phan loai dat

44 2.1K 20
phan loai dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Duy Tân Khoa Môi Trường Nhóm 1: 1. Trần Anh Cường_MT1 2. Lê Thị Thanh Phương_MT1 3. Phạm Ngọc Huyền_MT2 4. Trần Thế Tú_MT1 5. Hạ Ngọc Võ_MT1 Bài Tiểu Luận ` Đề Tài Phân Loại Đất Nội dung trình bày I. Mục đích đề tài. II. Phân loại đất. II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới. II.2. Phân loại đất ở Việt Nam. I. Mục đích đề tài.  Phân loại đất nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau: 1. Sử dụng đất thế nào cho hiệu quả nhất. 2. Xem xét những ưu nhược điểm để có những phương thức sử dụng và cải tạo. 3. Xem khả năng sản xuất. 4. Hợp nhất cho sự chuyển giao kỷ thuật; phổ biến; chỉ dẫn…  Dễ hiểu và dễ sử dụng.  Dễ nhớ tên và những tính chất quan trọng.  Nâng cao vị trí của thông tin. I. Mục đích đề tài (tt)  Phân loại đất sao cho khi nói lên tên đất, mọi người đều biết là tên đất đó được phân loại theo tính chất, qui ước bởi hệ thống phân loại của nước nào đó (Nga, Mỹ, VN…)  Xu hướng hiện nay là phân loại đất theo một tính chất nào thường hiện diện trong đất đó nhất và ít thay đổi nhất.  Mục đích phân loại là xếp nhóm đất thành một đơn vị riêng, thí dụ như đất đỏ, đất xám… II. Phân loại đất.  Hiện nay có các phương pháp mà các nước thường dùng là: 1. Dựa vào định tính : dựa vào tính chất cảm quan, vì vậy khó thống nhất với nhau. 2. Dựa vào định lượng : chủ yếu dựa vào thang màu chuẩn, vật thể nào đạt màu chuẩn thì có tên đất đó. Đây cũng là định tính có qui chiếu mà thôi. 3. Phương pháp bán định lượng là kết hợp từ hai phương pháp trên.  Nguyên tắc chung để phân loại đất  Dưới tác động tổng hợp của các yếu tố vô sinh và hữu sinh đã tạo ra sự phong phú và đa dạng về đất đai.  Vai trò của đá mẹ, cũng như các yếu tố sinh vật và con người là không nhỏ trong việc hình thành đất.  Vì vậy, để phân loại đất phải dựa nguồn gốc phát sinh, và các tính chất hiện tại của đất. II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới. a. Cơ sở của phương pháp là học thuyết phát sinh đất. Mỗi tầng đất trong phẩu diện là sản phẩm đặc trưng của một hay nhiều quá trình phát sinh, gọi là tầng phát sinh. Kí hiệu bằng các chữ cái A, B, C,D… II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh (phương pháp bán định lượng) II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh b. Nội dung của phương pháp  Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu thập các tài liệu về yếu tố hình thành đất như: đá mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, sự tác động của con người, …  Xác định quá trình hình thành đất chính: Từ 5 yếu tố hình thành đất, kết hợp với nghiên cứu các phẩu diện đất và số liệu phân tích tính chất lí hóa học của đất sẽ biết được quá trình hình thành đất.  Xây dựng bảng phân loai đất: Theo hệ thống phân vị chặc chẽ với tên đất rõ ràng . II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh b. Nội dung của phương pháp(tt)  Bảng phân loại đất bao gồm: 1. Loại đất: là một nhóm đất lớn, phổ biến. Một loại đất có cùng các đặc điểm. 2. Loại phụ: là đơn vị trong phạm vi loại, khác nhau về mức độ thể hiện quá trình hình thành đất. 3. Thuộc đất: là đơn vị đất nằm trong phạm vi loại phụ, thường dựa vào đá mẹ để phân chia 4. Chủng: là đơn vị đất nằm trong thuộc, phân biệt bởi thành phần cơ giới đất . tích tính chất lí hóa học của đất sẽ biết được quá trình hình thành đất.  Xây dựng bảng phân loai đất: Theo hệ thống phân vị chặc chẽ với tên đất rõ ràng . II.1.1. Phân loại đất theo tầng

Ngày đăng: 01/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại Học Duy Tân Khoa Môi Trường

  • Nội dung trình bày

  • I. Mục đích đề tài.

  • I. Mục đích đề tài (tt)

  • Slide 5

  • II. Phân loại đất.

  • Nguyên tắc chung để phân loại đất

  • II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.

  • II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh b. Nội dung của phương pháp

  • II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh b. Nội dung của phương pháp(tt)

  • II.1.2. Phân loại đất của Mỹ (Soil Taxonomy)

  • II.1.2. Phân loại đất của Mỹ (Soil Taxonomy)(tt)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • II.1.3. Phân Loại Đất Của Liên Xô Cũ

  • II.1.4. Phân Loại Đất Của Trung Quốc(China)

  • II.1.5. Phân Loại Đất Của Úc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan