1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de boi duong Vat ly 8 ( phan 1)

24 352 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 194 KB

Nội dung

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI PHẦN I : CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU-VẬN TỐC I/- Lý thuyết : 1/- Chuyển động đều và đứng yên : - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc. - Nếu một vật không thay đổi vò trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy. - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc) 2/- Chuyển động thẳng đều : - Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. - Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều. 3/- Vận tốc của chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó. - Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trò không đổi (V = conts ) - Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc ) V = S t Trong đó : V là vận tốc. Đơn vò : m/s hoặc km/h S là quãng đường. Đơn vò : m hoặc km t là thời gian. Đơn vò : s ( giây ), h ( giờ ) II/- Phương pháp giải : 1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm: a/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, vật C làm mốc ( thường là mặt đường ) - Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn. Ví dụ : V 1 = 3km/h và V 2 = 5km/h thì V 1 < V 2 1 1 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc. b/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau). + Khi 2 vật chuyển động cùng chiều : V = V a - V b (V a > V b ) - Vật A lại gần vật B V = V b - V a (V a < V b ) - Vật B đi xa hơn vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( V = V a + V b ) 2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường : V = S t ; t = S V ; S = V. t Nếu có 2 vật chuyển động thì : V 1 = S 1 / t 1 t 1 = S 1 / V 1 ; S 1 = V 1 . t 1 V 2 = S 2 / t 2 t 2 = S 2 / V 2 ; S 2 = V 2 . t 2 3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau : a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật . A S B S 1 Xe A G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S 2 Ta có : S 1 là quãng đường vật A đã tới G S 2 là quãng đường vật A đã tới G AB là tổng quãng đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S 1 + S 2 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t 1 = t 2  Tổng quát lại ta có : V 1 = S 1 / t 1 S 1 = V 1 . t 1 ;t 1 = S 1 / V 1 2 2 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU V 2 = S 2 / t 2 S 2 = V 2 . t 2 ;t 2 = S 2 / V 2 S = S 1 + S 2 (Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật) b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật : S 1 Xe A Xe B G S S 2 Ta có : S 1 là quãng đường vật A đi tới chỗ gặp G S 2 là quãng đường vật B đi tới chỗ gặp G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật. Tổng quát ta được : V 1 = S 1 / t 1 S 1 = V 1 . t 1 ; t 1 = S 1 / V 1 V 2 = S 2 / t 2 S 2 = V 2 . t 2 ; t 2 = S 2 / V 2 S = S 1 - S 2 Nếu ( v 1 > v 2 ) S = S 2 - S 1 Nếu ( v 2 > v 1 ) Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t 1 = t 2 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t 1 , t 2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau. 3 3 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, trong giây đầu tiên nó đi được 1m, trong giây thứ 2 nó đi được 1m, trong giây thứ 3 nó cũng đi được 1m. Có thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không ? Giải Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng đều được. Vì 2 lí do : + Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không. + Hai là trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không. Bài 2 : Một ôtô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong 2 giai đoạn. Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường bằng phẳng. Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường dốc. Gọi S là quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn. Tóm tắt : Bài làm Quãng đường bằng mà ôtô đã đi : S 1 = V 1 . t 1 = 60 x 5/60 = 5km Quãng đường dốc mà ôtô đã đi : S 2 = V 2 . t 2 = 40 x 3/60 = 2km Quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn S = S 1 + S 2 4 4 t 1 = 5phút = 5/60h v 1 = 60km/h t 2 = 3 phút = 3/60h v 2 = 40km/h Tính : S 1 , S 2 , S = ? km Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU = 5 + 2 = 7 km Bài 3 : Để đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. ( Tia la de bật trở lại sau khi đập vào mặt trăng ). Biết rằng vận tốc tia lade là 300.000km/s. Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng. Giải Gọi S / là quãng đường tia lade đi và về. Gọi S là khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, nên S = S / /2 Tóm tắt : Bài làm quãng đường tia lade đi và về S / = v. t = 300.000 x 2,66 = 798.000km khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng S = S / /2 = 798.000 / 2 = 399.000 km * ( xem lại) Bài 4 : Hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v 1 = 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc v 2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau ? Xác đònh chỗ gặp đó ? ( Coi chuyển động của hai xe là đều ). Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t 1 = t 2 = t A S B S 1 Xe A G Xe B 5 5 v = 300.000km/s t = 2,66s Tính S = ? km Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU ///////////////////////////////////////////////////////// S 2 Bài làm Ta có : S 1 = V 1 . t 1 S 1 = 30t S 2 = V 2 . t 2 S 2 = 10t Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì: S = S 1 + S 2 S = 30t + 10t 60 = 30t + 10t Ψ t = 1,5h Vậy sau 1,5 h hai xe gặp nhau. Lúc đó : Quãng đường xe đi từ A đến B là : S 1 = 30t = 30.1,5 = 45km Quãng đường xe đi từ B đến A là : S 2 = 10t = 10.1,5 = 15km Vậy vò trí gặp nhau tại G cách A : 45km hoặc cách B : 15km. Bài 5 : Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B, cùng chuyển động về đòa điểm G. Biết AG = 120km, BG = 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h. Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Khi 2 xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn về đến G cùng lúc thì t 1 = t 2 = t S 1 = 120km G,S 2 = 96km v 1 = 50km/h A B Bài làm : Thời gian xe đi từ A đến G 6 6 S = 60km t 1 = t 2 v 1 = 30km/h v 2 = 10km/h a/- t = ? b/- S 1 hoặc S 2 = ? S 1 = 120km S 2 = 96km t 1 = t 2 v 1 = 50km/h v 2 = ? Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU t 1 = S 1 / V 1 = 120 / 50 = 2,4h Thời gian xe đi từ B đến G t 1 = t 2 = 2,4h Vận tốc của xe đi từ B V 2 = S 2 / t 2 = 96 / 2,4 = 40km/h Bài 6 : Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu : a/- Nước sông không chảy b/- Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h Kiến thức cần nắm Chú ý : Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng là : v = v xuồng + v nước Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng là v = v xuồng - v nước Khi nước yên lặng thì v nước = 0 Giải Gọi S là quãng đường xuồng đi từ A đến B Gọi V x là vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng Gọi V n là vận tốc nước chảy Gọi V là vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy Bài làm Vận tốc thực của xuồng máy khi nước yên lặng là v = v xuồng + v nước = 30 + 0 = 30km/h Thời gian xuồng đi từ A khi nước không chảy : t 1 = S / V = 120 / 30 = 4h Vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy từ A đến B v = v xuồng + v nước 7 7 S 1 = 120km V n = 5km/h V x = 30km/h a/- t 1 = ? khi V n = 0 b/- t 2 = ? khi V n = 5km/h Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU = 30 + 5 = 35km/h Thời gian xuồng đi từ A khi nước chảy từ A đến B t 1 = S / V = 120 / 35 = 3,42h Bài 7: Để đo độ sâu của vùng biển Thái Bình Dương, người ta phóng một luồng siêu âm ( một loại âm đặc biệt ) hướng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 46 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại. Tính độ sâu của vùng biển đó. Biết rằn vận tốc của siêu âm trong nước là 300m/s. Giải như bài 3 Bài 8 : một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240m với vận tốc 10m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 15s hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thức hai và vò trí của hai vật gặp nhau. Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ A đến B . Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ B về A Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai vật. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t 1 = t 2 = 15s S = 240m S 1 Vật A G Vật B ///////////////////////////////////////////////////////// S 2 Bài làm a/- Ta có : S 1 = V 1 . t (1 ) S 2 = V 2 . t ( 2 ) Do chuyển động ngược chiều, khi gặp nhau thì : S = S 1 + S 2 = 240 (3 ) Thay (1), (2) vào (3) ta được : V 1 t + V 2 t = 240 8 8 S = 240m t 1 = t 2 = t = 15s v 1 = 10m/s a/- v 2 = ?m/s b/- S 1 hoặc S 2 = ? Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU 10.15 + v 2 .15 = 240 thì V 2 = 6m/s b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S 1 = V 1 .t = 10.15 = 150m Quãng đường vật từ B đi được là : S 2 = V 2 .t = 6.15 = 90m Vậy vò trí gặp nhau tại G cách A : 150m hoặc cách B : 90m Bài 9 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau ? Gặp nhau chỗ nào ? Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ A . Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai vật. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t 1 = t 2 = t S 1 S 2 A B G V 1 > V 2 S = S 1 – S 2 Bài làm a/-Ta có : S 1 = V 1 . t S 1 = 10.t (1 ) S 2 = V 2 . t  S 2 = 5.t ( 2 ) Do chuyển động cùng chiều nên khi gặp nhau : S = S 1 – S 2 = 400 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được : t = 80s Vậy sau 80s hai vật gặp nhau. b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S 1 = v 1 .t = 10.80 = 800m Quãng đường vật từ B đi được là : S 2 = v 2 .t = 5.80 = 400m Vậy vò trí gặp nhau tại G cách A : 800m hoặc cách B : 400m Bài 10 : Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai đòa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 9 9 S = 400m t 1 = t 2 = t v 1 = 36km/h = 10m/s v 2 = 18km/h = 5m/s a/- t = ?s b/- S 1 hoặc S 2 = ? Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU 40km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất. Xác đònh thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau ? Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ A . Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đi từ B Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của hai xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thời gian chuyển động là : t 1 = t 2 = t S = S 1 + S 2 S 2 Xe A G Xe B S 1 Bài làm a/-Ta có : S 1 = V 1 . t S 1 = 60.t (1 ) S 2 = V 2 . t S 2 = 40.t ( 2 ) Do chuyển động ngược chiều khi gặp nhau thì : S = S 1 + S 2 = 100 (3 ) Thay (1), (2) vào (3) ta được : Thời gian chuyển động là : t = 1h Vì lúc khởi hành là 8h và chuyển động 1h nên khi gặp nhau lúc 8h + 1h = 9h b/- Quãng đường vật từ A đi được là : S 1 = v 1 .t = 60.1 = 60km Quãng đường vật từ B đi được là : S 2 = v 2 .t = 40.1 = 40km Vậy vò trí gặp nhau tại G cách A : 60m hoặc cách B : 40m Bài 11: Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai đòa điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ a với vận tốc 30km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe có gặp nhau không ? Tại sao ? 10 10 S = 100km t 1 = t 2 = t v 1 = 60km/h v 2 = 40km/h a/- t = ?h b/- S 1 hoặc S 2 = ? [...]... (1 -1). 2).1= 4 S2 = ( V0 + (2 -1) ∆ V).t2 = ( 4 + (2 -1). 2).1= 6 S3 = ( V0 + (3 -1) ∆ V).t3 = ( 4 + (3 -1). 2).1= 8 S4 = ( V0 + (4 -1) ∆ V).t4 = ( 4 + (4 -1). 2).1= 10 Khi đi hết giây thứ IV thì vận tốc đạt đến là 12m/s t1 = t2 = t3 = t4 = 1 (vì cứ sau 1 giây) Ngoài ra thời gian được tính tổng quát như sau : t = t= Vận tốc đạt sau cùng – Vận tốc ban đầu Vn − V0 ∆V Vận tốc tăng thêm sau mỗi giây (* ***) Vậy trong... giây I (A) đến cuối giây I (B) thì vận tốc vẫn là V0 Từ đầu giây II (B) đến cuối giây II (C) thì vận tốc là V0+2 Từ đầu giây III (C) đến cuối giây III (D) thì vận tốc là V0+2+2 Từ đầu giây IV (D) đến cuối giây IV (E) thì vận tốc là V0+2+2+2 Cứ như thế ta có công thức tổng quát là : Sn = ( V0 + (n -1) ∆ V).tn với n là giây thứ n (* **) Vậy trường hợp trên thì : S1 = ( V0 + (1 -1) ∆ V).t1 = ( 4 + (1 -1). 2).1=... 30 = 70 km Quãng đường xe I từ A đi được kể từ lúc tăng tốc S// 1 = v/1.t// = 50.t// (1 ) Quãng đường xe II từ B đi được kể từ lúc xe I tăng tốc S//2 = v2.t// = 40.t// (2 ) // Sau khi tăng tốc 1 khoảng thời gian t xe I đuổi kòp xe II ( v /1 > v2 ) nên khi gặp nhau thì : S/ = S//1 – S//2 = 70 (3 ) // Thay (1 ), (2 ) vào (3 ) ta được : t = 7h Vậy sau 7h thì hai xe gặp nhau kể từ lúc xe I tăng tốc Xe I đi được... trên ta có : 13 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU Trường THCS 14 Khi đi ngược chiều thì : S1 + S2 = 25 (1 ) Khi đi cùng chiều thì : S1 – S2 = 5 (2 ) Mặt khác ta có : S1 = V1t (3 ) và S2 = V2t (4 ) Thay (3 ) và (4 ) vào (1 ) và (2 ) ta được V1 = 60km/h và V2 = 40km/h Bài 14 : Hai xe chuyển động thẳng đều từ a đến B cách nhau 120km Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V1 = 15km/h... 3V 1 1 (1 ) S S2 Thời gian đi hết đoạn đường tiếp theo : t2 = V = 3V (2 ) 2 2 S S3 Thời gian đi hết đoạn đường cuối cùng : t3 = V = 3V 3 3 Thời gian đi hết quãng đường S S S S S 1 1 (3 ) Vtb = t : 1 t = t1 + t2 + t3 = 3V + 3V + 3V = 3 (V + V + V ) (4 ) 1 2 3 1 2 3 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường S S là là : S = 3V1V2V3 S 1 1 1 = ( + + ) V1V2 + V2V3 + V3V1 3 V1 V2 V3 Thay số : ta được Vtb = 8km/h 21... ngược S2 AB – (S1+ S2 ) Khoảng cách sau 15 phút Sau 15 phút ta có : AB-25 = (AB – S1 + S2) Khoảng cách ban đầu AB S2 A B Khi đi cùng chiều S1 AB +S2 – S1 Khoảng cách sau 15 phút Sau 15 phút ta có : (lúc đầu – lúc sau = 5) nghóa là : AB-(AB-S 1 +S2 ) = 5 Từ các dữ kiện trên ta có : 13 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi SUỐI ĐÁ LÊ THỊ DIỆU Trường THCS 14 Khi đi ngược chiều thì : S1 + S2 = 25 (1 ) Khi đi cùng... ĐÁ LÊ THỊ DIỆU Trường THCS 24 5 /8- Một vật chuyển động biến đổi có vận tốc giãm dần theo thời gian Cứ mỗi giây vận tốc giãm 3m/s Ban đầu vận tốc của vật là V 0 = 24m/s Trong mỗi giây chuyển động của vật là đều a/- Sau 3 giây vận tốc của vật là bao nhiêu ? b/- Tính vận tốc trung bình của vật trong 4 giây đầu tiên Chú ý : Sn = ( V0 - (n -1) ∆ V).tn với n là giây thứ n (* **) t = t= Vận tốc ban đầu – vận... A đến B = S1 = S2 = đi từ B về A Ta có : Thời gian đi từ A đến B là : S1 S S2 S t1 = V = 1 30 1 Thời gian đi từ A đến B là : (1 ) t2 = V = 2 (2 ) 40 2 Thời gian cả đi lẫn về là : t = t 1 + t2 (3 ) Gọi S là quãng đường ôtô chuyển động cả đi lẫn về là : S = S1 + S2 = 2S1 = 2S2 (4 ) Vậy vận tốc trung bình của ôtô chuyển động cả đi lẫn về là: Vtb = S t S1 + S 2 2 S1 S1 + S 2 = t + t = S1 + S 2 = S1 + S1... S1 + V1 S 2 = V S + V S = V S + V S = S (V + V ) 2 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 V1V2 2V1V2 2.30.40 2400 = (V + V ) = (3 0 + 40) = 70 = 34,3km/h 1 2 30 + 40 V +V Nếu tính trung bình cộng thì không đúng vì : Vtb = 1 2 = = 35km/h 2 2 3/- Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với... thì hai xe gặp nhau kể từ lúc xe I tăng tốc Xe I đi được : S// 1 = v/1.t// = 50.t// = 50.7 = 350km Xe II đi được : S//2 = v2.t// = 40.t// = 40.7 = 280 km Vậy chổ gặp cách A một khoảng : S/1 + S//1 = 30 + 350 = 380 km Cách B một khoảng : S/2 + S//2 = 40 + 280 = 320km Bài 12 : Một người đứng cách bến xe buýt trên đường khoảng h = 75m Ở trên đường có một ôtô đang tiến lại với vận tốc v 1 = 15m/s khi người . ngược chiều thì : S 1 + S 2 = 25 (1 ) Khi đi cùng chiều thì : S 1 – S 2 = 5 (2 ) Mặt khác ta có : S 1 = V 1 t (3 ) và S 2 = V 2 t (4 ) Thay (3 ) và (4 ) vào (1 ) và (2 ) ta được V 1 = 60km/h và V 2 . S 1 = 10.t (1 ) S 2 = V 2 . t  S 2 = 5.t ( 2 ) Do chuyển động cùng chiều nên khi gặp nhau : S = S 1 – S 2 = 400 (3 ) Thay (1 ), (2 ) vào (3 ) ta được : t = 80 s Vậy sau 80 s hai vật gặp. S 1 = V 1 . t (1 ) S 2 = V 2 . t ( 2 ) Do chuyển động ngược chiều, khi gặp nhau thì : S = S 1 + S 2 = 240 (3 ) Thay (1 ), (2 ) vào (3 ) ta được : V 1 t + V 2 t = 240 8 8 S = 240m t 1

Ngày đăng: 30/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w