Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp SỰ ĐIỆN LI I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức : - Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li . - Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li . - Hiểu được cơ chế của quá trình điện li . 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hành , so sánh , quan sát . - Rèn luyện khả năng lập luận , logic . 3. Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học . 4. Trọng tâm : Nắm được các khái niệm về sự điện li , chất điện li và hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li . II. Phương pháp : Trực quan – nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại . III. chuẩn bị : - Dụng cụ : bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch . - Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H 2 O cất , dd : rượu etilic , đường , glyxerol , HCl . - Máy Chiếu và Các phần mềm mô phỏng. IV.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Gv sử dụng máy chiếu và phần mềm mô phổng các quá trình thí nghiệm SGK. HS lập bản kết luận. Hóa chất Dẫn điện Không dẫn điện Nước cất NaCl khan Nước đường Nước muối dung dịch HCl Dựa vào thí nghiệm Hs phân tích nguyên nhân gây ra tính dẫn diện của dung dịch. Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ , muối là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích chyển dộng tự do được gọi là các ion . Hs viết sự phân li của các muối và bazơ trong nước NaCl → Na + + Cl - Al 2 (SO 4 ) 3 → Al 3+ + SO 4 2- Ca(OH) 2 → Ca 2+ + 2OH - Chú ý: * Ion dương : gọi là cation Tên = Cation + tên nguyên tố . * Ion âm : gọi là anion Tên = Anion + tên gốc axit tương ưng . Hoạt động 2: I. Hiện tượng điện li : 1. Thí nghiệm : - Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ , muối - Chất không dẫn điện : H 2 O cất , NaOH khan , NaCl khan , các dd ancol etilic , đường , glyxerol . 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit , bazơ và muối trong nước : Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li . - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li II. Cơ chế của quá trình điện li : 1. Cấu tạo phân tử nước : O H H 2. Quá trình điện li của NaCl trong nước : - Biểu diễn bằng phương trình : NaCl(dd) → Na + (dd) + Cl - (dd) GV: Huỳnh Vũ Phong 4 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 14/8/2009 Ngày dạy:19/8/2009 Tiết: 3 TUẦN 2 BÀI 1 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Sử dụng tranh vẽ để nhắc lại cấu tạo của H 2 O và cho HS xem mô phổng thí nghiệm. HS kết luận nước là dung môi phân cực. Như vậy dưới tác dụng của các phân tử H 2 O phân cực , những ion Na + và Cl - hút về chúng những phân tử H 2 O , quá trình tương tác giữa các phân tử H 2 O và các ion muối làm các ion Na + và Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dd . HS xem mô phổng về quá trình trên. HS giải thích quá trình điện li của HCl trong nước Phân tử HCl phân cực . Cực dương ở phía H , cực âm ở phía Cl . Do sự tương tác giữa các phân tử phân cực H 2 O và HCl , phân tử HCl phân li thành ion H + và Cl - Như vậy các dung dịch etanol, đường, gilyxerol thì sao? Hoặc NaCl → Na + + Cl - 3. Quá trình điện li của HCl trong nước : - Biểu diễn : HCl → H + + Cl - Hoặc: HCl (dd)→ H + (dd) + Cl - (dd) - Các phân tử rượu etilic , đường , glyxerol là những phân tử phân cực rất yếu nên dưới tác dụng của phân tử nước không phân li thành các ion . V. Củng cố và dặn dò: Hs làm bài tập: Một bạn hoà tan natri oxit vào nước và làm thí nghiệm, thấy dung dịch thu được dẫn được Một bạn hoà tan natri oxit vào nước và làm thí nghiệm, thấy dung dịch thu được dẫn được điện. Bạn đó kết luận: “ natri oxit là chất điện li”. Kết luận như vậy đúng hay sai? Hãy giải thích? điện. Bạn đó kết luận: “ natri oxit là chất điện li”. Kết luận như vậy đúng hay sai? Hãy giải thích? Hs làm bài tập SGK và SBT ở nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Phân Loại Chất Điện Li PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : - Biết được thế nào là độ điện li , cân bằng điện li . - Biết được thế nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu . 2. Kỹ năng : - Vận dụng độ điện li để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu . - Dùng thực nghiệm để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu và chất không điện li . 3. Thái độ : Tin tưởng vào thực nghiệm , bằng thực nghiệm có thể khám phá được thế giới vi mô . 4. Trọng tâm : Nhận biết và phân biệt được các chất điện li . II. Phương pháp : Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề . III. Chuẩn bị - Bộ dụng cụ tính dẫn điện của dung dịch .máy tính, máy chiếu. - Dung dịch : HCl 0,1M , CH 3 COOH 0,1M . IV. Tiến trình lên lớp : 1.Ôn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : * Sự điện li là gì ? chất điện li ? cho ví dụ và viết phương rình điện li của dd đó ? * Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd chất điện li ? nêu quá trình điện li của NaCl trong nước ? 2. Bài mới : GV: Huỳnh Vũ Phong 4 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 14/8/2009 Ngày dạy:19/8/2009 Tiết: 4 TUẦN 2 BÀI 2 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm mô phổng Tại sao độ sáng của bóng đèn không giống nhau ? Kết luận : Các chất khác nhau có khả năng điện li khác nhau . Để chỉ mức độ điện li của các chất điện li người ta dùng đại lượng độ điện li .kí hiệu: α Hoà tan 100 phân tử chất A trong nước , có 85 phân tử chất đó phân li ra thành ion . Tính α? α = 85% Hoạt động 2 : Thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li mạnh có độ điện li là bao nhiêu ? ví dụ điển hình ( axit , bazơ , muối) : HNO 3 , NaOH , NaCl … HS Viết phương trình điện li ? Dựa vào phương trình điện li có thể tính được nồng độ của các ion có trong dd . Ví dụ : * Tính [ion] trong dd Na 2 CO 3 0,1M * Dd KNO 3 0,1M * Dd MgCl 2 0,05M Hoạt động 3: Thế nào là chất điện li yếu ? độ điện li nằm trong khỏang nào ? Cho một số ví dụ về chất điện li yếu ? Viết phương trình điện li của các chất đó ? Mũi tên 2 chiều cho biết đó là quá trình thuận nghịch . Đặt vấn đề : đặt trưng của quá trình thuận nghịch là gì ? Vậy cân bằng điện li là gì ? Viết biểu thức tính hằng số điện li của CH 3 COOH ? K phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Tại sao khi pha loãng độ điện li của các chất tăng ? - Ví dụ : ở 25°C dd CH 3 COOH 0,1M α = 1,32% dd CH 3 COOH 0,043M α = 2% I. Độ điện li : 1. Thí nghiệm Độ dẫn điện của dung dịch HCl lớn hơn CH 3 COOH vì bóng đèn sáng hơn khi nhúng vào dung dịch HCl 2. Độ điện li : - Độ điện li α của một chất điện li là tỉ số của số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n o ) α = o n n với 0 ≤ α ≤ 1 - Khi α = 0 : chất không điện li Ví dụ : Trong dd CH 3 COOH 0,43M , cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion → Vậy α = 0,02 hay 2% II. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu : 1. Chất điện li mạnh : Là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion . - Độ điện li : α = 1 . Ví dụ : HNO 3 , NaOH , NaCl … - Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên → Ví dụ : HNO 3 → H + + NO 3 - NaOH → Na + + OH - NaCl → Na + + Cl - 2. Chất điện li yếu : - Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li thành ion , phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd . - Độ điện li : 0 < α < 1 - Gồm : các axit yếu , bazơ yếu - Trong phương trình điện li dùng mũi tên → ¬ Ví dụ : CH 3 COOH → ¬ H + + CH 3 COO - NH 4 OH → ¬ NH 4 + + OH - a. Cân bằng điện li : - Sự điện li của chất điện li yếu có đầy đủ đặc trưng của quá tình thuận nghịch . - Khi quá trình điện li của chất điện li đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân bằng điện li . - Cân bằng điện li cũng là cân bằng động , tuân theo nguyên lý Lơsatơliê . GV: Huỳnh Vũ Phong 4 Năm Học 2009 -2010 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp dd CH 3 COOH 0,01M α = 4,11% Khi pha loãng các ion trong dung dịch di chuyển xa nhau hơn nên ít va chạm để tao thành phân tử b. Anh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li : khi pha loãng dung dịch , độ điện li của các chất tăng Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi: V. Củng cố và dặn dò: V. Củng cố và dặn dò: Bài tập : Bài tập : Cân bằng sau tồn tại trong dd Cân bằng sau tồn tại trong dd CH CH 3 3 COOH COOH → ¬ CH CH 3 3 COO COO - - + H + H + + A. Nhỏ vài giọt dd HCl. B.Pha loãng dd. C. Nhỏ vài giọt dd NaOH Hs làm các bài tập sgk và sbt ở nhà chuẩn bị bài tiếp theo Axit – Bazơ – Muối GV: Huỳnh Vũ Phong 4 Năm Học 2009 -2010 . Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li . - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li II. Cơ chế. Loại Chất Điện Li PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : - Biết được thế nào là độ điện li , cân bằng điện li . - Biết được thế nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu . 2. Kỹ. năng : - Vận dụng độ điện li để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu . - Dùng thực nghiệm để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu và chất không điện li . 3. Thái độ : Tin tưởng