1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 23---24 TRA LOP 4

83 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

THỨ NGÀY T MÔN TỰA BÀI PPCT 2 14/02/2011 1 2 3 4 5 TĐọc Tốn Khoa học ĐĐ SHDC Hoa hoc trò Luyện tập chung Ánh sáng Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 45 111 45 23 23 3 15/02/2011 1 2 3 4 TLV T CT LS Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập chung Nhớ -viết: Chợ tết Văn học và khoa học thời Hậu Lê 45 112 23 23 4 16/02/2011 1 2 3 4 5 LT-C KC T ĐL KT Dấu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phép cộng phân số Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ TT Trồng cây rau, hoa TT 45 23 113 23 23 5 17/02/2011 1 2 3 4 TĐ TLV T KH Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Phép cộng phân số ( TT) Bóng tối 46 46 114 46 6 18/02/2011 1 2 3 4 LTC T SH Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Luyện tập 46 115 23 1 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC TCT 45 : HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diển cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm + Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được các câu hỏi SGK ) - Thái độ: HS chăm học, chú ý nghe giảng - TT:Yªu q hoa phỵng, yªu q m¸i tr¬ng, thÇy c« vµ bÌ b¹n. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng. III.Hoạt động d ạ y h ọ c 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. + Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? + Đọc đoạn 3 + 4. * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). + Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX. + Lượt 2 Kết hợp đọc các câu văn dài: – Giải nghóa từ - GV cho HS đọc theo nhóm đơi - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi. - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? -HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 từng đoạn . HS khác nhận xét và luyện đọc từ khó + Đoạn 1: Phượng khơng phải khít nhau + Đoạn 2:Nhưng hoa phượng vậy + Đoạn 3: Bình minh đỏ - Đọc chú giải SGK - Đọc từ khó - HS đọc theo nhóm đơi, mỗi em đọc một đoạn tùy chọn. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. - Cả một loạt cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây đến hàng, đến 2 - Em hiểu đỏ rực nghĩa là như thế nào ? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy có gì hay ? + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? + Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? - GV ghi bảng *Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. - Cho HS đọc cho nhau nghe - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. những tán lớn xòe ra như mn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau - Đỏ thăm, màu đỏ rất tươi và sáng - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh : so sánh với mn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp + Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò … + Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. + Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … + Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Lớp luyện đọc. - HS đọc nhóm đôi - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. TỐN TCT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG 3 I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết so sánh hai phân số. +Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản . +HS khá, giỏi làm bài 4 (trang 123) - Thái đơ: HS có ý thức học tập tốt - TT: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT và nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu . So sánh các phân số và ; và ; và - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở. - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: + Hãy giải thích vì sao 14 9 < 14 11 ? - GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại: + Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1? - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: 14 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15 - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số: + Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên 14 9 < 14 11 . + Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( 9 8 = 27 24 ); Phân số lớn hơn 1 (1 < 14 15 ). - HS đọc đề bài và trả lời + Là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. Là phân số có tử số bé hơn mẫu sơ. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con. 4 - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, sửa Bài 3: - Gọi HS nêu u cầu - Gọi HS trình bầy cách làm - Cho HS làm bài - Nhận xét- sửa sai Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. a). 5 3 ; b). 3 5 - 1 HS đọc Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS trình bầy - HS làm bài a) ; ; b) Rút gọn phân số được: ; ; ta có: < và < Vậy < < - HS lắng nghe và thực hiện. a. 6543 5432 xxx xxx = 6 2 b. 1546 589 xx xx = 53423 52433 xxxx xxxx =1 3 Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TCT23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết: 1) I.Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng - Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ - TT:Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở dịa phương. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. III.Hoạt động d ạ y h ọ c 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lòch sự với mọi người” 5 + Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: Hoạt động d ạ y Hoạt động h ọ c *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh. + Ngồi các cơng trình cơng cộng trên còn có các cơng trình cơng cộng nào em biết? + Các cơng trình cơng cộng đó ảnh hưởng gì đến chúng ta? + Vì vậy chúng ta cần phải làm gì đối với các cơng trình cơng cộng đó? - GV kết luận *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai vì các tượng đá cũng là những cơng trình cơng cộng, cần được bảo vệ và giữ gìn. Tranh 2: Đúng vì xóm ngõ là đường lối đi chung, mọi người ai cũng cần có ý thức và trách nhiệm giữ gìn. Tranh 3: Sai vì cây cối cũng là cơng trình cơng cộng là tài sản chung của mọi người cần phải được bảo vệ và giữ gìn. Tranh 4: Đúng vì cầu cũng là cơng trình cơng cộng, cần được bảo vệ và giữ gìn. + Cơng viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, … + Các cơng trình cơng cộng đó có liên quan trực tiếp đến mơi trường và chất lượng đời sống của người dân. + Cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những biện pháp phù hợp với khả năng của bản thân. 6 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 : a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bò trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Nhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - GV kết luận từng tình huống: - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) - HS lắng nghe. 3.Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. - Chuẩn bò bài tiết sau. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC TCT 45 : ÁNH SÁNG I-Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng : + Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng , bàn ghế … + Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng có ánh sáng truyền qua + Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt . - Thái độ: HS u khoa học, thích khám phá tự nhiên - TT: BiÕt sư dơng ¸nh s¸ng hỵp lÝ ®Ĩ ®¶m b¶o søc kh. II- Chu ẩ n b ị : -Chuẩn bò theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ… III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Tiếng ồn có tác hại như thế nào? -Có những biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét- cho điểm 2 Bài mới 7 a. Giụựi thieọu: Baứi Aựnh saựng b. Ging bi: 8 9 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng - Cho hs thảo luận nhóm. - Nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. - Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.  Thí nghiệm 1: - GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ? - GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học. - GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu ? - Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm 2: - GV u cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK. ? Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình gì? - GV u cầu HS làm thí nghiệm. - GV gọi HS trình bày kết quả. - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng? - GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 - Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGk và kinh nghiệm bản thân: + Hình 1:ban ngày *Vật tự phát sáng:Mặt trời *Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế… + Hình 2:Ban đêm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) *Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… - Dự đoán hướng ánh sáng. - HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đốn kết quả. - HS quan sát. + Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. + Ánh sáng đi theo đường thẳng. - HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS trả lời. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Ánh sáng truyền theo những đuờng thẳng. * Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: 3. Củng cố- Dặn dò: + Ánh sáng truyền qua các vật nào? + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? - Chuẩn bị bài sau, mỗi HS chuẩn bị 1 đồ chơi. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 LỊCH SỬ TCT 23 : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu : -Kiến thức- kĩ năng:Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời hậu lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời hậu lê ). + Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tơng , Nguyễn Trãi , Ngơ Sĩ Liêm . + HS khá giỏi : Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập , Dư địa chí , Lam sơn thực lục . - Thái độ: HS say tìm hiểu lịch sử dân tộc - TT: Yªu qúi vµ gi÷ g×n nỊn v¨n häc tõng thêi k× cđa ®Êt níc ta. II.Chuẩn bò : III.Hoạt động d ạ y h ọ c 1 Kiểm tra bài cũ : - Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Phát triển bài : Hoạt động d ạ y Hoạt động h ọ c *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS . - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). - HS thảo luận và điền vào bảng . - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung . Tác phẩm Nội dung Tác giả +Bình Ngô đại cáo,Ức trai thi tập Phản ánh khí phá chanh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.Tâm sự của những người Nguyễn Trãi 10 [...]... vào vở Chẳng hạn: Bài 1 2 3 8 9 17 a) 3 + 4 = 12 + 12 = 12 - GV yêu cầu HS tự làm bài 9 3 45 12 2 4 14 20 57 b 4 + 5 = 20 + 20 = 20 34 c 5 + 7 = 35 + 35 = 35 - GV chữa bài trước lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Bài 2 bài vào vở - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó 3 1 3 3 3 9 1x3 a 12 + 4 = 12 + 4 x3 = 12 + 12 = 12 yêu cầu HS làm bài 31 4 3 4 3 x5 4 15 19 b 25 + 5 = 25 + 5 x5 = 25 + 25 =... hai tử số và giữ nguyên mẫu số - Nhiều HS nhắc lại - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Trình bày như sau: 3+ 2 5 = 5 =1 5 3 5 3+5 8 b) 4 + 4 = 4 = 4 = 2 3 7 3+ 7 10 c) 8 + 8 = 8 = 8 - GV nhận xét bài làm của HS trên d) 35 + 7 = 35 + 7 = 42 25 25 25 25 bảng sau đó cho điểm HS Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS nêu u cầu và nghe GV hướng dẫn - GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán... - HS cả lớp làm bài vào vở 6 6 6 6 6 6 Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài a , , vì 5< 7< 11 nên , , 11 5 7 11 7 5 + Muốn biết các phân số theo thứ tự từ 6 9 12 b , , ta có thể rút gọn: bé đến lớn ta phải làm gì ? 20 12 32 - GV yêu cầu HS tự làm bài 6 6:2 3 9 9:3 3 = = ; = = 20 20 : 2 10 12 12 : 3 4 12 12 : 4 3 3 3 3 6 12 9 = = vì < < nên , , 32 32 : 4 8 10 8 4 20 32 12 - GV chữa bài trước lớp *Bài 5 HS... ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và sấu , cái thiện và cái ác +Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể - Thái độ: HS chăm học có kỉ luật - TT: §ång t×nh víi c¸i ®Đp c¸i thiƯn, lªn ¸n c¸i xÊu vµ c¸i ¸c II.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài KC - Bảng lớp viết đề bài III.Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS.- 2 HS lần lượt kể câu chuyện... được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản -1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - GV đưa tranh minh hoạ trong SGK - 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý (phóng to) lên bảng cho HS quan sát - HS quan sát tranh minh hoạ - Em biết những câu chuyện nào có nội - Chim họa mi; Cơ bé lọ lem;... sau: - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình ¶ Tổng số HS lớp đó là: trước lớp 14 + 17 = 31 (HS) - GV nhận xét và cho điểm HS ¶ Số HS trai bằng HS cả lớp ¶ Số HS gái bằng HS cả lớp Bài 3 - GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho + Ta rút gọn các phân số rồi so sánh phân số nào bằng phân số ta làm như 14 thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS -1 HS lên... ViƯt Nam - Tranh ¶nh phơc vơ néi dung bµi häc III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu hoạt động sản xuất chính của người dân DDBNB ? - Nêu điều kiên DDBNB trở thành vựa lúa lớn nhât trong cả nước ? - Nhận xết - cho điểm 2 Bài mới a Giới thiệu bài b, Giảng bài Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng trò *Hoạt động 1:Vïng c«ng nghiƯp m¹nh nhÊt níc ta GV yªu cÇu Hs dùa vµo SGK, b¶n ®å CN, HS ®äc SGK, Tranh ¶nhvµ... CN, HS ®äc SGK, Tranh ¶nhvµ th¶o ln tranh ¶nh vµ vèn hiĨu biÕt cđa b¶n th©n ®Ĩ trao ®ỉi c©u hái: + Nguyªn nh©n nao ®ång b»ng Nam Bé cã - Nhê cã ngn nguyªn liƯu vµ lao ®éng, ®ỵc ®Çu t nhiỊu nhµ m¸y nghµnh c«ng nghiƯp ph¸t triĨn ? + Nªu dÉn chøng thĨ hiƯn §b»ng Nam Bé -T¹o ra h¬n mét nưa gi¸ trÞ Sp s¶n xt cã nghµnh c«ng nghiƯp m¹nh nhÊt c¶ níc ? c«ng nghiƯp cđa c¶ níc 24 + KĨ tªn c¸c nghµnh c«ng nghiƯp... TỐN TCT1 14 :PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TT ) I Mục tiêu 29 -Kiến thức- kĩ năng: Biết cộng hai phân số khác mẫu số + HS khá giỏi làm bài : 3 - Thái độ: HS ham học tốn - TT: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, có tính cẩn thận, kiên trì II Chuẩn bị : - Mỗi HS chuẩn bò ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo - GV chuẩn bò ba băng giấy màu kích thước 1dm x 4dm III Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài... nhật ( 2) nên chúng song song với nhau Vậy tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song b) Đo độ dài các cạnh của tứ giác ABCD : AB = 4 cm; DA = 3 cm; CD = 4 cm: BC = 3cm Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau - Là hình bình hành c) DT hình bình hành ABCD 4 x 2 = 8 cm 15 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tietá học CHÍNH TẢ TCT 23 : CH TẾT ( nhớ - viết ) I.Mục . bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: 14 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15 - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu. TT 45 23 113 23 23 5 17/02/2011 1 2 3 4 TĐ TLV T KH Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Phép cộng phân số ( TT) Bóng tối 46 46 1 14 46 6 18/02/2011 1 2 3 4 LTC T SH Mở rộng. < 11 nên 14 9 < 14 11 . + Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( 9 8 = 27 24 ); Phân số

Ngày đăng: 01/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w