Giỏo sinh: Lờ ỡnh Nhõn Giỏo viờn hng dn:Bựi Vn Sn Ngy son:27/2/2011 Ngy dy: Bi: Trỡnh by mt mu s liu S tit:1 Tit: 1 I) Mc tiờu: Qua bi hc , hc sinh cn: 1) Kin thc: - Hiu cỏc khỏi nim : Tn s , tn sut ca mi giỏ tr trong dóy s liu thng kờ , bng phõn b tn s v tn sut , bng phõn b tn s v tn sut ghộp lp. 2) K nng: - Xỏc nh c tn s , tn sut ca mi giỏ tr trong dóy s liu thng kờ. - Lp c bng phõn b tn s - tn sut ghộp lp khi ó cho cỏc lp cn phõn ra. 3) V t duy thỏi : +Bit nhn xột v ỏnh giỏ bi lm ca bn cng nh t ỏnh giỏ kt qu hc tp ca bn thõn +Ch ng phỏt hin, chim lnh tri thc mi, bit ng dng trong thc t.Cú tinh thn hp tỏc trong hc tp +Giỳp cỏc em rốn luyn k nng cn thn, chớnh xỏc, t m, nghiờm tỳc, sỏng to, t duy hp lý v cú logic, hng hỏi phỏt biu xõy dng bi II. Chun b ca GV v HS: 1)Chun b ca GV: Phn mu , giỏo ỏn , bng ph , SGK ,thc 2)Chun b ca HS: Ngoi dựng hc tp nh SGK ; bỳt vit cũn cú : +Kin thc c : Hoùc sinh ủaừ hoùc s liu thng kờ , tn s ụỷ lụựp 7 +Chun b bi mi trc khi n lp III.PHNG PHP DY HC: Vn dng linh hot cỏc PPDH nhm giỳp HS ch ng tớch cc trong phỏt hin chim lnh tri thc nh: trỡnh din , thuyt trỡnh,ging gii,gi m vn ,nờu vn .Trong ú phng phỏp chớnh c s dng l gi m phỏt hin vn . IV) Tin trỡnh bi hc : 1.n nh lp : 2. Bi mi: Phn I: ễn tp Hot ng thnh phn 1: Bng phõn b tn s Hot ng ca Giỏo viờn v Hc sinh Ghi Bng-trỡnh chiu GV : Trong VD1 n v iu tra l gỡ ? Du hiu iu tra l gỡ ? Cỏc s liu thng kờ l gỡ ? HS : Mi mt tnh l mt n v iu tra . Du hiu iu tra l nng sut lỳa hố thu nm 1988 mi tnh. Cỏc s liu trong bng 1 gi l cỏc s liu thng kờ GV :Cỏc s liu thng kờ hay cũn gi l cỏc giỏ tr ca du hiu. GV : Trong bng 1 giỏ tr 25 xut hin my ln ? HS : 4 ln GV : Tn s l gỡ ? HS : L s ln xut hin ca mt giỏ tr GV : Trong bng 1 cú bao nhiờu giỏ tr khỏc I. Bng phõn b tn s-tn sut VD1: Treo bng ph Khi iu tra Nng sut lỳa hố thu nm 1988 ca 30 tnh , ngi ta thu thp c cỏc s liu ghi trong bng di õy Nng sut lỳa hố thu (t\ha) nm 1998 ca 30 tnh 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 -Du hiu iu tra l ni dung iu tra 1 1 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn Sơn nhau ? là những giá trị nào ? HS : có 5 giá trị là : 25 ,30, 35 , 40 , 45 GV : Điền vào khung trống ở bảng 1 GV : Xác định tần số của mỗi giá trị đó ? HS : Lần lượt là : 4 , 7 , 8 , 6 , 5 -Số liệu thống kê là những con số khi điều tra thu được - Các số liệu thống kê hay còn gọi là các giá trị của dấu hiệu 1.Tần số Gọi x i là một trong những giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê Tần số của giá trị x i là số lần xuất hiện của giá trị x i Hoạt động thành phần 2: Tần suất Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi Bảng-trình chiếu GV : Xác định tần suất của mỗi giá trị khác nhau trong bảng 1 ? HS : Lần lượt là 13,3 (%) , 23,3 (%) , 26,7 (%) , 20 (%) , 16,7 (%) GV : Nhìn vào cột tần suất ta thấy được giá trị x i chiếm bao nhiêu phần trăm của tổng đơn vị điều tra GV : Bảng 2 gọi là bảng phân bố tần số và tần suất Nếu bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất. Nếu bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số 2.Tần suất Định nghĩa : số f i = n n i = n n i .100(%) gọi là tần suất của giá trị x i trong đó x i là một trong những giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê n i là tần số của giá trị x i n là tập hợp các đơn vị điều tra Năng suất lúa ( tạ \ha) Tần số Tần suất(%) 25 30 35 40 45 4 7 8 6 5 13,3 (%) 23,3 (%) 26,7 (%) 20 (%) 16,7 (%) Cộng 30 100(%) Bảng phân bố tần số và tần suất 2 2 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn Sơn Hoạt động thành phần 3: Bảng phân bố tần suất và tần số ghép lớp Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi Bảng-trình chiếu GV : Từ bảng số liệu thống kê ta có thể phân thành các lớp để thuận lợi cho việc phân tích , xử lý số liệu. Các lớp ghép là do mình quy định sao cho phù hợp GV : Treo bảng phụ GV : Có bao nhiêu số liệu thuộc vào lớp 1 ? HS : Có 6 GV : Tính tần suất của lớp 1 ? HS : f 1 = %7,16 36 6 = GV : Tính tần số , tần suất các lớp còn lại ? GV : ghi vào bảng phụ GV : Từ bảng 4 ta thấy số HS có chiều cao từ 150 -156cm chiếm 16,7% tổng số HS nên số quần áo cần may thuộc cỡ tương ứng với lớp đó chiếm 16,7% số lượng quần áo cần may.Nếu lớp học trên đại diện được cho toàn trường thì có thể áp dụng kết quả đó để may quần áo cho học sinh toàn trường. II. Bảng phân bố tần suất và tần số ghép lớp Cho bảng số liệu sau : 158 167 163 168 162 154 161 164 164 150 159 158 158 165 166 163 151 173 164 156 163 163 170 159 164 172 160 152 165 155 160 169 161 160 161 152 Chiều cao của 36 học sinh ( đơn vị : cm) Ta phân lớp số liệu trên như sau : Lớp 1 gồm những số đo chiều cao từ 150cm đến dưới 156 cm , kí hiệu là [150 ;156) ; Lớp 2 gồm những số đo chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm , kí hiệu là [156 ;162) ; Lớp 3 gồm những số đo chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm , kí hiệu là [162 ; 168) ; Lớp 4 gồm những số đo chiều cao từ 168 cm đến 174 cm , kí hiệu là [168 ;174] ; Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Lớp số đo chiều cao(cm) Tần số Tần suất(%) [150 ;156) [156 ;162) [162 ; 168) [168 ;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100(%) Hoạt động thành phần 4: Củng cố Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi Bảng-trình chiếu 3 3 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn Sơn GV : Treo bảng phụ GV : Gọi HS lên bảng trình bày sửa chữa bổ sung nếu cần Ví dụ : Cho bảng số liệu thống kê sau : Tiền lãi ( nghìn đồng ) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo Cho bảng số liệu sau : 81 74 31 58 67 63 30 73 51 52 93 85 47 57 85 64 37 65 63 82 77 46 53 44 92 53 77 42 57 55 Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp như sau : [29,5 ;40,5),[40,5 ;51,5) ,[51,5 ;62,5),[62,5 ;73,5), [73,5 ;84,5),[84,5 ;95,5) Bảng phân bố tần suất ghép lớp Lớp tiền lãi ( nghìn đồng ) Tần suất(%) [29,5 ;40,5) [40,5 ;51,5) [51,5 ;62,5) [62,5 ;73,5) [73,5 ;84,5) [84,5 ;95,5) 10 17 23 20 17 13 Cộng 100(%) 4 4 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn Sơn 4 .Cũng cố hướng dẫn về nhà Làm bài 1 , 2 ,3 , 4 SGK ĐS 10 / trang 114,115 5 5 . ;73,5) [73,5 ;84,5) [84,5 ;95,5) 10 17 23 20 17 13 Cộng 100 (%) 4 4 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn Sơn 4 .Cũng cố hướng dẫn về nhà Làm bài 1 , 2 ,3 , 4 SGK ĐS 10 / trang 114,115 5 5 . bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số 2.Tần suất Định nghĩa : số f i = n n i = n n i .100 (%) gọi là tần suất của giá trị x i trong đó x i là một trong những giá trị khác nhau trong. Tần số Tần suất(%) 25 30 35 40 45 4 7 8 6 5 13,3 (%) 23,3 (%) 26,7 (%) 20 (%) 16,7 (%) Cộng 30 100 (%) Bảng phân bố tần số và tần suất 2 2 Giáo sinh: Lê Đình Nhân Giáo viên hướng dẫn:Bùi Văn