1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra văn học Tiết 97

3 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS Lớp 6A Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN TIẾT 97-TUẦN 26 Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM : 3,0 PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: “… Bác thương đoàn dân công Anh đội viên nhìn Bác Đêm nay ngủ ngoài rừng Bác nhìn ngọn lửa hồng Rải lá cây làm chiếu Lòng vui sướng mênh mông Manh áo phủ làm chăn Anh thức luôn cùng Bác Trời thì mưa lâm thâm Đêm nay Bác ngồi đó Làm sao cho khỏi ướt Đêm nay Bác không ngủ Càng thương càng nóng ruột Vì một lẽ thường tình Mong trời sáng mau mau Bác là Hồ Chí Minh (Trích “ Đêm nay Bác không ngủ “-Minh Huệ) 1/Bài thơ “ĐNBKN “ thuộc phương thức biểu đạt nào? a-Tự sự b-Miêu tả c-Biểu cảm d-Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả 2/Nhân vật trung tâm trong bài thơ “ĐNBKN “ là ai? a-Anh đội viên b-Đoàn dân công c-Anh đội viên và Bác Hồ d-Bác Hồ 3/Tại sao trong đêm ấy Bác không ngủ? a-Vì Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường b-Vì Bác lo đoàn dân công ngủ ngoài rừng vào trời mưa c-Vì Bác lo nghĩ cho đất nước,cho cách mạng d-Tất cả đều đúng 4/Tâm trạng của anh đội viên trong hai lần thấy Bác không ngủ: a-Anh đội viên xúc động khi thấy Bác không ngủ, săn sóc bộ đội b-Anh đội viên lo lắng cho sức khoẻ của Bác c-Anh đội viên sung sướng vì thức cùng Bác d-Tất cả đều đúng 5/ Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào ? a-Vẻ mặt, dáng hình b-Cử chỉ, hành động c-Lời nói, vẻ mặt, dáng hình d-Dáng vẻ, hành động, lời nói 6/Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? a-Người cha mái tóc bạc b-Bóng Bác cao lồng lộng c-Bác vẫn ngồi đinh ninh d-Chú cứ việc ngủ ngon PHẦN II: TỰ LUẬN:7,0đ Câu 1:Viết đoạn văn (khoảng 7 câu ) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc trong “ Buổi học cuối cùng “ của An phong xơ-Đô đê(3,0đ) Câu 2 : Nêu ý nghĩa tư tưởng của truyện “Buổi học cuối cùng “ An-phông-xơ Đô-đê (3.0đ) Câu 3:Em hiểu như thế nào về hai câu thơ sau : (1,0 ) Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN HỌC & TIẾNG VIỆT Đêm nay Bác không ngủ Ẩn dụ C1 (0,5 đ ) 1 C2 (0,5 đ ) C3 (0,5 đ ) C4 (0,5 đ ) C5 (0,5 đ ) C6 (0,5 đ ) Buổi học cuối cùng CII.1 (3,0 đ ) CII.2 (3,0 đ ) So sánh CII.1 (1,0 đ ) TS câu 2 4 1 2 9 TS điểm 1 2 3 4 10 Tỉ lệ II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM : PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d c d d d a PHẦN II: TỰ LUẬN:7,0đ Câu 1: (3,0 đ ) Viết được đoạn văn (khoảng 7 câu ) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc : Mỗi ý 1,0 điểm -Về ngoại hình -Về hành động -Về tâm trạng Câu 2: (3,0 đ ) Ý nghĩa tư tưởng của truyện “Buổi học cuối cùng “ An-phông-xơ Đô-đê (Đúng theo ghi nhớ SGK ) Câu 3: (1,0 đ ) HS trình bày cách hiểu hai câu thơ sau : Bóng Bác cao lồng lộng Am hơn ngọn lửa hồng -Hình ảnh so sánh -Tình cảm của Bác đ/v dân tộc.Tình cảm dân tộc đ/v Bác . TRƯỜNG THCS Lớp 6A Họ và tên : BÀI KIỂM TRA VĂN TIẾT 97- TUẦN 26 Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM : 3,0 PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 đ) Hãy. đoạn văn (khoảng 7 câu ) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc trong “ Buổi học cuối cùng “ của An phong xơ-Đô đê(3,0đ) Câu 2 : Nêu ý nghĩa tư tưởng của truyện “Buổi học. lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN HỌC & TIẾNG VIỆT Đêm nay Bác không ngủ Ẩn

Ngày đăng: 30/04/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w