Trường THPT Buôn Hồ ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 ( Ban KHXH) - BÀI SỐ 7 Thời gian : 45 phút ( Kể cả thời gian giao đề) Đề số: 01 Khoanh tròn vào phương án đúng nhất Câu 1: Tập truyện “ Tây Bắc” của nhà văn Tô Hoài được xuất bản năm nào? A . 1953 ; B. 1954 ; C . 1955 ; D. 1960 Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng các tác phẩm viết về cùng một đề tài? A.Vợ chồng Aphủ, Vợ Nhặt, Đất . B. Đất, Những đứa con trong gia đình, Vợ Nhặt C. Đất, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình. D. Những đứa con trong gia đình, Vợ Nhặt, Đất Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không thể hiện sắc màu Nam Bộ? A. Bắt sấu rừng U minh hạ; B. Những đứa con trong gia đình C. Rừng xà nu; D. Đất Câu 4: Tết ở Hồng ngài ( trong tác phẩm” Vợ chồng A phủ”- Tô Hoài) người ta ăn tết vào dòp nào? A. Tháng 12 âm lòch ; B. Tháng giêng âm lòch; C. Tháng 2 âm lòch; D. Khi gặt hái vừa xong. Câu 5: Nhân vật Mò ( trong tác phẩm” Vợ chồng A phủ”- Tô Hoài) có biệt tài gì? A. Thổi sáo; B. Thổi kèn lá; C. Thổi tù và; D. Thổi sáo và thổi kèn lá Câu 6. Ý kiến sau nói về nhà văn nào?: “…là cây bút chuyên viết truyện ngắn.Thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân. ng hiếu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của những người nông dân ngheò rất gần gũi với sinh hoạt của ông – những con người gắn bó tha thiết với quê hương và cách mạng”. Câu 7:Tập truyện ngắn “ Con chó xấu xí” của nhà văn Kim Lân được xuất bản năm nào? A. 1955 B. 1960 C. 1962 D. 1965 Câu 8: Nguyễn Hoàng Ca là tên khai sinh của nhà văn nào sau đây? A. Tô Hoài B. Nguyễn Thi C. Nguyên Ngọc D. Anh Đức Câu 9: Nhân vật Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình “ đăng kí đi bộ đội khi bao nhiêu tuổi? A. 15 tuổi B. 17 tuổi C. 18 tuổi D.19 tuổi Câu 10: Nhân vật Tnú trong tác phẩm “ Rừng xà nu “ của nhà văn Nguyên Ngọc là người dân tộc nào? A. Dân tộc Ê Đê B. Dân tộc Gia rai C.Dân tộc Mnông D.Dân tộc Strá Câu 11: Câu nói” Cán bộ là Đảng. Đảng còn, núi nước này còn” trong tác phẩm “ Rừng xà nu” là của nhân vật nào? A. Nhân vật T nú B. Nhân vật Dít C. Nhân vật cụ Mết D. Nhân vật bé Heng Câu 12. Bùi Đức i là tên khai sinh của nhà văn nào sau đây? A. Tô Hoài B. Anh Đức C. Nguyễn Thi D. Kim Lân Câu 13: Truyện ngắn Đất của Anh Đức được trích rút từ? A. Tập truyện ngắn, bút kí Bức thư Cà mau. B. Tập truyện Biển Động C. Tập truyện ngắn, bút kí Giấc mơ ông lão vườn chim. C. Tập truyện Biển xa Câu 14: Mùa lạc ( tập truyện ngắn, 1960) là của nhà văn nào? A. Nam Cao B. Nguyễn Minh Châu C. Nguyễn Khải D. Nguyên Ngọc Câu 15: Bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh được in trong tập thơ nào? A. Tơ tằm – Chồi biếc, 1963 B. Gió Lào cát trắng, 1974 C. Hoa dọc chiến hào, 1968 D. Hoa cỏ may, 1989 Câu 16. Hồ Thành Công là tên khai sinh của nhà thơ nào? A. Thanh Thảo B. Nguyễn Đình Thi C. Tố Hữu D.Phạm Tiến Duật Câu 17. Nước của Sông Đà được Nguyễn Tuân nói đến trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà vào mùa xuân có màu gì? A. Màu xanh canh hến. B. Màu đen C. Xanh màu ngọc bích D. Màu xanh da trời Câu 18: Cốt truyện Xóm ngụ cư là tiền thân của tác phẩm văn học nào sau đây? A. Vợ Nhặt (Kim Lân) B. Lão Hạc (Nam Cao) C. Tắt Đèn (Ngô Tất Tố) D. Mất cái ví ( Nguyễn Công Hoan) Câu 19: Trong tác phẩm “ Một người Hà Nội” , nhân vật Cô Hiền được ví như: A. Những hạt bụi vàng của Hà Nội B. Một hạt bụi vàng của Hà Nội C. Cốt cách của người Hà Nội C. Tính cách của người Hà Nội Câu 20: m hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn là đặc điểm của tác phẩm: A. Bắt sấu rừng Uminh hạ B. Vợ chồng A phủ C. Vợ Nhặt D. Rừng xà nu Câu 21. “Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh trên vai trách nhiệm với gia đình, với tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vó đại “ Nhận xét trên đúng nhất với tác phẩm: A. Đất (Anh Đức) B. Rừng xà nu( Nguyễn Trung Thành) C. Những đứa con trong gia đình( Nguyễn Thi) D. Vợ nhặt ( Kim Lân) Câu 22: Dòng nào sau đây không đúng khi nói về chủ đề của truyện ngắn vợ nhặt: A. Lên án tội ác của bọn thực dân, phát xít. B. Phát hiện và khẳng đònh niềm khát khao hạnh phúc gia đình của người dân lao động nghèo. C. Thể hiện niềm tin mãnh liệt của người dân lao động ở sự sống và tương lai. D. Tinh thần đấu tranh bất khuất của người dân lao động đối với bọn thực dân phong kiến trước cách mạng tháng 8 năm 1945. Câu23. Dòng nào sau đây không đúng khi nhận xét về giá trò nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ: A. Cảm thông sâu sắc đối với người dân B. Lên án, tố cáo tội ác của thực dân, phát xít C. Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của con người. D. Phơi bày tội ác của bon thực dân pháp. Câu 24. Văn học Việt Nam giai đoan 1945 -1975 có mấy đặc điểm cơ bản? A. 2 đặc điểm B. 3 đặc điểm C. 4 đặc điểm D. 5 đặc điểm Câu 25: Bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng được viết năm… A. 1947 B.1948 C.1950 D.1954 Câu 26: Tố Hữu tên khai sinh là………… A. Nguyễn Sen B. Bùi Đình Diệm C. Nguyễn Kim Thành D. Nguyễn Văn Báu Câu 27: Tập thơ “ Gió lộng “ của Tố Hữu được sáng tác ……… A. 1962 – 1971 B. 1937 – 1946 C.1955 – 1961 D. 1946 1954 Câu 28: “ Niềm hân hoan của tâm hồn trẻ khi gặp ánh sáng lí tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng “ là nội dung chính của tập thơ nào của Tố Hữu? A. Việt Bắc B. Từ ấy C. Gió lộng D. Ra trận Câu 29: Dòng nào sau đây không đúng khi nhận xét về nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc. A. Đậm đà tính dân tộc’ B. Cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình” C. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian. D. Thể thơ tự do phóng túng, linh hoạt. Câu 30: Phan Ngọc Hoan là bút danh của nhà thơ nào? A. Thanh Thảo. B. Tố Hữu C. Chế Lan viên D. Hoàng Cầm Câu 31: Sáng tác của ông mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn, tập trung viết về 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ, đề cập đến nhãng vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và nhân dân, xây dựng những tích cách anh hùng. Nhận đònh trên đúng với nhà văn nào sau đây? A. nh Đức B. Nguyễn Thi C. Nguyễn Minh Châu D.Nguyên Ngọc Câu 32: Trong bài thơ : “ Cảm tưởng đoạc thiên gia thi” của Hồ Chí Minh có viết: “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” Ý hai câu thơ trên thể hiện quan niệm nào sau đây: A.Văn nghệ là một mặt trận; B .Nhà thơ, nhà văn là chiến só trên mặt trận văn hoá; C.ăn chương phải có tính chiến đấu; C . Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 33: Tập thơ được viết từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 là… A. Từ ấy( Tố Hữu) B. Mây đầu ô( Quang Dũng) C. Nhật kí trong tù( Hồ Chí Minh) D. Người Chiến Só ( Nguyễn Đình Thi) Câu 34: Khơng kể bài thơ đề từ, “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ? A. 131 bài B.132 bài C.133 bài D.134 bài Câu 35: Trong những chặng thơ Tố Hữu có một tập thơ thể hiện mối dun đầu của ngừời thanh niên đối với Cách Mạng. Tập thơ đó là: A.Từ ấy B.Việt Bắc C.Gío lộng D.Máu và hoa Câu 36: Nguyên nhân của tình trạng bạo lực trong gia đình ở tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu là: A. Do thói vũ phu . B. Sự thất học, thiếu hiểu biết C. Tình trạng đói nghèo D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 37. Nét đẹp đáng trân trọng ở hình ảnh bà cụ Tứ trong tác phẩm “ Vợ nhặt” của Kim Lân là: A. Chòu khổ B. Cần mẫn lao động C.Nhân hậu, giàu tình yêu thương D. giản dò, chất phác Câu 38. Đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “ Vợ nhặt” là: A. Tạo tình huống truyện độc đáo B. Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ khẩu ngữ, có tính biểu cảm cao. C. Khắc hoạ những hình tượng sinh động. D. Cả A.B.C đều đúng Câu 39: Tình cảm nào sau đây được Hoàng Cầm bộc lộ trực tiếp trong 10 câu thơ đầu của bài thơ“ Bên kia sông Đuống”. A. Nhớ B. Tiếc C. Xót xa D. Cả A.B.C Câu 40: “ Tạo tình huống bất ngờ, giọng kể hóm hỉnh nhưng mộc mạc, ngôn ngữ gần gũi với đời thường nhưng gợi cảm, lôi cuốn” là ý kiến đánh giá đúng nhất với tác phẩm nào sau đây? A. Vợ chồng A phủ B. Vợ nhặt C. Một người Hà nội D. Mùa lá rụng trong vườn. . Trường THPT Buôn Hồ ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 ( Ban KHXH) - BÀI SỐ 7 Thời gian : 45 phút ( Kể cả thời gian giao đề) Đề số: 01 Khoanh. biểu cho truyền thống, đều gánh trên vai trách nhiệm với gia đình, với tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vó đại “ Nhận xét trên đúng nhất với tác phẩm: A. Đất (Anh Đức) B. Rừng xà nu( Nguyễn. nghèo. C. Thể hiện niềm tin mãnh liệt của người dân lao động ở sự sống và tương lai. D. Tinh thần đấu tranh bất khuất của người dân lao động đối với bọn thực dân phong kiến trước cách mạng tháng 8