Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
576,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÀNH NGÂN HÀNG MÔN NGHIP V NGÂN HNG THƯƠNG MI GVHD: Trm Th Xuân Hương Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIP VỪA V NHỎ TI VIT NAM 1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 doanh nghiệp vừa và nh là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nh ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch đnh chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nh và cực nh. V vậy, tiếp theo đó Ngh đnh số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức đnh nghĩa doanh nghiệp nh và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm không quá 300 người” 2.Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí đnh tính và tiêu chí đnh lượng. 2.1 Nhóm tiêu chí định tính: Dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác đnh trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. 2.2: Nhóm tiêu chí định lượng: Dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá tr tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận…Trong đó: Số lao động: Số lao động trung bnh trong danh sách, số lao động thường xuyên, số lao động thực tế; Tài sản hay vốn: Tng giá tr tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố đnh, giá tr tài sản còn lại; Doanh thu: Tng doanh thu/năm, tng giá tr gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này). Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế của một nước: Trnh độ phát triển càng cao th tr số các tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nh nhưng lại được coi là doanh nghiệp vừa và nh ở CHLB Đức. Ở một số nước có trnh độ phát triển kinh tế thấp thí các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nh sẽ thấp hơn so với các nước phát triển. Tính chất ngành nghề: Do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất, điện Do đó cn tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại các doanh nghiệp vừa và nh giữa các ngành với nhau 3. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp Từ khi chuyển sang cơ chế th trường, các doanh nghiệp có quy mô vừa và nh(DNVVN) lại chiếm ưu thế. Xu hưóng đó do các nguyên nhân sau: 3.1 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm thể hiện qua những ưu điểm sau: - Các doanh nghiệp vừa và nh năng động, linh hoạt trước những thay đi của th trường đặc biệt là nhu cu nh lẻ, có tính đa phương do đó có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng, nơi làm việc của người lao động có tính n đnh và ít b đe doạ mất nơi làm việc. Thực tế không những đúng với nước ta mà còn đúng với các nước khác ở trên thế giới. Trong khi đó người lao động ở các doanh nghiệp lớn dễ b mất việc làm hơn, đặc biệt có suy thoái kinh tế. - T chức sản xuất, t chức quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết đnh quản lý thực hiện nhanh, công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp. Qua đó góp phn tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp. - Trong các doanh nghiệp lớn, việc sử dụng nguồn nguyên liệu sn có ở đa phương là rất khó khăn v nguồn tài nguyên nh không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ngược lại, các doanh nghiệp vừa và nh lại rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại đa phương, tận dụng nguồn nguyên liệu sn có, phát huy tiềm lực trong nước cho sản xuất kinh doanh, góp phn tạo lập sự cân bằng phát triển giữa các vùng lnh th trên một quốc gia. - Vốn đu tư ban đu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sức hấp dẫn trong đu tư sản xuất kinh doanh, mọi thành phn kinh tế vào khu vực - Các doanh nghiệp lớn, cn những th trường lớn do đó đòi hi phải có sự h trợ, bảo hộ của chính phủ, sự độc quyền…còn các doanh nghiệp vừa và nh với số lượng đông đảo, thường không có tnh trạng độc quyền, dễ dàng và chấp nhận tự do cạnh tranh. V không phụ thuộc nhiều vào nhà nước, không ỷ lại vào sự giúp đ của nàh nước, các doanh nghiệp nh dễ dàng và sn sàng đâu tư khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. Điều này làm cho nền kinh tế thật sự sống động và thúc đy khai thác tối đa các tiềm năng của đất nước. 3.2 Những đặc điểm thể hiện nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ: - Nguồn vốn tài chính hạn chế, đặc biệt nguồn vốn tự có cũng như b xung dể thực hiện quá trình tích tụ, tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh - Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu. Nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dch, quản lý của đa phn các doanh nghiệp nh rất chật hẹp. - Trình độ quản lý nói chung và quản tr các mặt theo các chức năng còn hạn chế. Đa số các chủ doanh nghiệp nh chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế th trường, về quản tr kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu. 4. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay và những khó khăn. 4.1 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay Từ khái niệm về doanh nghiệp vừa và nh, chúng ta có thể thấy rằng: Việt Nam với xuất phát điểm là một nền kinh tế còn kém phát triển cùng với những hậu quả chiến tranh để lại th hu như các doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam đều tập trung vào 2 điều kiện của doanh nghiệp vừa và nh. Năm 2005 doanh nghiệp vừa và nh ở Việt Nam chiếm khoảng 97% trong tng số khoảng 200.000 doanh nghiệp đ thành lập trên toàn quốc. Các doanh nghiệp này đang đóng góp khoảng 26% GDP, 31% giá tr tng sản lượng công nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, và 26% lực lượng lao động trong cả nước. Tại nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, những nước đang phát triển, những nước có nền kinh tế trong thời k quá độ, và những nước kém phát triển, tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nh thường là một con số đáng kể. Với một nước có nền kinh tế phát triển, theo điều tra tại Mỹ vào tháng 12 năm 2000 nước Mỹ có đến 99.7% tng số hng kinh doanh có thuê nhân công là doanh nghiệp nh, tạo ra được 75 % số việc làm mới và chiếm 96% tng số các nhà xuất khẩu hàng hóa. Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tế khá tiêu biểu, theo điều tra của Tập đoàn tài chính công nghiệp Thái Lan, năm 2002, doanh nghiệp vừa và nh chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ 85%-90% lực lượng lao động, đóng góp trên 50% GDP, có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm và xuất khẩu, phát triển kinh tế ở các vùng lạc hậu ở Thái Lan, là một kết cấu hạ tng quan trọng cho các công ty lớn xuyên quốc gia trong và ngoài nước hoạt động tại Thái Lan. Ngày nay, tm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nh đ được quốc tế thừa nhận, hoạt động và sự phát triển của chúng đóng vai trò lớn trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia: Tạo việc làm cho người lao động: trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức độ sử dụng lao động của các doanh nghiệp nh tăng gấp 4 đến 10 ln, thu hút nhiều lao động. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam, một nước có số dân hơn 80 triệu, nguồn lao động vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào đô th gây ra những khó khăn không nh về x hội, giải quyết việc làm là một nhu cu bức bách. Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hu hết các quốc gia các doanh nghiệp và nh thường đóng góp khoảng 20 -50% thu nhập quốc dân. Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho th trường nội đa, hoạt động dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, điều này có ý nghĩa đòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực x hội. Đảm bảo tính năng động cho nền kinh tế: với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nh, doanh nghiệp vừa và nh có nhiều khả năng chuyển đi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cu th trường mà ít gây biến động lớn, ít chu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hnh doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phn tạo điều kiện đi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc đẩy sự đu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nh có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng th trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại ch, khai thác các nguồn nguyên liệu đa phương, đóng góp đáng kể trong quá trnh phân b thích hợp cho lực lượng lao động đặc biệt là lao động nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phn thúc đẩy việc chuyển dch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài ra, sự phát triển của loại hnh doanh nghiệp còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trnh chuyên môn hóa và đa dạng hóa các ngành nghề, duy tr và phát triển các nghề thủ công truyền thống giữ gìn giá tr văn hóa dân tộc, đồng thời góp phn xây dựng và rèn luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thích ứng nhanh với nền kinh tế th trường. 4.2 Khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. Cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác, Doanh nghiệp vừa và nh chu ảnh hưởng tranh và chia cắt đất nước, đất nước ta b tàn phá hết sức nặng nề. Mặt khác, các doanh nghiệp lại chu ảnh hưởng bởi hơn 10 năm vân hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá, quan liêu, bao cấp. Những hạn chế của nền tảng kinh tế xã hội đó đ ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nh. Điều đó được thể hiện trên những mặt sau: -Việt Nam bước vào nền kinh tế th trường trong tình trạng là một nước ngèo, chậm phất triển, quản lý theo kiểu tập chung quan liêu bao cấp, nền kinh tế phát triển không n đnh (có khi không có tăng trưởng), lạm phát cao tới 774% năm 1986 - Hậu quả của nhiều năm chiến tranh và đói nghèo dẫn đến nguồn nhân lực lớn nhưng có chất lượng thấp( có 14% lao động kĩ thuật) - Việt Nam mới bước vào nền kinh tế th trường, các th trường mới hình thành chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh. Đặc biệt là chưa có sự hình thành các th trường vốn và lao động, th trường thông tin. Đó chính là những th trường chính giúp cho sự thành công của mi doanh nghiệp. - Hệ thống pháp luật Việt Nam mới hình thành chưa đy đủ, chưa đồng bộ, thậm chí chồng chéo không hợp lý. Nhà nước chưa tạo ra được sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Mặt khác, luật và các chính sách thay đi tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Trình độ quản lý Nhà nước từ trung ương đến đa phương chưa đáp ứng được ở tm vĩ mô. Nhìn chung ở nước ta hiện nay, các cán bộ Nhà nước ít được đào tạo kinh tế. Nếu có đào tạo thì được đào tạo trong môi trường xã hội chủ nghĩa, không phù hợp với cơ chế th trường. Đó là những ảnh hưởng chung, mang tính khách quan tạo nên sự khó khăn cho phát triển doanh nghiệp vừa và nh. Ngoài ra trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nh. Các chính sách vĩ mô của Nhà nước cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nh. Doanh nghiệp vừa và nh chỉ thực sự phát triển từ năm 1986. Với điểm xuất phát thấp, hu như mới được thành lập khi chuyển sang cơ chế th trường bản thân doanh nghiệp vừa và nh gặp rất nhiều khó khăn: Khả năng tài chính hạn ch: Vốn là điều kiện cn thiết ban đu - vốn pháp đnh để doanh nghiệp được chấp thuận thành lập và vốn trở thành điều kiện để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp vừa và nh nước ta, số liệu điều tra cho thấy nguồn vốn là rất hạn hẹp và là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp. Những khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam Những khó khăn % Trong số doanh nghiệp % Trong tổng công ty Thiếu vốn 44, 29 68, 57 Khó khăn về th trường trong nước 26, 43 37, 62 Khó khăn về th trường ngoài nước 5, 00 28, 09 Thiếu vật tư 8, 57 24, 52 Năng lực hạn chế 18, 57 _ Nguồn:Số liệu điều tra của viện nghiên cứu quản lý kinh tế Việt Nam tại Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4, tháng 4/96 trang 32. Tính riêng các doanh nghiệp vừa và nh thuộc khu vực ngoài quốc doanh thì thấy rằng: 16.064 doanh nghiệp tư nhân (chiếm 71%) có số vốn trung bình chỉ đạt 157, 5 triệu đồng/1 doanh nghiệp; 6226 công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 27%) với số vốn trung bình là 723, 8 triệu đồng / 1công ty và 148 công ty c phn (chiếm 2%) với số vốn trung bình là 8.209,4 triệu đồng/công ty c phn. Như vậy, có tới 98% là các doanh nghiệp vừa và nh có mức vốn trung bình một doang nghiệp từ 150-730 triệu, chỉ có 2% số doanh nghiệp vừa và nh có mức vốn trung bình gn 1 tỷ đồng trở lên. Điều đó cho thấy sự hạn chế về vốn và cũng nói lên đặc trưng đa số các doanh nghiệp hiện nay là doanh nghiệp vừa và nh. Đi sâu vào nguồn vốn hiện có của các doanh nghiệp vừa và nh thì thấy rằng các chủ doanh nghiệp từ 4 nguồn vốn chính. - Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp. - Nguồn vốn vay của bạn bè người thân. - Nguồn vốn c phn. - Nguồn vốn vay của ngân hàng. Trong 4 nguồn trên thì nguồn vốn tự có là lớn nhất, rồi đến nguồn vốn vay tư nhân, c phn và cuối cùng là các nguồn vay từ các ngân hàng tương mại. Khả năng mở rộng vốn của các doanh nghiệp vừa và nh còn b hạn chế v các lý do sau: - Lãi suất vay còn cao so với mức doanh lợi và năng suất lao động của doanh nghiệp. - Hệ thống ngân hàng công thương chưa phát triiển rộng rãi. Trong khi đó ngân hàng nông nghiệp không đủ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nh vay. - Thời gian vay quá ngắn (thường chỉ vài ba tháng đến một năm ) so với chu kỳ sản xuất kinh doanh (nếu tính từ đu tư mới mở rộng sản xuất kinh doanh thì phải từ 3 đến 5 năm). - Không đủ tài sản thế chấp khi vay khoản tiền lớn phục vụ nhu cu phát triển sản xuất. Thủ tục cho vay của các ngân hàng còn rườm rà phức tạp. - Mối quan hệ giữa doanh nghiệp vừa và nh với các ngân hàng còn lng lẻo. Sự h trợ của các ngân hàng về phía các doanh nghiệp còn yếu. Ngược lại, các doanh nghiệp vừa và nh khi vay vốn tín dụng thường thiếu sự thuyết phục cn thiết về tính khả thi của các dự án. - Nguồn vốn của chính ngân hàng còn hạn chế. Trình độ công nghệ sản xuất thấp lạc hậu: Kết quả điều tra 36 doanh nghiệp nh ở Hà Nội và 50 doanh nghiệp nh ở thành phố HCM với sự h trợ của liên đoàn các doanh nghiệp nh Cộng hoà Liên Bang Đức và t chức Technonet Asia vào tháng 12/1994 cho thấy rằng yếu tố trình độ công nghệ sản xuất có sức ép lớn nhất đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nh (Với chỉ số sức ép trùng bình là 2,7 so với chỉ số 1,87 của tài chính tín dụng và 2,26 của yếu tố th trường). Với khả năng vốn như trên đ nói, các doanh nghiệp vừa và nh chỉ có thể sử dụng được loại công nghệ đơn giản và trung bình. Các doanh nghiệp vừa và nh có công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến không nhiều, thường là có sự liên doanh với nước ngoài. Phn lớn các doanh nghiệp vừa và nh của Nhà nước có trang thiết b máy móc đ hết thời hạn khấu hao, có b sung thay thế cũng chỉ từng bộ phận đơn lẻ mang tính chắp vá thiếu đồng bộ. Do vây, ngay cả những máy chuyên dùng nhập về cũng không phát huy hết tác dụng. Hu hết các doanh nghiệp được phng vấn đều thừa nhận tình hình công nghệ lạc hậu, thô sơ của mình và đều mong muốn cải thiện tình hình này càng sớm càng tốt. Nhìn chung, khả năng nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp vừa và nh gặp phải những khó khăn sau: - Khả năng mở rộng vốn còn rất hạn chế. - Thiếu hoặc biết rất ít thông tin vè công nghệ. Các dch vụ tư vấn thông tin còn ít phát triển. - Năng lực tiếp thu, sử dụng công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp vừa và nh còn b hạn chế do nhiều lý do kinh tế và xã hội. - Thiếu nguồn điện n đnh và chắc chắn. Điều này làm thui chột đi mong muốn đi mới công nghệ của nhiều doanh nghiệp. - Thiếu một chính sách h trợ của Nhà nước về khuyến khích đi mới công nghệ hiện đại. - Do chính sách của Nhà nước tạo nên sự e ngại, thiếu tự tin quyết tâm đi mới của chủ doanh nghiệp vừa và nh. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp nhỏ bé bấp bênh: Khi sản xuất ra sản phẩm, cái khó của doanh nghiệp vừa và nh là làm sao tiêu thụ được nó. Th trường trong nước thì nh bé, tràn ngập hàng ngoại với chất lượng khá, mẫu mã đa dạng, đẹp, giá rẻ do trốn thuế.Trong những năm qua một vài doanh nghiệp vừa và nh do không cạnh tranh ni đ phải giảm sản xuất, có khi dừng cả sản xuất. Những hạn chế về th trường tiêu thụ sản phẩm được giải thích bằng một vài lý do sau: - Chất lượng sản phẩm thấp, hình dáng mẫu mã kém hấp dẫn người mua - Giá thành sản phẩm cao. - Khả năng tiếp th kém. - Hàng hóa cạnh tranh thiếu lành mạnh do trốn thuế. - Luật pháp điều tiết th trường chưa đồng bộ. - Sự h trợ để sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nh của Nhà nước xâm nhập th trường nước ngoài còn yếu. t có khả năng thu ht đưc nhà quản lý và lao động giỏi: Doanh nghiệp vừa và nh với quy mô sản xuất nh, cơ sở vật chất yếu kém, tạo tâm lý công việc có tính chất tạm thời đối với lao động nên thường ít thu hút được các nhà quản lý và lao động gii. Gắn liền với trình độ công nghệ thấp của các doanh nghiệp vừa và nh là trình độ lao động với tay nghề không cao. Trình độ tay nghề ph biến của lao động trong toàn nền kinh tế quốc dân là thợ bậc 3/7. Ngoại trừ một số doanh nghiệp có khả năng trả lương cao nên thu hút được nhiều lao động có kỹ thuật còn lại hu hết các doanh nghiệp vừa và nh có lao động thấp hơn mức bình quân chung. Theo số liệu điều tra 74,8% lao động trong các doanh nghiệp vừa và nh chưa học hết lớp 10, chỉ có 5,3% lao động trong các khu vực kinh tế quốc doanh là có trình độ Đại học, 48,2% số chủ doanh nghiệp không có bằng cấp (trong đó doanh nghiệp tư nhân là 70,5%, ở các công ty TNHH là 26,4%). Điều này được giải thích bằng một số nguyên nhân sau: -Đa số các doanh nghiệp vừa và nh được thành lập mấy năm gn đây. -Quy mô nh, khó khăn về tài chính để đu tư nâng cao tay ngề cho phù hợp với nhu cu sản xuất. -Không hoặc ít được sự h trợ của Nhà Nước về đào tạo tay nghề và kĩ năng quản lý Doanh nghiệp. Thiu mặt bằng sản xuất : Đây cũng là một yếu tố quan trọng hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nh. Khó khăn không chỉ ở sự chật hẹp đa bàn sản xuất mà còn ở cả thủ tục hành chính Nhà Nước sản xuất liên quan tới đất đai, nhà cửa. Giá đất cao làm giả khả năng mở rộng sản xuất. Về chính sách vĩ mô của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp vừa và nh chưa thật sự đy đủ và mang tính trợ giúp. Thứ nhất, Nhà Nước chưa đưa ra một tiêu chí thống nhất để đnh nghĩa doanh nghiệp vừa và nh, tức là chưa xem loại hình doanh nghiệp này là mục tiêu quan tâm của Chính phủ. Thứ hai, Nhà Nước chưa có một chính sách vĩ mô mang tính chiến lược, tng thể phát triển doanh nghiệp vừa và nh. Thứ ba, về chính sách thuế của Nhà nước, tuy rằng mấy năm gn đây, chính sách thuế đ có nhiều thay đi và phát triển nhưng nhìn chung còn chưa đồng bộ, bất hợp lý và chưa theo kp nhu cu phát triển của doanh nghiệp vừa và nh. Thứ tư, cơ sở hạ tng chưa phát triển, hệ thống luật pháp chưa đy đủ. Tất cả bốn yếu tố trên cùng là những yếu tố khách quan tạo khó khăn cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nh. Nói tóm lại, khó khăn của doanh nghiệp vừa và nh ở Việt Nam hiên nay là rất nhiều, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Nền tảng kinh tế xã hội đất nước, bản thân các doanh nghiệp do chính sách vĩ mô của Nhà Nước . Như vy, vi tt c nhng thc trng v kh khăn trên, đi hi cn c nhiu hơn na nhng chnh sch, cơ ch ti chnh ph hpca Nh nưc đ h tr pht trin cc doanh nghip va v nh, nht l nhng chnh sch thông thong v Ti chnh – tn dng đ cc doanh nghip va v nh c cơ hi vưt lên nhng kh khăn, hn ch, c điu kin pht huy tt nht c li th vn c, t đ khng đnh đưc vai tr ca mnh trong s pht trin chung ca đt nưc. II. THC TRNG HOT ĐNG CHO VAY ĐI VI CC DOANH NGHIP VỪA V NHỎ TI VIT NAM 1. Nguyên tc vay vốn Sử dụng vốn đúng mục đích đ tha thuận trong hợp đồng tín dụng. Hoàn trả nợ gốc và li vốn vay đúng thời hạn đ tha thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Điu kiện vay vốn Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chu trách nhiệm dân sự theo quy đnh của pháp luật. Có mục đích vay vốn hợp pháp. Có khả năng tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết. Có phương án sản xuất kinh doanh, dch vụ khả thi và có hiệu quả. Thực hiện quy đnh về đảm bảo tiền vay theo quy đnh của chính phủ và ngân hàng nhà nước. 3. Các phương thc cho vay 3.1. Phân loi theo thi gian cho vay 3.1.1. Cho vay ngắn hạn: Thời gian cho vay đến 12 tháng. Thông thường để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp hay phục vụ các nhu cu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân… 3.1.2. Cho vay trung hạn: Thờii gian cho vay từ trên 12 tháng đến 5 năm. Thông thường vốn vay được dùng để đu tư tài sản cố đnh, cải tiến đi mới thiết b công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dựng các dự án với quy mô nh và thời hạn thu hồi vốn nhanh… 3.1.3. Cho vay dài hạn: Thời gian cho vay từ 5 năm trở lên. Đây là hoạt động cho vay nhằm đáp ứng các nhu cu dài hạn như xây dựng cơ bản, các công trnh cơ sở hạ tng, trang thiết b, mở rộng sản xuất với quy mô lớn, các dự án lớn, thời gian thu hồi vốn chậm… 3.2. Phân loi theo hnh thc vay 3.2.1. Cho vay từng ln - Mi ln vay vốn khách hàng và ngân hàng thương mại thực hiện thủ tục vay vốn cn thiết và ký hợp đồng tín dụng. - Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng xin vay món nào th phải làm hồ sơ xin vay món đó. Cách thức phát tiền và thu li, thu nợ được thực hiện như sau - Phát tiền vay: Dựa vào hợp đồng tín dụng, ngân hàng phát dn tiền vay theo yêu cu của khách hàng, khi phát tiền vay, khoản tiền đó được ghi có vào tài khoản tiền gửi của khách hàng hoặc chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp và ghi nợ vào tài khoản tiền vay. - Thu nợ và lãi: Nợ gốc và li thu cùng thời điểm. [...]... tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng khó khăn Hình thức cho vay chưa phong phú chủ yếu là 2 hình thức là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức 2 hình thức này có tỉ lệ rủi ro cho ngân hàng thấp nhưng lại gây phiền toái cho doanh nghiệp về vấn đề thủ tục Chưa có quỹ vốn dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là vốn trung và dài hạn điều này làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận nguồn... trong việc hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhờ sự quan tâm của chính phủ và ngân hành mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiêp có vốn sản xuất và phát triển doanh nghiệp Cơ cấu dư nợ của Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau: Cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm: 85% Cơ cấu cho vay trung và dài hạn... vừa và nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn và mất cân đối cung ứng vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Hồ sơ xin vay phức tạp Thẩm định hồ sơ xin vay chậm 4.3 Nguyên nhân Các Ngân hàng vẫn còn e ngại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Tài sản đảm bảo của các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn bị hạn chế Nguồn vốn cho vay của ngân hàng bị hạn chế Cơ chế cho vay còn nhiều bất cập Nguồn vốn hy động bất cân xứng do lạm... trích tiền gửi của khách hàng để thu nợ - Lãi tiền vay = (số tiền vay) x (Thời hạn vay) x (Lãi suất vay) Phạm vi áp dụng: - Khách hàng vay không thường xuyên - Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm - Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án - Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo tín dụng 3.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng Ngân hàng thương mại... lớn làm cho doanh nghiệp mất cân đối trong việc sử dụng nguồn vốn để phát triển đầu tư dự án Tuy nhiên tỷ lệ cho vay ngắn hạn đang giảm dần đây là tín hiệu đáng mừng cho chất lượng tín dụng tốt Đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.2 Hạn chế Mặc dù quy mô cho vay của Ngân hàng vừa và nhỏ ngày càng được mở rộng nhưng vẫn còn nhỏ so với tổng dư nợ của Ngân hàng Các doanh. .. Đặc điểm của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều món vay Cụ thể khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý, dù trong quý khách hàng có nhiều món vay cũng chỉ cần một lần làm hồ sơ duy nhất Ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng, trong đó Ngân hàng sẽ xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng Hạn... hình cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam hiện nay 4.1 Thành tựu Thực hiện theo chiến lược phát triển chung của đất nước, Ngân hàng Việt Nam cũng có những bước chuyển mình hướng tới nhiều thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh tế, tập trung nhiều vào khu vực ngoài Quốc doanh mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mục đích không những khuyến khích mà còn tạo điều kiện cho doanh. .. cho vay Đơn giản hóa các biểu mẫu, bỏ bớt các thủ tục không cần thiết khi tiến hành cho vay 5.4 Xây dựng chính sách khách hàng linh hoạt Trong tổng dư nợ của Ngân hàng thương mại thì dư nợ cho vay đối với Doanh nghiệp nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao nhưng với sự làm ăn ngày càng hiệu quả của khối Doanh nghiệp tư nhân trong đó chủ yếu Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng với xu thế cổ phần hóa của doanh. .. với doanh nghiệp vì thế phải xây dựng chính sách lãi suất phù hợp với từng doanh nghiệp Áp dụng linh hoạt hình thức đảm bảo tiền vay Tài sản đảm bảo luôn là khó khăn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi khi có dự án sản xuất tốt nhưng không có tài sản đảm bảo thì sẽ không tiếp cận được vốn vay của ngân hàng Để khuyến khích doanh. .. các doanh nghiệp vừa và nhỏ Cho vay ngắn hạn không nhất thiết chỉ đầu tư vào lĩnh vực mua sắm công cụ sản xuất, máy móc thiết bị hay các tài sản cố định khác, nên xem xét và khuyến khích cho vay đối với tất cả các phương án vay vốn có khả năng đảm bảo trả nợ trong thời hạn quy định Xây dựng các hệ thống khai thác thông tin nhằm nắm bắt cụ thể hơn về các đối tượng cho vay, giảm thiểu rủi ro khi cho . điểm của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều món vay. Cụ thể khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một ln vào đu quý, dù trong quý khách hàng có nhiều món vay cũng chỉ. với nguồn vốn vay của ngân hàng khó khăn. Hnh thức cho vay chưa phong phú chủ yếu là 2 hnh thức là cho vay từng ln và cho vay theo hạn mức. 2 hnh thức này có tỉ lệ rủi ro cho ngân hàng. vay 3.1.1. Cho vay ngắn hạn: Thời gian cho vay đến 12 tháng. Thông thường để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp hay phục vụ các nhu cu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân… 3.1.2. Cho