KIỂM TRA VĂN 6-TIẾT 97

14 807 1
KIỂM TRA VĂN 6-TIẾT 97

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 15 phút Lớp :6 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ Câu 1:Hãy chỉ ra phép so sánh và kiểu so sánh trong câu sau ? (2đ) “Đất nước của những người con trai con gái Đẹp như hoa hồng,cứng hơn sắt thép” ( Nam Hà) Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về người thầy Ha-Men trong buổi học cuối cùng ?(4đ) Câu 3.Viết một đọan văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau (4 đ) Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Phép so sánh Kiếu so sánh Đẹp như hoa hống ngang bắng 1đ Cứng hơn sắt thép Không ngang bằng 1đ Câu 2 : HS trả lời đúng được mỗi ý đạt 1đ - Nghiêm khắc nhưng mẫu mực - Thầy là người rất yêu nghề, - Tin ở tiếng nói dân tộc - Có lòng yêu nước sâu sắc Câu 3 : Viết đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức : (1đ) Viết khoảng 5-7 câu,bố cụcđoạn,chính tả,dấu câu,ngữ pháp,mạch lạc -Về nội dung : (3đ) Thể hiện được vẻ đẹp rộng lớn,hùng vĩ,đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau. Phần tự luận,GV dựa vào cách trình bày,diễn đạt của HS mà đánh giá và cho điểm thật hợp lí Điểm Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 15 phút Lớp :6 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ Khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. Câu 1.Phó từ là những từ chuyên đi kèm và bổ sung cho từ loại nào? A Động từ,danh từ B.Danh từ,tính từ C.động từ,đại từ D.Động từ,tính từ Câu 2 .“Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ? A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Minh Huệ Câu 3. Trong văn miêu tả đòi hỏi năng lực nào của người viết thường bộc lộ rõ nhất ? A.Quan sát B.Tưởng tượng C.So sánh D.Nhận xét Câu 4.Mô hình đầy đủ của cấu tạo phép so sánh gồm mấy phần? A. một phần B. hai phần C.ba phần D.bốn phần Câu 5.Điền từ còn thiếu vào câu sau : “Gọi là rạch………….vì hai bên bờ rạch toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ” (Sông nước Cà Mau) A.Chà Là B.Ba Khía C.Mái Giầm D.Cái Keo Câu 6.Vì sao người anh cảm thấy xấu hổ khi xem bức tranh của em gái vẽ về mình? A.Em gái vẽ mình xấu quá B.Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường. C.Em gái vẽ sai về mình D.Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu Câu 7. Chi tiết nào không cần thiết khi lập dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến,xuân về. A.Giới thiệu cây hoa mà em định tả B.Cây hoa đó em quan sát ở đâu? C.Giải thích kĩ càng về nguồn gốc loài hoa đó. D.Nêu nhận xét và suy nghĩ vẻ đẹp của loài hoa đó. Câu 8. Phép hoán dụ gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa môi quan hệ nào? A.Tương đồng B.Gần gũi C.Tương phản D.Mật thiết Câu 9. Câu văn “Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A.So sánh B.Ẩn dụ C.Nhân hoá D.Phó từ Câu 10. Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “ Vượt thác” ? . A.Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông C.Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người Điểm Câu 11. Câu thơ” Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A.AD hình thức B. AD phẩm chất C. AD cách thức D. AD chuyển đổi cảm giác Câu 12. “Đêm nay Bác không ngủ” được Minh Huệ viết dựa vào sự thật lịch sử nào? A.Chiến dịch Biên giới 1950 B.Chiến dịch Mậu Thân 1968 D.Chiến dịch Mùa xuân 1975 D.Chiến dịch Việt Bắc 1954 Câu 13.Chi tiết“dáng người to cao,cường tráng,các bắp thịt nổi cuồn cuồn”phù hợp miêu tả nhân vật nào? A. Diễn viên đang múa B.Nghệ sĩ đang đánh đàn C.Lực sĩ đang cử tạ D.Cầu thủ đang đá bóng Câu 14. Từ nào sau đây có thể kết hợp với “khoẻ như…” để tạo thành một phép so sánh? A. Voi B.Tê giác C.Heo D.Khủng long Cậu 15. Bài thơ “Mưa” miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? A.Trước và trong cơn mưa B.Từ ngoài đồng về nhà C.Từ trên trời xuống mặt đất D.Trong và sau cơn mưa Câu 16.Để miêu tả mùa thu,em sẽ bỏ hình ảnh nào sau đây? A.Bầu trời cao sáng lồng lộng. B.Trăm hoa khoe sắc,lộng ngát hương thơm. C. Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió. D.vầng trăng tròn,sáng như gương. Câu 17. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A.Bố em đi cày về B.Chị gió nghe mưa C.Cỏ gà rung tai D. Kiến hành quân đầy đường Câu 18. Trong văn bản “Cô Tô”để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo,tác giả đã chọn điểm không gian nào? A. Trong nhà ăn của bộ đội B.Trên nóc đồi của doanh trại bộ đội C.Cái giếng ngọt giữa đảo D. Một phiên chợ trên đảo. Câu 19.Chi tiết nào sau đây giúp em nhận ra cảnh hoàng hôn trên biển? A.Không gian bao la ngập trong bóng chiều. B. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời. C.Những rặng núi mờ xa nhạt nhòa trong sương khói. D.Sóng gợn nhấp nhô,trải dài vô tận trong ánh chiều. Câu 20. Thành phần nào của câu có thể trả lời câu hỏi :làm gì,là sao,như thế nào,là gì ? A.Vị ngữ B.Chủ ngữ C.Trạng ngữ D.Thành ngữ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HS trả lời đúng mỗi câu đạt 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A D C D C B C D D A C A A D A C B A Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 15 phút Lớp :6 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ Câu 1: Câu “Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt,vùng roi sắt.xông thẳng vào quân thù.mắc lỗi gì?nêu cách sửa (2đ) Câu 2 : Cây tre trong văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới đã gắn bó với con người Việt Nam như thế nào? Câu 3 : Viết một đọan văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về bức thông điệp “Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên,chăm lo,bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình (5 đ) Điểm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: HS chỉ ra đúng lỗi sai thiếu vị ngữ 1đ - Nêu cách sửa :thêm vị ngữ 1đ Câu 2 : HS trả lời đúng được mỗi ý đạt 1đ - Trong sinh hoạt,trong lao động. - Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. - Trong đời sống tinh thần - Trên con đường đi tới tương lai Câu 3 : Viết đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức : (1đ) Viết khoảng 5-7 câu,bố cụcđoạn,chính tả,dấu câu,ngữ pháp,mạch lạc -Về nội dung : (3đ) + mối quan hệ mật thiết giữa con người với đất và thiên nhiên. + Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường + Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như mạng sống của mình,lên án những kẻ phá hoại thiên nhiên. Phần tự luận,GV dựa vào cách trình bày,diễn đạt của HS mà đánh giá và cho điểm thật hợp lí Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 1tiết –Tiết 97 Lớp :6 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) HS đọc kĩ đọan văn sau rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. “…Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt,đổ ra sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn.Dòng sông Năm Căn mênh mông,nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác,cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu song trắng.Thuyền xuôi giữa dòng con song rộng hơn ngàn thước,trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…” (Trích Ngữ văn 6,tập II) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A.Lao Xao B.Bức tranh của em gái tôi C.Sông Nước Cà Mau D.Bài học đường đời đầu tiên Câu 2.Ai là tác giả của văn bản trên ? A.Xuân Diệu B.Tạ Duy Anh C.Tô Hoài D.Đoàn Giỏi Câu 3.Đoạn văn trên tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? A.1 lần B.2 lần C.3 lần D.4 lần Câu 4.Vị trí của người miêu tả trong đoạn văn trên ở đâu? A.Trên đường bộ bám theo các kênh rạch B.Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch C.Từ trên cao nhìn xuống toàn cảnh D.Ngồi một nơi và tưởng tượng ra Câu 5.Phương thức biểu đạt được sử dụng chủ yếu ở đoạn văn trên là gì? A.Miêu tả B.Tự sự C.Thuyết minh D.Biểu cảm Câu 6.Ở vùng Cà Mau,người ta gọi tên đất,tên sông bằng cách nào? A.Theo các danh từ mĩ lệ B.Theo thói quen trong đời sống C.Theo cách gọi của ông cha để lại D.Theo đặc điểm riêng biệt của tên đất,tên sông Câu 7.An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn người nước nào? A.Nhật Bản B.Anh C.Pháp D.Đan Mạch Câu 8.văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo lời của nhân vật nào? A.Chị Cốc B.Dế Mèn C.Dế Choắt D.Người dẫn chuyện Câu 9. “Đêm nay Bác không ngủ” được Minh Huệ viết dựa vào sự thật lịch sử nào? A.Chiến dịch Biên giới 1950 B.Chiến dịch Mậu Thân 1968 D.Chiến dịch Mùa xuân 1975 D.Chiến dịch Việt Bắc 1954 Câu 10.Đoạn trích “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào ? A.Đất Quảng Nam B.Quê hương C.Quê nội D.Tuyển tập Võ Quảng Câu 11.Trước cái chết của Dế Choắt,Dế Mèn đã có thái độ như thế nào ? A.Buồn rầu và sợ hãi B.Thương và ăn năn hối hận C.Than thở và buồn phiền D.Nghĩ ngợi và xúc động Câu 12. Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “ Vượt thác” ? . A.Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông Điểm C.Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người B.Tự luận : (7 điểm) Câu 13.Từ câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi”em rút ra được bài học gì về thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác (2 đ) Câu 14.Qua văn bản “Vượt thác”em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người nơi đây? (2đ) Câu 15.Viết đọan văn (khoảng 5-7 dòng)thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác đối với bộ đội chiến sĩ qua khổ thơ . (3 đ) “Rồi Bác đi dém chân Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng” (Đêm nay Bác không ngủ ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN –TIẾT 97 A.Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C B A D C B A C B D B.Tự luận: Câu 13.HS trả lời đúng được mỗi ý đạt 1 đ - Không nên ghen ghét và đố kị trước tài năng hay thành công của người khác. - Tình cảm trong sáng,nhân hậu có thể giúp con người khắc phục tính xấu và hoàn thiện bản thân mình Câu 14 . HS trả lời đúng được mỗi ý đạt 1 đ - Thiên nhiên rộng lớn,hùng vĩ - Con người lao động hùng dũng trước sức mạnh của thiên nhiên. Câu 15. Viết đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức : (1đ) Viết khoảng 5-7 dòng ,có bố cục, đoạn,chính tả,dấu câu,ngữ pháp,mạch lạc hợp lý * Về nội dung : (2đ) - Hành động: dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng - Tình thương yêu sự chăm sóc ân cần của Bác. - Cử chỉ thật đáng trân trọng . - Hình ảnh của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao . *Phần tự luận,GV dựa vào cách trình bày,diễn đạt của HS mà đánh giá và cho điểm thật hợp lí Mức tư duy Nội dung Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng Thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu Số điểm 1.Bài học đường đời đầu 8,11 2 0.5 tiên 2.Sông nước Cà Mau 1,2,5,6 3,4 6 1.5 3.Bức tranh của em gái tôi 13 1 2 4.Vượt thác 10 12 14 3 2.5 5.Buổi học cuối cùng 7 1 0.25 6.Đêm nay Bác không ngủ 9 15 2 3.25 Tổng số câu 6 6 2 1 15 câu 10 điểm Tổng số điểm 1.5 đ 1.5 đ 4 đ 3 đ Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 1tiết –tiết 115 Lớp :6 Môn :Ngữ văn (Tiếng việt) Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) HS đọc kĩ đọan rồi khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. Câu 1. Các từ “đã,đang.từng,mới,sắp…” thuộc loại phó từ nào? A.Phó từ chỉ thời gian B.Phó từ chỉ sự cầu khiến C.Phó từ chỉ mức độ D.Phó từ chỉ hướng và kết quả Câu 2.Câu nào sau đây có sử dụng nhân hoá? A.Cô ấy thường nghĩ ngợi B.Cô bé Chổi Rơm mặc áo len C.Rừng xà nu đổ ào ào như bão D.Anh nên suy nghĩ lại. Câu 3.Trong câu sau,câu nào là so sánh ngang bằng ? A.Nước mưa là cưa trời B.Trăng sáng hơn đèn C.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè D.Đèn kia,đèn tỏ hơn trăng. Câu 4.Nối biện pháp tu từ thích hợp với câu sau 1. “Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng A. So sánh Đáp án:1+…………. B. Ẩn dụ Điểm C. Hoán dụ D.Nhân hóa Câu 5. Dòng nào sau đây không sử dụng phép so sánh? A.Trắng như bông B.Đen như cột nhà cháy C.Ngáy như sấm D.Minh học giỏi lắm. Câu 6. Câu văn “Món ăn đã thấy thơm rồi đó” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A.Ẩn dụ hình thức B.Ẩn dụ cách thức C.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D.Ẩn dụ phẩm chất Câu 7. Phép ẩn dụ được chia ra làm mấy kiểu? A.Hai kiểu B.Ba kiểu C.Bốn kiểu D.Năm kiểu Câu 8.Câu “Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”phương diện so sánh là? A.Như B.Rừng đước C.Dựng lên cao ngất D.Hai dãy trường thành vô tận Câu 9.Phép ẩn dụ gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên môi quan hệ nào? A.Tương đồng B.Gần gũi C.Tương phản D.Mật thiết Câu 10.Điền từ thích hợp cho câu văn sau “Mặt trời………………dần dần,rồi lên cho kì hết” A. Vùng lên B.Nhô lên C.Nhú lên D.Tiến lên Câu 11.Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? A.Bà tôi đã già rồi B.Mùa xuân mong ước đã đến C.Đi học là hạnh phúc của trẻ em D.Lan là học sinh thông minh Câu 12.Trong các câu sau,câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu B.Tôi đi học,còn mẹ đi làm C.Những dòng sông đỏ nặng phù sa D.Sức sống trỗi dậy trong Hoa B.Tự luận : (7 điểm) Câu 13.Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau. (2đ) a.Một buổi chiều,tôi ra đứng của hang như mọi khi,xem hoàng hôn xuống. b.Những ngôi nhà,dãy phố đang rôn ràng đón chờ mùa xuân. Câu 14.Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau (2đ) “Vì lợi ích trăm năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” ( Hồ Chí Minh ) Câu 15. Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 5-7 dòng) tả cảnh mặt trời mọc trên biển có sử dụng phép so sánh và nhân hóa (3 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT –TIẾT 115 A.Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C C D C C C B C C B B.Tự luận: Câu 13.HS trả lời đúng được mỗi ý đạt 1 đ a.Một buổi chiều,tôi / ra đứng của hang như mọi khi,xem hoàng hôn xuống. CN VN b.Những ngôi nhà,dãy phố /đang rôn ràng đón chờ mùa xuân. CN VN Câu 14. Mười năm (thời gian trước mắt) (0.5đ) Trăm năm (thời gian lâu dài ) (0.5 đ) ->Quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng (1 đ) Câu 15. Viết đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức : (1đ) Viết khoảng 5-7 dòng ,nội dung,chính tả,dấu câu,ngữ pháp,mạch lạc hợp lý * Về nội dung : (2đ) -Có sử dụng nhân hóa và so sánh. Mức tư duy Nội dung Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng Thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu Số điểm 1.Phó từ 1 1 0.25 2.So sánh 3,5 8 3 0.75 3.Nhân hóa 2 15 2 3.25 4.Ẩn dụ 7,9 6 3 0.75 5.Hoán dụ 4 14 2 2.25 6.Các thành phần chính của câu 10 11 13 3 2.5 7.Câu trần thuật đơn 12 1 0.25 Tổng số câu 6 6 2 1 15 câu 10 điểm Tổng số điểm 1.5 đ 1.5 đ 4 đ 3 đ [...]... lẽ bay đi…” (Trích Ngữ văn 6,tập II) Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A.Lao Xao B.Bức tranh của em gái tôi C.Sông Nước Cà Mau D.Bài học đường đời đầu tiên Câu 2.Ai là tác giả của văn bản trên ? A.Xuân Diệu B.Tạ Duy Anh C.Tô Hoài D.Duy Khán Câu 3.Phương thức biểu đạt được sử dụng chủ yếu ở đoạn văn trên là gì? A.Miêu tả B.Tự sự C.Thuyết minh D.Biểu cảm Câu 4.Đoạn văn trên tác giả sử dụng...Trường THCS Trần Quốc Toản Lớp :6 Họ và tên: Kiểm tra Học kì I Môn :Ngữ văn Ngày .tháng năm Điểm ĐỀ A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) HS đọc kĩ đọan văn sau rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất “…Giời chớm hè.Cây cối um tùm.Cả làng thơm.Cây... : (7 điểm) Câu 13.Qua bài thơ Lượm,viết một đoạn văn ngắn(khoảng 5-6 câu)kể lại sự hi sinh anh dũng của Lượm.Nêu suy nghĩ của em về sự hi sinh ấy (2đ) Câu 14 Làm văn : (Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 đề) (5đ) Đề 1: Hãy tả lại một thầy(cô) giáo mà em có ấn tượng nhất Đề 2 :Hãy tả lại quang cảnh của buổi chào cờ đầu tuần trường em ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2010-2011 A.Trắc nghiệm Mỗi... thức Nhận biết Văn học Phương thức biểu đạt C3 Thể loại C6 Tác giả C2 TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp TN TL Tổng cao TN TL Số câu Số điểm 1 2 0.5 1 C1 0.25 0.25 Nội dung C5,9,10 3 0.75 Tiếng Việt Biện pháp tu từ C4,7 2 0.5 1 0.25 Tập làm Phương pháp tả cảnh 1 0.25 Câu trần thuật đơn có từ là C8 C12 văn Viết đơn 1 2 1 5 1 14 C13 Viết bài văn miêu tả 4 Tổng số điểm 1 C14 Viết đoạn văn Tổng số câu... án 1 A 2 D 3 A 4 A 5 C 6 C 7 C 8 D 9 C 10 C 11 A B.Tự luận: Câu 13 Viết đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức : (1đ) Viết khoảng 5-6 câu nội dung,chính tả,dấu câu,ngữ pháp,mạch lạc hợp lý * Về nội dung : Đảm bảo được 2 ý (1đ) - Kể lại sự hi sinh anh dũng của Lượm - Nêu được cảm xúc về sự hi sinh ấy Câu 14 Làm văn : (Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 đề) (5đ) Đề 1: - Thể loại :Miêu tả người... D.Quê hương tôi có con sông xanh biếc Câu 9.Nguyên nhân dẫn đến Giàng mở phiên tòa xử tội chim Te Te trong văn bản “chim te te” (NVĐP )? A.Chim Te Te không chăm chỉ B.Chim Te Te không đoàn kết với mọi người C.Chim Te Te không trồng cây mà còn phá hoại D.Chim Te Te ganh tị với mọi người Câu 10.Trong văn bản“Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử”tác giả so sánh cầu Long Biên với hình ảnh nào? A.Như chiếc lược... Đoạn trích trên,cái gì làm nên sự sống rôn ràng trong khu vườn quê vào thời điểm chớm hè? A.Hoa của cây cối B.Ong và bướm vàng tìm mận C.Hoa của cây cối,ong và bướm vàng D.Tiếng chim hót líu lo Câu 6 .Văn bản trên thuộc thể loại nào ? A.Truyện ngắn B.Truyện kí C.Hồi kí D.Tiểu thuyết Câu 7.Câu thơ: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” - ( Trần Đăng Khoa )sử dụng kiểu ẩn . thật hợp lí Trường THCS Trần Quốc Toản Kiểm tra 1tiết –Tiết 97 Lớp :6 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Ngày tháng năm ĐỀ A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) HS đọc kĩ đọan văn sau rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến. tận…” (Trích Ngữ văn 6,tập II) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A.Lao Xao B.Bức tranh của em gái tôi C.Sông Nước Cà Mau D.Bài học đường đời đầu tiên Câu 2.Ai là tác giả của văn bản trên. đi…” (Trích Ngữ văn 6,tập II) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A.Lao Xao B.Bức tranh của em gái tôi C.Sông Nước Cà Mau D.Bài học đường đời đầu tiên Câu 2.Ai là tác giả của văn bản trên

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan