1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

châu.dia 8.tuần 27.tiet33

3 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 27 Ngày soạn :22/02/2011 Tiết :33 Ngày dạy :01/03/2011 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học để học sinh nắm được một cách tổng quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế chính trị các nước ĐNÁ.Vị trí địa lí tài nguyên khoáng sản Việt Nam. - Biết vận dụng các kiến thức đó vào bài kiểm tra. 2.Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích các vấn đề địa lý. - Rèn luyện kĩ năng làm mội bài kiểm tra hoàn chỉnh. 3.Về thái độ : Giáo dục học sinh học tập và kiểm tra nghiêm túc.Ý thức vươn lên trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Ma trận đề. Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Đông Nam Á- đất liền và hải đảo C1 0.5đ 0.5đ 2. Khí hậu và cảnh quan trên trái đất C2 0.5đ 0.5đ 3.Vị trí giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam C6Ý 1 1.5đ C5b 0.5đ C6Ý2 1.5đ 3,5đ 4. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam C3 0.5đ C7đ 4đ C5a 0.5đ 5đ 5.Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam C4 0.5đ 0.5đ Tổng điểm 1đ 1.5đ 1đ 4đ 1đ 1.5đ 10đ 2. Đề kiểm tra: I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) * Hãy khoanh tròn đáp án đúng ( Mỗi câu 0.5 đ) Câu 1: Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á có tên gọi A. Bán đảo Đông Dương. C. Bán đảo Mã lai. B. Bán đảo Trung Ấn. D. Bán đảo Pi Ai Câu 2: Thứ tự từ xích đạo đến cực có các đới khí hậu sau. A. Ôn đới, nhiệt đới, hàn đới. C. Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. B. Nhiệt đới, hàn đới, ôn đới. D. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010- 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Câu 3: Vận động Kiến tạo là động lực cho một quá trình kiến tạo mới ở Việt Nam kéo dài tới ngày nay là A. Vận động Ca-lê-đô-ni C. Vận động Hy-ma-lay-a B. Vận động Hec-xi-ni D. Vận động In-đô-xi-ni Câu 4: Các mõ dầu khí ở Việt Nam được hình thành vào giai đoạn nào ? A. Giai đoạn tiền Cambri C. Giai đoạn cổ kiến tạo B. Giai đoạn Tân kiến tạo D. Cả hai giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo Câu 5: Điền từ thích hợp vào dấu ( …). (1đ) a. Giai đoạn …………… đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam đã trở thành…………,một bộ phận vững chắc của Châu Á – Thái Bình Dương. b. Lãnh thổ nước ta kéo dài từ vĩ độ…………….B đến vĩ độ………….B II.TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 6: Trình bày đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự nhiên của nước ta? Nêu ý nghĩa của từng đặc điểm. (3đ). Câu 7: Nêu thời gian, đặc điểm hình thành lãnh thổ và sinh vật của nước ta qua giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo? (4điểm). 3. Đáp án: I/ TRẮC NGHIỆN: Câu 1 2 3 4 Đáp án B D C B Câu 5: a, Cổ kiến tạo đất liền b, 8 0 34B 23 0 23’B. II/ TỰ LUẬN: Câu 6: Đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự nhiên của nước ta. - Vị trí nội chí tuyến Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ở Bắc bán cầu. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối giữ đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Tạo điều kiện để nước ta giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dể dàng với các nước trong khu vực. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật – công nghệ hiện đại từ những nước này. - Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật  vì vậy nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu gió mùa. Hệ sinh vật nước ta vô cùng phong phú và đa dạng cả trên nước và dưới biển. Câu 7. a. Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Gồm 2 đai Cổ sinh và Trung sinh cách đây 65 triệu năm và kéo dài 500 triệu năm. - Gồm các nền mãng Bắc Trường Sơn, Đông Bắc, Đông Nam Bộ * Đặc điểm chính. - Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn. - Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền * Ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật. - Đại cổ sinh. Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc. - Đại trung sinh. Sinh vật phát triển mạnh – thời kỳ cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. b. Giai đoạn Tân kiến tạo. - Cách đây 25 triệu năm. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010- 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU * Đặc điểm chính. - Là giai đoạn xãy ra trong thời gian ngắn nhưng rất quan trọng. - Vận động Tân kiến tạo xãy ra mạnh mẽ (vận động tạo núi Hy-ma-lay-a) * Ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật. - Quá trình nâng cao địa hình núi non, sông ngòi trẻ lại - Các cao nguyên bazan đồng bằng phù sa trẻ hình thành. - Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bôxít, than bùn…. - Sinh vật phát triển phong phú, hoàn thiện. - Loài người xuất hiện. 4 . Kết luận, đánh giá . - Gv thu bài kiểm tra. 5. Hoạt động nối tiếp. * Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài mới IV. PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010- 2011 . TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 27 Ngày soạn :22/02/2011 Tiết :33 Ngày dạy :01/03/2011 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến. đới, hàn đới, ôn đới. D. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010- 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Câu 3: Vận động Kiến tạo là động lực cho một quá trình kiến tạo. trần. b. Giai đoạn Tân kiến tạo. - Cách đây 25 triệu năm. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010- 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU * Đặc điểm chính. - Là giai đoạn xãy ra trong thời gian ngắn nhưng

Ngày đăng: 30/04/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w