1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7- lớp 4

26 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Luyện từ và câu Tiết 14: Luyện tập viết tên ngời tên địa lý Việt Nam I. Yêu cầu cần đạt : - Vận dụng đợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học - 3 tờ phiếu ghi 4 dòng ca dao ở bài tập 1 ( bỏ qua 2 dòng đầu) - Bản đồ địa lý Việt Nam III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Hôm trớc các em học bài gì? - 2 HS lên bảng và ghi tên địa chỉ của gia đình em. - 1 HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam ? B. Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV: Tiết học hôm trớc đã cho chúng ta biết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Để vận dụng quy tắc đó, hôm nay cô cùng các em Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.( Chiếu y/c bài lên) - 1 HS đọc ND BT1. ? Trong bài có từ Long Thành, Em hiểu Long Thành có nghĩa nh thế nào? - GV Long Thành tức là Thành Thăng Long nay là Hà Nội. (ở Hà Nội vừa tổ chức Đại lễ Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long) - GV: Bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc. Các em đọc từng dòng ca dao trong bài, xem những tên riêng nào viết cha đúng thì các em viết lại cho đúng các tên riêng đó vào VBT. Em nào phát hiện trong bài tên nào chúng ta cần viết lại đầu tiên nào? GV hớng dẫn viết từ : M : Hàng Bồ. Đồng thời cho 3 em làm vào bảng phụ mỗi em sửa 4 dòng. - Dán bài lên bảng, đọc từng dòng thơ, chỉ những chữ cần sửa. HS và GV nhận xét ghi điểm từng em. - Chốt lời giải đúng( chiếu bài giải lên).Gọi 1 HS đọc lại bài. ? Bài ca dao cho em biết những gì? Bài ca dao cho em biết tên 36 phố cổ của HN. GV chiếu cho HS xem tranh minh hoạ HN ngày xa và giảng thêm: ngày xa HN có 36 phố đờng sá đi lại còn chật hẹp, cha có nhiều nhà cao tầng, các phơng tiện cha hiện đại nhng ngày nay HN đã mở rộng hơn, đổi thay rất nhiều tên phố tên phờng cũng có nhiều thay đổi. Hà Nội ngày nay đờng sá rộng hơn, nhiều nhà cao tầng, nhiều khu công nghiệp và có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. VD đây là bức ảnh chụp của 1 khu phố của HN ngày nay. Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Chuyển: Bài hôm trớc các em đã biết tên các địa danh ở địa phơng Hà Tĩnh còn bây giờ cô trò chúng ta tìm hiểu tiếp về các địa danh trong nớc qua trò chơi du lịch trên bản đồ địa lí Việt Nam. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV chiếu bản đồ địa lý Việt Nam. GV rê con trỏ chỉ lần lợt các tỉnh cho HS xem qua và cho HS đọc 1 lợt. HD cách viết( tên các tỉnh thành phố thì chúng ta cần viết ntn? GV viết mẫu 1 vài tỉnh lên bảng.VD: Cao Bằng, - Các em hãy viết tên các tỉnh, thành phố mà em biết vào bài 2a VBT. - GV theo dõi chấm bài. Chúng ta sẽ chữa bài tập này qua trò chơi du lịch trên bản đồ địa lí Việt Nam. (Mỗi tổ cử 5 đại diện tham gia; mỗi em đợc viết tên1 tỉnh hoặc thành phố của n- ớc ta, bạn thứ 2,3,4,5 tiếp sức lên viết tổ nào xong trớc và đúng là thắng cuộc) HS và GV nhận xét ghi điểm từng tổ. - Chiếu tên các tỉnh, thành phố của nớc ta lên: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình. + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh. + Vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Ninh Bình,Thái Bình. + Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. + Vùng Nam Trung Bộ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. + Vùng Tây Nguyên: Đắk lắk, Kon Tum, Gia Lai. + Vùng Đông Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình D- ơng, Tây Ninh, Bình Phớc, Bà Rịa, Vũng Tàu. + Vùng Tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. + Thành phố trực thuộc Trung ơng: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Chuyển:Trong nớc ta có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng. Em nào đã đợc đi thăm những cảnh đẹp đó rồi nào? hãy kể tên danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng của nớc ta mà em biết. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2b. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập (Khoảng thời gian trong 3 phút)GV xuống chấm bài. GV nói: Qua chấm bài cô thấy các em mỗi ngời đã tìm cho mình một số địa điểm du lịch nhng cô muốn tất cả chúng ta cùng đợc biết thêm nhiều nơi hơn trên đất nớc ta nữa không? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các tổ cùng đi du lịch trên bản đồ: mỗi tổ đợc cử 2 bạn ngoan và giỏi nhất trong tổ lên tham gia cặp nào ghi tên Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 đúng và đợc nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng là cặp đó đợc xem là những nhà du lịch giỏi. GV+ HS nhận xét tuyên dơng những nhà du lịch giỏi. Chiếu tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nớc ta lên: + Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân H- ơng, hồ Than Thở, sông Hơng, núi Ngự Bình, núi Ba Vì, động Phong Nha, đèo Hải Vân + Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế GV chiếu các tranh ảnh đã su tầm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nớc ta và giới thiệu. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò ?Tên ngời và tên địa lí Việt Nam cần đợc viết nh thế nào? - Giáo viên nhận xét giờ học. Khen ngợi những nhà du lịch giỏi. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học. - Xem trớc và chuẩn bị bài tập 3 của tuần 8 ( trò chơi du lịch) - Hỏi ngời lớn hoặc tìm hiểu tên nớc và thủ đô của một số nớc trên thế giới. Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập I. Yêu cầu cần đạt : 1.Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 2. Hiểu ND : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc (trả lời đợc các câu hỏi SGK). Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc bài Chị em tôi nêu nội dung bài. 2. Dạy bài mới: Hoạt động1. Giới thiệu về chủ diểm và bài đọc Hoạt động2 Luyện độc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 đoạn/ 2-3 lợt) và một vài em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: HS đọc thầm để trả lời. - Hỏi:Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu trại và các em nhỏ vào thời điểm nào? Vào thời điểm anh đứng gác ở trong đêm trăng thu độc lập đầu tiên. - Gv giải thích từ Trung thu - Hỏi: Trung thu đọc lập có gì đẹp? (Trăng đẹp của núi sông tự do độc lập, trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống VN độc lập yêu quý,) Đoạn 2: HS đọc thầm để trả lời. - Hỏi: Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao? (Nhà máy phát điện, cờ đỏ sao vàng phấp phới trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát, trên nông trờng to lớn vui tơi - Hỏi: Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm Trung thu độc lập? ( Là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại, giàu có hơn nhiều, - Hỏi: Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ớc của ngời chiến sĩ năm xa? Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm ( Đoạn 2) c. Củng cố - dặn dò: - Hỏi : Bài văn thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ nh thế nào? - GV dặn hs về nhà đọc trớc vở kịch ở vơng quốc tơng lai. Toán Tiết31: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt : - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng hoặc phép trừ. Bài tập cần làm : bài 1, 2, 3 SGK. HS khá giỏi hoàn thành cả 5 BT SGK. II. Hoạt động dạy học Bài 1: a. GV nêu phép cộng 2416+ 2164 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 - 1 HS nêu cách thữ lại và thử lại phép tính. b. Làm tơng tự Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Bài 3: GV ghi đề bài lên bảng - Hỏi: Cách tìm số hạng cha biết? Tìm số bị trừ cha biết. - HS lên bảng làm, sau đó chữa bài. Bài 4: Hớng dẫn HS giải nh sau: ( bài 4, 5 yêu cầu với HS khá giỏi) Giải Ta có: 3143 > 2428 Vậy núi Phan- Xi Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan-Xi- Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3114 2482 = 715 (mét) Đáp số: 715 mét Bài 5: - GV tổ chức cho HS làm miệng Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số là 99999. Số bé nhất có 5 chữ số là 10000. Vậy hiệu là : 99999 - 10000 = 89999 Chính tả( n- v) Tiết 7: Gà trống và cáo I. Yêu cầu cần đạt : 1. Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 2. Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc 3 (a/b). II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết vào bảng con, 2 học sinh viết vào bảng lớn: 2 từ láy có thanh hỏi, 2 từ láy có thanh ngã. B.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhớ- viết Bài1: GV nêu yêu cầu của bài.1 HS đọc đoạn thơ cần ghi nhớ trong bài Gà Trống và Cáo. - GV đọc lại đoạn thơ một lần. - HS đọc thầm lại đoạn thơ. Ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày bài thơ. - HS nêu cách trình bày bài thơ - GV nêu lại. - HS gấp sgk viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài. - GV chấm chữa 7- 10 bài, nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2:- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho cả lớp thảo luận và làm bài 2b. - 2 nhóm thi tiếp sức trên 3 phiếu. - Trình bày lại bài làm - Cả lớp nhận xét. Bài 3: - HS thảo luận theo nhóm đôi. Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 - Lên bảng làm bài. - Cố gắng vơn lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn. - Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có trớc mắt hay cha từng có. - Tởng tợng C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết. Khoa học Tiết 13: Phòng bệnh béo phì I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu cách phòng bệnh béo phì : + Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao. II. Đồ dùng học tập: - Hình trang 28, 29 sgk - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. *Phiếu học tập 1.Theo bạn, dấu hiệu nào dới đây phải là béo phì đối với trẻ em. a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b. Mặt với hai má phúng phính c. Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của em bé. d. Bị hụt hơi khi gắng sức 2. Hãy chọn ý đúng nhất a. Ngời bị béo phì thờng mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện - Khó chịu về mùa hè - Hay có mệt mỏi chung toàn thân - Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân -Tất cả những ý trên b. Ngời bị béo phì thờng giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, biểu hiện và có nguy cơ: - Chậm chạp - Huyết áp cao - Bệnh tiểu đờng - Bị sỏi mật - Bệnh tim mạc - Tất cả các bệnh trên Bớc2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Đáp án : Câu 1 ý 2, Câu 2 ý 6 Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Hỏi: - Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì? - Làm thế nào để phòng tránh béo phì? - Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì? ( Cho HS quan sát hình 29 sgk) - HS phát biểu ý kiến - GV kết luận - Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do thói quen không tốt về mặt ăn uống. Chủ yếu là ăn quá nhiều, ít vận động. - Khi bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức ăn ít nặng lợng (rau, quả). Ăn đủ đạm, Vitamin và chất khoáng. - Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt, để tìm đúng nguyên nhân béo phì. -Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phảI năng vận động luyện tập thể dục, thể thao. Hoạt động 3: Đóng vai -Tổ chức và hớng dẫn: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm thảo luận và tự đa ra một tình huống dựa trên sự gợi ý của GV. -Ví dụ: Tình huống 1: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì đến mẹ và mẹ có thể làm gì để giúp em mình? - Làm việc theo nhóm - Trình diễn. IV. Nhận xét, dặn dò :- GV dặn HS về nhà học thộc phần ghi nhớ Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Thể dục tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau; đi đều vòng phảI, vòng tráI - đứng lại. trò chơI kết bạn I. Yêu cầu cần đạt : - Thực hiện đợc ập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số, quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái, đúng hớng và đúng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơiđợc các trò chơi. II. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập. - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. Hoạt động 2: Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - Ôn tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp: GV điều khiển lớp tập luyện. - Sau đó chia tổ tập. Lớp trởng điều khiển cả lớp tập luyện. b. Trò chơi vận động: Kết bạn Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 3: Phần kết thúc - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. Luyện từ và câu Tiết 13: Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam I. Yêu cầu cần đạt : - Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). - HS khá giỏi : Làm đợc đầy đủ BT3 (mục III). II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần nhận xét ). - Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 (phần luyện tập ). III. Hoạt động dạy học a) Bài cũ: - Một hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT VC T6 B) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài1: Một hs đọc yêu cầu của bài ,cả lớp làm bài. - Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ. - Tên địa lí: Trờng Sơn, Sóc Trăng. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ - Học sinh rút ra phần ghi nhớ. - Ba hs đọc phần ghi nhớ trong bài. Hoạt động 4: Phần luyện tập a - Viết tên và địa chỉ gia đình em. b - Viết tên một số xã ở huyện của em: Đậu Liêu- thị xã Hồng Lĩnh; Thuận Lộc- thị xã Hồng Lĩnh; Xã Đức Thụân - thị xã Hồng Lĩnh. c - Viết tên và tìm tên trên bản đồ: - Các quận huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố của em. - Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh của em. C.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ I. Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa hai chữ.Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Bài tập cần làm : bài1, bài 2 (a,b), bài 3 (hai cột). - HS khá giỏi hoàn thành tầt cả các BT SGK). II. Hoạt động dạy học: Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ: Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 4 0 a 2 0 1 b 3+ 2 4+0 0+1 a +b - a + b là biểu thức có chứa hai chữ. - Nếu a = 3 thì b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị của biểu thức a + b - Nếu a = 4 thì b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là giá trị của biểu thức a + b - Nếu a = 0 thì b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là giá trị của biểu thức a + b Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Nếu d = 10 và c = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 - Ta nói : 35 là giá trị của biểu thức. Bài 2: Cả lớp giải vào vở (a,b) HS khá giỏi hoàn thành cả bài. Bài 3: Học sinh đọc đề bài. a 12 28 60 70 b 4 4 6 10 a x b 48 112 360 700 a : b 3 7 10 7 Bài 4: Học sinh làm vào vở bài tập. - GV chấm bài. - Nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa I. Yêu cầu cần đạt : - Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá : uống nớc lã, ăn, uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá : + giữ vệ sinh ăn uống. + giữ vệ sinh cá nhân. + giữ vệ sinh môi trờng. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống, để phòng bệnh. II. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Hỏi: Trong lớp ta có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? (lo lắng, khó chịu, mệt, đau) - Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá mà em biết? (tả,lị) - GV giảng về triệu chứng của bệnh tả, lỵ, tiêu chảy. Kết luận: Các bệnh nh tiêu chảy, tả, lỵ có thể gây ra chết ngời nếu không đợc chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đờng ăn uống mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịu bệnh làm thiệt hại ngời và của. Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng, chống bệnh lây qua đờng tiêu hoá. Bớc 1: Làm việc theo nhóm (2 bàn 1 nhóm) - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đờng tiêu hoá? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng đợc các bệnh lây qua đ- ờng tiêu hoá? Tại sao? - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Mỗi nhóm vẽ một bức tranh tuyên truyền, cổ động mọi ngời cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá. - Đánh giá sản phẩm của từng nhóm. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010 Kể chuyện Tiết 7: Lời ớc dới trăng I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe- kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Lời ớc dới trăng (do GV kể) - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Những lời ớc cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời. II. Hoạt động dạy học A.Bài cũ: - Gọi 1 HS kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà các em đã nghe đã học. B.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên [...]... trẻ em nghèo Lớp 4A ủng hộ đợc 32000 đồng, lớp 4B ủng hộ đợc gấp đôi lớp 4A, lớp 4C ủng hộ đợc bằng TBC của hai lớp 4Avà 4B Hỏi cả ba lớp ủng hộ đợc tất cả bao nhiêu tiền? Giải Lớp 4B ủng hộ đợc là: 32000 x 2 = 640 00 (đồng) Lớp 4C ủng hộ đợc là: (32000 + 640 00) : 2 = 48 000 (đồng ) Cả ba lớp bốn ủng hộ đợc là: 32000 + 640 00 + 48 000 = 144 000 (đồng ) Đáp số: 144 000 đồng Hoạt động 3: Chấm chữa bài Ngời... a) 46 8 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 c) 42 68 + 76 = 43 44 379 + 46 8 = 2876 + 6509 = 7 64 + 268 = Bài 2: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a+0 = 0+a Bài 3: HS làm bài vào vở rồi chữa bài a) 2975 + 40 17 = 40 17 + 2975 b) 83 64 + 927 < 927 + 8300 2975 + 40 17 < 40 17 +3000 82 64 + 927 > 900 + 82 64 2975 + 40 17 > 40 17... Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 HĐ1 : GV lần lợt cho hs làm các bài tập Bài 1:Tính tổng sau bằng cách hợp lí a) 48 23 + 1560 + 5177 + 744 0 b)10556 + 80 74 + 944 4 + 926 + 1000 = (48 23 + 5177) + (1560 + 844 0) = (10556 + 944 4) +(80 74 + 926 ) + 1000 =10000 +10000 = 20000 + 9000 + 1000 =20000 = 30000 Bài 2:Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên Giải : Ta có tổng sau : 1 + 2+3 + 4 + 5 + +... = 1235 64 Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 12394kg thóc, ngày thứ hai bán đợc nhiều hơn ngày đau 24 yến thóc, ngày thứ ba bán đợc bằng TBC của hai ngày đầu Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg thóc ? Giải: Đổi 24 yến = 240 kg Ngày thứ hai bán đợc là: 123 94 + 240 = 126 34( kg) Ngày thứ ba bán đợc là: (123 94 + 126 34) : 2 = 125 14( kg) Cả ba ngày bán đợc là: 123 94 + 126 34 + 125 14 = 37 542 (kg)... hợp với đối tợng Bài 1: Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150 Không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tổng dới đây và giải thích rõ: 26 + 78 + 22 + 24 = 78 + 24 + 26 + 22 = 24 + 78 + 22 + 26 = Bài 2: Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất a) 145 + 789 + 855 46 2 + 9856 + 548 b) 912 + 345 7 + 88 245 + 6023 + 755 Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 1 347 8 m vải, ngày thứ hai bán... hành Bài 1: GV chép đề bài lên bảng - cho HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 32 54 + 146 + 1698 = 340 0 + 1698 = 5098 43 67 + 199 +501 = 43 67 +700 = 5067 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài giải: Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận đợc số tiền là: 75500000 +86950000 = 16 245 0000 (đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận đợc số tiền là: 16 245 0000 + 145 00000 = 176950000( đồng) Đáp số 176950000 ( đồng) Bài 3:1... diễn viên giỏi nh em hằng mơ ớc Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Bài 2:- GV nêu yêu cầu của bài - 4 HS đọc 4 đoạn cha hoàn chỉnh của truyện vào nghề - HS đọc lại - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành một đoạn (vào phiếu) - GV và cả lớp bổ sung cho từng đoạn của mình Đoạn 1: Mở đầu: Mùa giáng sinh năm ấy cô bé Va-li- a 11 tuổi... án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 1: Ôn lí thuyết - GV ghi phép tính cộng, trừ lên bảng - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Cả lớp thực hiện vào vở nháp Hoạt động 2: Làm bài tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở - GV ra thêm một số bài cho các đối tợng Bài 1: Tìm x a) 1236 54 + x = 5 648 972 b) 3659829 x = 698753 c) x + 698763 = 968753 d) x - 3659 = 36 548 9 e) 96 548 3... +3000 82 64 + 927 > 900 + 82 64 2975 + 40 17 > 40 17 +2900 927 + 82 64 = 82 64 + 927 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay Tiết 14: sau; đi đều vòng phảI, vòng tráI - đứng lại trò chơi ném trúng đích I Yêu cầu cần đạt : Ngời thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Trờng tiểu học Đức Yên Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 - Thực hiện đợc ập hợp hàng ngang,... án lớp 4 - Tuần 7 - Năm học: 2010 - 2011 - Kể lần 1: HS nghe - Kể theo tranh minh hoạ treo ở bảng Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a, Kể chuyện trong nhóm - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4 - Vừa kể xong trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Theo yêu cầu 3 SGK b,Thi kể chuyện trớc lớp - 2-3 nhóm thi kể chuyện trớc lớp - 1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp . em nghèo. Lớp 4A ủng hộ đợc 32000 đồng, lớp 4B ủng hộ đợc gấp đôi lớp 4A, lớp 4C ủng hộ đợc bằng TBC của hai lớp 4Avà 4B. Hỏi cả ba lớp ủng hộ đợc tất cả bao nhiêu tiền? Giải Lớp 4B ủng hộ. đợc là: 32000 x 2 = 640 00 (đồng) Lớp 4C ủng hộ đợc là: (32000 + 640 00) : 2 = 48 000 (đồng ) Cả ba lớp bốn ủng hộ đợc là: 32000 + 640 00 + 48 000 = 144 000 (đồng ) Đáp số: 144 000 đồng Hoạt động. cộng ở dòng dới). a) 46 8 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 c) 42 68 + 76 = 43 44 379 + 46 8 = 2876 + 6509 = 7 64 + 268 = Bài 2: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n +

Ngày đăng: 01/05/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w