 điểm) Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân thế kỉ XVIII. Ngày 25 /4/2013 Người ra đề Trần Thị Tường . TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS TÚC ĐÁN ĐỀ KI M TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Lịch sử Lớp 7 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) A - Ma trận đề ki m tra Hình thức : Tự luận Tên chủ. chiến tranh phong ki n không ? Vì sao? Số câu Số điểm Tỷ lệ% 1 2 20% 1 3,5 35 % 1 2,5 25% 3 8 80 % TSố câu TSố điểm T. Tỷ lệ% 2 2 20 % 2 5,5 55 % 1 2,5 25% 4 10 100% B- ĐỀ KI M TRA HỌC KỲ II Câu. ra những điều ki n cơ bản cho sự thống nhất đất nước. Câu 4, (2,5 điểm) Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong ki n. Đây là cuộc