B¸o c¸o thùc tËp LỜI NĨI ĐẦU Tổng đài điện tử số E 10B:(OCB-181) đưa vào sử dụng mạng Việt Nam từ năm 1990, hãng Alcatel áp dụng thành tựu công nghệ vi xử lý tin học để nâng cấp, phát triển hệ thống tổng đài nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Đến tổng đài có tên gọi Alcatel 1000 E10B (OCB283) với phần mềm R20 sử dụng tổng đài Alcatel 1000 E10 B cung cấp dịch vụ mạng trí tuệ IN, mạng số liên kết ISDN mạng số liên kết dải rộng B-ISDN Trong thời gian thực tập Đài Nghĩa Tân thuộc Bưu điện Từ Liêm, em anh chị sở giúp đỡ, hướng dẫn thực tập với tổng đài vệ tinh Alcatel 1000 E10 B Với kiến thức thầy cô giảng dạy trường kết hợp với kiến thức thực tế thời gian thực tập giúp em hiểu cặn kẽ hệ thống tổng đài Em xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Minh Hà, anh Đỗ Trọng Tuấn anh chị Đài Nghĩa Tân tận tình giúp đỡ em thực báo cáo thực tập Do khả thời gian có hạn nên báo cáo thực tập chắn chắn nhiều thiếu sót, em mong góp ý thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! B¸o c¸o thùc tËp Mục lục Mục lục I TổNG QUAN Về tổng đài alcatel 1000 e10 (OCB 283) 1.1 Vị trí ứng dụng OCB283 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Các ứng dụng hệ thống .5 1.1.3 Mạng toàn cầu (Global Network) .5 1.1.4 Các giao tiếp ngoại vi: 1.2 cấu trúc chức .6 1.2.1 Cấu trúc chức tổng thể 1.2.2.Các giao tiếp chuẩn phân hệ 1.2.3.Cấu trúc chức 1.2.3.1 Khối sở thời gian (BT) 1.2.3.2 Ma trận chuyển mạch (MCX) .9 1.2.3.3 Khối điều khiển trung kế PCM (URM) 10 1.2.3.4 Khối quản lý thiết bị phụ trợ (ETA) .10 1.2.3.5 Khối điều khiển giao thức báo hiệu số (PUPE) khối quản lý báo hiệu số (PC) 11 1.2.3.6 Khối xử lý gọi ( MR) .11 1.2.3.7 Khối quản lý sở liệu phân tích sở liệu thuê bao (TR) 11 1.2.3.8 Khối đo lường lưu lượng tính cước gọi (TX) 12 1.2.3.9 Khối quản lý ma trận chuyển mạch (GX) .12 1.2.3.10 Khối phân phối tin (MQ) .12 1.2.3.11 Vịng ghép thơng tin (Token ring) 12 1.2.3.12 Chức điều hành bảo dưỡng (OM) 13 1.3 Các khái niệm .13 1.3.1 Trạm điều khiển (SM) 13 1.3.2 Phần mềm trạm ML (đặt trạm) 14 1.3.3 Thơng tin qua vịng thơng tin (hay gọi vòng chuyển dấu) Token ring 14 1.3.4 Hệ thống ma trận chuyển mạch kép 14 1.3.5 Điều hành bảo dưỡng cục (tại đài) 17 1.4 Lựa chọn kỹ thuật 17 1.4.1 Phần cứng 17 1.4.2 Phần mềm 17 II.Trạm điều khiển Thiết bị phụ trợ (SMA) 18 2.1.Vai trò Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA) .18 2.2 Vị trí trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: .18 2.3 Cấu trúc chức 18 III trạm điều khiển SMC 19 3.1 Vai trị trạm điều khiển 19 Trong tổng đài trạm điều khiển SMC tổ chức phịng vệ theo ngun tắc n+1 (một trạm dự phòng cho tất trạm cịn lại) 19 3.2 Vị trí trạm điều khiển chính: 19 3.3 Cấu trúc chức 20 IV.Trạm điều khiển trung kế(smt) 21 4.1 vai trò: .21 4.2 Vị trí 22 4.3 Tổ chức SMT 22 V Hệ thống ma trận chuyển mạch .26 SMX - LR - SAB 26 B¸o c¸o thùc tËp 5.1.Hệ thống ma trận chuyển mạch ( CCX): 26 5.1.1 Vai trò CCX: .26 5.2 Lựa chọn khuếch đại khối lựa chọn nhánh (SAB) .28 5.2.1 Giới thiệu 28 5.2.2 Đấu nối với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ .31 5.3 Ma trận chuyển mạch (MCX) .32 5.3.1 Một nhánh MCX 32 5.3.2 Trạm SMX 32 VI trạm sở thời gian đồng (sts) 37 6.1 Cấu trúc chức sts: 37 6.2 Các chế độ hoạt động trạm sở thời gian 38 VII Trạm bảo dưỡng SMM 39 7.1 Mục đích trạm bảo dưỡng SMM .39 7.2 Vị trí SMM 39 7.3 Cấu trúc chức SMM 40 7.3.1 Mô tả tổng quát 40 7.3.2 Tổ chức chức năng: 41 II Giới thiệu tổng đài CSN .42 1.Vị trí đơn vị xâm nhập thuê bao sè SCN .42 2.Đấu nối đơn vị xâm nhập thuê bao sè (CSN) .43 3.Phân chia chức đơn vị điều khiển số (UCN) .44 4.Các kiểu tập trung khác .45 5.Kết nối đơn vị thâm nhập thuê bao số Alcatel 1000 E10 46 5.1 Kết nối nội hạt 46 5.2 Kết nối vệ tinh .46 47 47 PHỤLỤ THUẬ NGỮVIẾ TẮ .47 C T T T B¸o c¸o thùc tËp I TổNG QUAN Về tổng đài alcatel 1000 e10 (OCB 283) 1.1 Vị trí ứng dụng OCB283 1.1.1 Vị trí - Hệ thống OCB 283 hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số phát triển gần từ tổng đài Alcatel E 10 (OCB 181) CIT Với tính đa Alcatel 1000 E10 đảm đương chức tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lượng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cửa ngõ quốc tế dung lượng lớn - Thích hợp với loại hình mật độ dân số, mã báo hiệu môi trường khí hậu, tạo lợi nhuận cao cho tất dịch vụ thông tin đại : Điện thoại thông thường, ISDN, dịch vụ nghiệp vụ, điện thoại di động số cellular ứng dụng mạng thông minh - Được thiết kế với cấu trúc mở, gồm phân hệ chức độc lập (được liên kết với giao tiếp chuẩn): 1) Phân hệ truy nhập thuê bao: đấu nối đường dây thuê bao tương tự, số 2) Phân hệ điều khiển đấu nối: có nhiệm vụ quản lý chuyển mạch kênh phân chia theo thời gian chức xử lý gọi 3) Phân hệ điều hành bảo dưỡng: quản lý tất chức cho phép người điều hành hệ thống sử dụng hệ thống bảo dưỡng theo trình tự cơng việc thích hợp - Trong phân hệ chức năng, nguyên tắc phân phối chức môdun phần cứng phần mềm Nguyên tắc tạo thuận lợi sau: • Đáp ứng nhu cầu đầu tư giai đoạn lắp đặt ban đầu, • Phát triển dần lực xử lý đấu nối, • Tối ưu độ an tồn hoạt động, • Nâng cấp cơng nghệ dễ dàng độc lập phần khác hệ thống - Được lắp đặt nhiều nước, E 10 thâm nhập vào mạng viễn thơng rộng khắp (mạng quốc gia mạng quốc tế): • Các mạng điện thoại: tương tự và/ số, đồng hay khụng ng b Báo cáo thực tập ã Các mạng báo hiệu số CCITT (đây sở mạng thơng minh) • Mạng bổ sung giá trị (đó dịch vụ cung cấp cho người sử dụng mạng có khả xâm nhập qua mạng Ví dụ: Thư điện tử, videotex dịch vụ thơng báo chung vv ) • Các mạng số liệu * Các mạng điều hành bảo dưỡng 1.1.2 Các ứng dụng hệ thống - Khối truy nhập thuê bao xa (Tổng đài vệ tinh) - Tổng đài nội hạt - Tổng đài chuyển tiếp (gồm nội hạt, trung kế hay cửa ngõ quốc tế) - Tổng đài nội hạt / chuyển tiếp - Tổng đài giang - Tập trung thuê bao 1.1.3 Mạng toàn cầu (Global Network) Sự phát triển Alcatel chìa khố để mở viễn cảnh mạng toàn cầu Mạng toàn cầu đề cập tới tất dịch vụ mà khách hàng yêu cầu tương lai Mạng toàn cầu Alcatel gồm mạng thoại ISDN, mạng số liệu Alcatel 1100 Chun m¹ch gãi Alcatel 1100 Minitel Videotex Freecall Alcatel 1400 Mạng thông minh Các dịch vụ mạng bổ xung giá trị Alcatel 1000 E 10 ISDN Alcatel 1300 TMN Mạng quảnlý viễn thông Điện thoại di ®éng Visio Conference Alcatel 900 Ph¬ng thøc trun dÉn cËn đồng Bộ băng rộng ATM Alcatel 1000 Hình 1: Tổng đài Alcatel 1000 E10 đặt trung tâm mạng toàn cầu Báo cáo thực tập mng b sung giỏ trị (Đặc biệt mạng bổ sung giá trị mạng xử lý văn Videotext), mạng thông minh, hệ thống thông tin di động, mạng điều hành bảo dưỡng cuối mạng ISDN băng rộng sử dụng kỹ thuật truyền dẫn không đồng ATM 1.1.4 Các giao tiếp ngoại vi: M¹ng điện thoại sử dụng báo hiệu kênh riêng Mạng báo hiÖu sè CCITT NT M¹ng sè liƯu ALCATEL 1000 E10 M¹ng bỉ sung dịch vụ PABX Mạng vận hành bảo dìng Hình 2: Giao tiếp Alcatel E10 với mạng ngoại vi Thuê bao chế độ 2, dây Truy nhập ISDN sở tốc độ 144 Kb/s (2B + D) Truy nhập ISDN tốc độ 2.048 Mb/s (30 B + D) , Tuyến PCM tiêu chuẩn Mb/s, 32 kênh, CCITT G732 , Tuyến số liệu tương tự số 64 Kb/s PCM tiêu chuẩn Đường số liệu 64 Kb/s (Giao thức X.25) đường tương tự với tốc độ < 19.200 baud/s 1.2 cấu trúc chức 1.2.1 Cấu trúc chức tổng thể Alcatel E10 gồm khối chức riêng biệt : - Phân hệ truy nhập thuê bao: Để đấu nối đường thuê bao tương tự thuê bao sè - Phân hệ điều khiển đấu nối: Thực chức đấu nối xử lý gọi - Phân hệ điều hành bảo dưỡng: Hỗ trợ chức cần thiết cho điều hành bảo dưỡng B¸o c¸o thùc tËp Mỗi khối chức có phần mềm riêng phù hợp với chức m nú m nhim Mạng báo hiệu số CCITT NT Phân hệ truy nhập thuê bao Mạng điện thoại Phân hệ đấu nối điều khiển Mạng bổ sung Mạng số liệu phân hệ vận hành bảo dỡng Mạng vận hành Bảo dỡng PABX PABX : Tổng đài nhánh tự động riêng ( Tổng đài quan) NT: Đầu cuối mạng Hình 3: Alcatel E10 mạng thông tin 1.2.2 Cỏc giao tip chun ca cỏc phân hệ - Trao đổi thông tin phân hệ truy nhập thuê bao phân hệ điều khiển đấu nối sử dụng báo hiệu số CCITT Các phân hệ đấu nối đường ma trận LR1 đường PCM - Phân hệ điều khiển đấu nối nối tới phân hệ điều điều hành bảo dưỡng thơng qua vịng ghép thơng tin MIS (Token ring) Các đờng ma trận LR tuyến ghép 32 kênh, không đợc mà hoá HDB3, có cïng cÊu tróc khung nh c¸c tun PCM (1 TS cđa LR gåm 16 bÝt) B¸o c¸o thùc tËp B¸o c¸o thùc tËp 1.2.3 Cấu trúc chức LR C SNL C SND URM URM C SED Các trung kế thiết bị thông báo ghi sẵn Ma trận Ma trận chuyển mạch chuyển mạch chÝnh LR COM COM BT BT LR PUPE PUPE ETA ETA Vòng ghép thông tin TMN OM OM MQ MQ GX GX MR MR TX TX TR TR PC PC ALarms PGS Hình 4: cấu trúc chức (và phần mềm) OCB 283 1.2.3.1 Khối sở thời gian (BT) Khối sở thời gian BT chịu trách nhiệm phân phối thời gian đồng cho đường LR PCM cho thiết bị nằm tổng đài Bộ phân phối thời gian bội ba (3 đơn vị sở thời gian) Để đồng bộ, tổng đài lấy đồng hồ bên ngồi hay sử dụng đồng hồ (khối BT) 1.2.3.2 Ma trận chuyển mạch (MCX) - MCX ma trận vuông với tầng chuyển mạch thời gian T, có cấu trúc hồn tồn kép, cho phép đấu nối tới 2048 đường mạng (LR) LR tuyến 32 khe thời gian, khe 16 bít - MCX thực kiểu đấu nối sau: Đấu nối đơn hướng kênh vào với kênh Có thể thực đồng thời đấu nối số lượng nối số lượng kênh Đấu nối kênh vào với M kênh B¸o c¸o thùc tËp Đấu nối N kênh vào tới N kênh có cấu trúc khung Chức đề cập tới đấu nối Nx64 Kb/s - MCX COM điều khiển (COM điều khiển chuyển mạch ma trận) COM có nhiệm vụ sau : • Thiết lập giải phóng đấu nối Điều khiển sử dụng phương pháp điều khiển đầu • Phịng vệ đấu nối, bảo đảm đấu nối xác 1.2.3.3 Khối điều khiển trung kế PCM (URM) URM cung cấp chức giao tiếp PCM bên ngồi OCB 283 Các PCM đến từ: - Đơn vị truy nhập thuê bao xa (CSND) từ đơn vị truy nhập thuê bao điện tử xa CSED (ở thuê bao điện tử hiểu thuê bao tương tự thiết bị đấu nối số) - Từ tổng đài khác, sử dụng báo hiệu kênh kết hợp báo hiệu số -Từ thiết bị thông báo ghi sẵn Thực tế URM thực chức sau đây: • Biến đổi mã HDB3 thành mã nhị phân (biến đổi từ trung kế PCM sang đường mạng LR) • Biến đổi mã nhị phân thành HDB3 (chuyển đổi từ LR sang PCM) • Tách xử lý báo hiệu kênh kết hợp TS 16 ( từ trung kế PCM vào OCB) • Chèn báo hiệu kênh kết hợp vào TS 16 (từ OCB trung kế PCM) 1.2.3.4 Khối quản lý thiết bị phụ trợ (ETA) ETA trợ giúp chức sau : - Tạo âm báo (GT) - Thu phát tín hiệu đa tần (RGF) - Thoại hội nghị (CCF) - Cung cấp đồng hồ cho tổng đài (CLOCK) 10 B¸o c¸o thùc tËp 29 B¸o c¸o thùc tËp 30 B¸o c¸o thực tập Bên phát LAE SAB A CAL CAL P/R LREA LREB LAE SAB B M C X A M C X A LRSA Bªn thu SAB A LAS COMP DISP O LAS COMP LRSB + DISP O SAB B Trạm CAL + Trạm Tính toán chẵn lẻ Kiểm tra chẵn lẻ COMP So sánh bít với bít Hình11 : Lựa chọn khuyếch đại SAB 5.2.2 Đấu nối với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ Từ SMA đến MCX SABa LAEA Ba ICTSH/ ACHIL LAEA Ba ICIDa STD ICIDb STD SABb LRE (a) STD LRE (b) STD Hình 12 : Đấu nối với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ ( từ SMA tới MCX ) 31 B¸o c¸o thùc tËp 5.3 Ma trận chuyển mạch (MCX) Ma trận chuyển mạch gồm nhánh, nhánh A nhánh B, theo quan điểm phần cứng gồm trạm điều khiển (SMX) Hình vẽ đây, trình bày nhánh MCX, trạm SMX ma trận chuyển mạch phân thời gian 2048 đường vào 256 đường SMX (hay ma trận 2048 × 56) 5.3.1 Một nhánh MCX nhánh MCX trình bày hình vẽ Trong cấu hình cực đại có 2048 đường vào LRE 2048 đường LRS - gồm tới SMX Mỗi SMX tiếp nhận tín hiệu thời gian bội ba ( Mhz đồng khung ) từ đơn vị sở thời gian STS, sau lựa chọn mức logic chính, phân phát thông tin thời gian đồng khung tới chuyển mạch giao tiếp đường ma trận ILR Mỗi sè SMX xử lý 256 LRE (đường ma trận đầu vào) 256 đường ma trận đầu LRS ( Trong cấu hình rút gọn, 48 LRE 48 LRS ) giao tiếp đường ma trận (ILR) Ở lối ILR phía vào, đường LCXE có số giống ghép vào vị trí tất SMX Mỗi ma trận phân thời gian có khả chuyển mạch khe thời gian sè 2048 LRE tới khe thời gian sè 256 LRS ( cấu hình rút gọn, khe thời gian sè 48 LRE tới khe thời gian sè 48 LRS ) Các Module phần cứng sau: - 64 LR cho ma trận phân thời gian, - 16 LR cho giao tiếp đường ma trận Chó ý: Đây module nội Nó cần phải phân biệt với module thiết bị thực tế mà phụ thuộc vào thông số kỹ thuật hệ thống mà khơng đề cập tới phần 5.3.2 Trạm SMX Mỗi SMX gồm: - nối ghép (CMP) cho phép thơng tin hướng vịng ghép thâm nhập trạm điều khiển (MAS) thực chức "bộ xử lý" cho xử lý phần mềm điều khiển chuyển mạch ma trận (ML COM), - nối cho giao tiếp với ma trận chuyển mạch phân thời gian, - Các giao tiếp đường ma trận (ILR) cho tốiđa 256 LRE 256 LRS ( cấu hình rút gọn 48 LRE 48 LRS), - ma trận phân thời gian với dung lượng tối đa 2048 LRE (đầu vào) 256 LRS (đầu ra) 32 B¸o c¸o thùc tËp 255 ILR 256 LRE SMX 1 ILR MAT 2048 255 256 LRS × 256 COUP MAT CMP ILR 256 LRE ILR MAT 2048 SMX 256 511 256 LRS × 256 COUP MAT CMP M A S BSM • • • • • • • 1792 2047 A S BSM 256 511 M ILR 256 LRE ILR MAT 2048 SMX 1792 2047 256 LRS × 256 COUP MAT CMP M A S BSM Hình 13: Cấu trúc nhánh cấu hình cực đại Ma trận chuyển mạch Ma trận phân thời gian SMX Ma trận phân thời gian SMX gồm chuyển mạch phân thời gian vuông 64 đường LR vào LRE 64 LR LRS gọi " khối " Việc xắp xếp 32 cột khối cung cấp cho ma trận phân thời gian SMX có dung lượng tối đa 2048 LRE cho 256 LRS Tất đấu nối khe thời gian lẫn thực thông qua khối đơn thời gian truyền trung bình thời gian khung (125 às) 33 Báo cáo thực tập 34 Báo cáo thực tập 256 LRE Giao tiếp đờng ma trận (ILR) Bé nèi ma trËn BSM Ma trËn ph©n thêi gian 2048 LRE (Max) 256 LRS (Max) LCXE Tíi SMX khác Lên tới 1792 LCXE tới từ SMX khác Bộ nèi ghÐp chÝnh (CMP) Giao tiÕp ®êng ma trËn (ILR) MAS 256 LRS Hình 14: Tổ chức tổng quát SMX BSM : Bus trạm điều khiển (đa xử lý) LCXE : Liên kết nội tới MCX đấu nối tới SMX LRE : Đường ma trận vào ( theo quan điểm MCX) LRS : đường ma trận ( theo quan điểm MCX) 35 Báo cáo thực tập 32 ì 64 LRE = 2048 LRE 64 64 64 Khèi c¬ së 1.1 Khèi c¬ së 1.2 Khèi c¬ së 1.32 Khèi c¬ së 2.1 Khèi c¬ së 2.2 Khèi c¬ së 2.32 64 64 Khèi c¬ së 3.1 Khèi c¬ së 3.2 Khèi c¬ së 3.32 Khèi c¬ së 4.1 Khèi c¬ së 4.2 256 LRS Khèi c¬ së 4.32 64 64 LRE : Đường ma trận vào ( theo quan điểm MCX ) LRS : Đường ma trận ( theo quan điểm MCX ) Hình15: Ma trận phân thời gian 2048 LRE ì 256 LRS 36 Báo cáo thực tập VI trạm sở thời gian đồng (sts) 6.1 Cấu trúc chức sts: bé t¹o tín hiệu đồng sở thiết bị PHÂN PHốI sở thời gian đồng OCS logic đa sè logic ®a sè (mcxa) (mcxa) CSNL CSNL HIS 2048 KHz Đồng bên SMT SMT OSC HIS SMA SMA OSC logic ®a sè logic đa số (mcxb) (mcxb) trạm tín hiệu thời gian ®ång b« (sts) MCXA: Nhánh A ma trận chuyển mạch MCXB: Nhánh B ma trận chuyển mạch HIS : Giao diện đồng bên ngồi OSC : Bé giao động CSNL : Đơn vị truy nhập thuê bao số gần SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMT : Trạm điều khiển trung kế Hình 16 : Tạo phân phối tin hiệu thời gian 37 B¸o c¸o thùc tËp Trạm STS có nhiệm vụ tạo phân phối tín hiệu thời gian, bao gồm: * Một khối sở thời gian BBT(đơn vị tín hiệu đồng sở) có cấu trúc nhân 3(triplicated): tổ hợp tần số a,b,c đưa tín hiệu đồng hồ ab,ac,bc Vai trị BBT: BBT có nhiệm vụ phân phối tín hiệu thời gian cần thiết tới trạm điều khiển ma trận chuyển mạch hệ thống ALCATEL E10 OCB283 Khối dùng nguyên lý logic đa số(logic majority principle) phân phối tín hiệu thời gian phát lối nhằm mục đích đạt độ tin cậy cao * Một hai module giao diện đồng bên ngồi HIS (External synchronization interfac) Vai trị HIS: HIS đơn vị đồng thiết kế cho mạng đồng theo kiểu chủ/tớ Giao diện HIS nhận tuyến nối đồng bộ(tối đa điiểm thâm nhập) từ mơi trường bên ngồi thơng qua nhiều trạm điều khiển trung kế SMT lựa trọn tuyến nối có mức ưu tiên cao Các module HIS dùng tín hiệu clock lấy từ mạch số tới từ trạm SMT HIS thực hiên quản lý tuyến đồng thông qua giao động ổn định Các module HIS bù vào tổn hao tất tuyến đồng thông qua giao động ổn định Trạm đồng sở thời gian tạo tin hiệu đồng dùng cho đơn vị truy nhập thuê bao CSN, trạm SMA, SMT, SMX, phân phối chúng tới SMX , khối SMX phân phối tín hiệu đồng tới CSNL ( Đơn vị truy nhập số thuê bao gần ) trạm SMA , SMT Các tín hiệu đồng tạo đồng hồ STS gửi bàng cách phân phối kép tới nhánh ma trận chuyển mạch chính.Chúng bao gồm tín hiệu đồng chung 8MHz , phân phối (theo lựa chọn logic đa số - majoritylogic choice ) tới giao diện đường nối ma trận ILR , từ tới trạm CSNL , SMA , STM 6.2 Các chế độ hoạt động trạm sở thời gian 38 B¸o c¸o thùc tËp - Giao tiếp với vòng cảnh báo: Thực chức phòng vệ, STS phát cảnh báo giao tiếp đồng BBT tạo chuyển vào vịng cảnh báo - Để đảm bảo hoạt động tự trị chống lại tác động nguy hiểm mà tác động làm giảm chất lượng tần số truyền đảm bảo cho hoạt động tổng đài, STS tự động tạo điều kiện : + Vùng hoạt động đồng bình thường: Khi STS hoạt động đồng vớ Ýt đồng hồ đồng + Vùng tự trị bình thường: Khi STS khơng cịn đồng với đồng hồ Các tần số truyền HIS tạo ra, HIS nhớ giá trị tần số đồng Độ ổn định tần số đồng hồ vào khoảng 4.10 -10 trì 72 giê + Vùng BBT giao động tự do: Hai giao tiếp đồng ngồi khơng làm việc BBT khơng có đồng ngồi BBT sử dụng tần số thân tạo ra( nhớ tần số trước HIS) Độ ổn định tần số khoảng 10 -6 trì khoảng 72 giê + Vùng giao động tự do: Trạm sử dụng mà không cần đường đồng Độ ổn định vào khoảng 10-9 VII Trạm bảo dưỡng SMM 7.1 Mục đích trạm bảo dưỡng SMM - Giám sát quản lý hệ thống ALCATEL 1000 E10 - Lưu trữ số liệu hệ thống, - Bảo vệ trạm điều khiển, - Giám sát vịng ghép thơng tin, - Xử lý thông tin người - máy, - Khởi tạo tái khởi tạo tồn hệ thống 7.2 Vị trí SMM Trạm bảo dưỡng kết nối với thiết bị thơng tin sau : - Vịng ghép liên trạm (MIS): điều khiển trao đổi số liệu với trạm điều khiển (SMC), - Vịng cảnh báo (MAL) : thu thập cảnh báo 39 B¸o c¸o thùc tËp SMM kết nối tới mạng quản lý viễn thông (TMN) thông qua tuyến X25 7.3 Cấu trúc chức SMM 7.3.1 Mô tả tổng quát SMM gồm cấu sau: - trạm điều khiển (đa xử lý) đồng (SM), trạm cấu trúc sở hệ thống xử lý cộng thêm nhớ sở hệ thống A8300 kết nối tới vòng ghép liên trạm MIS, - nhớ phụ nối tới bus giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ, mà nhớ truy nhập SMMA SMMB,- Các giao tiếp bên Ên định cho trạm hoạt động thông qua Bus đầu cuối Trong cấu hình kép SMM gồm trạm điều khiển mà mặt vật lý nhận dạng chữ SMMA SMMB trạm trạm hoạt động, trạm trạm dự phòng MIS SMMA Bé nèi MIS Bộ nối MIS SMMB Liên kết SM (A vµ B) HƯ thèng xư lý A8300 HƯ thèng xư lý A8300 SCSI SCSI Bé nhí phơ C¸c giao tiếp với bên Hình 17: Mô tả khái quát SMM 40 B¸o c¸o thùc tËp 7.3.2 Tổ chức chức nng: BUS SCSI MIS Thiết bị nhớ dự phòng Bus néi bé CMS bus néi bé UC1 bé xö lý MC2 Bé nhí chung UC2 bé xư lý MC2 Bé nhí chung XBUS Bus chung Bé nèi kÐp Bé nèi busgiao tiÕp m¸y tÝnh nhá Coupl SCSI Bé nèi COM Bus đầu cuối Bộ nối LAS Bộ nối cảnh báo Bộ nối J64 tuyến không đồng Các vòng cảnh báo (MAL) Các tuyến X25 Hình 18: Tổ chức chức 41 Báo cáo thực tập II Gii thiu tổng đài CSN 1.Vị trí đơn vị xâm nhập thuê bao sè SCN Tổng đài vệ tinh CSN đơn vị đấu nối thuê bao, có khả phục vụ đồng thời thuê bao tương tự thuê bao sè CSN thiết kế phù hợp với mạng thời đấu nối với hệ thống số sử dụng hệ thống báo hiệu số CCITT CSN thiết kế phù hợp với nhiều kiểu địa hình khác nhau, tổng đài nội hạt CSNL tổng đài vệ tinh CSND phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài CSN chia làm phần: Đơn vị điều khiển số UCN môđul tập trung sè CN Đơn vị điều khiển số nội hạt vệ tinh phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài Các tập trung để đấu nối thuê bao nội hạt CNL vệ tinh CNE phụ thuộc vào đơn vị điều khiển Với hai kiểu phân bố này, CSN mềm dẻo việc áp dụng vào thực tế loại địa hình khác Hình vẽ đấu nối CSN với mạng 42 B¸o c¸o thùc tËp csnl connecting switchboard csnd cnl ucn cne connecting csnl switchboard cnl ucn cne csnd 2.Đấu nối đơn vị xâm nhập thuê bao sè (CSN) CSN thiết kế cho mạng số đa dịch vụ ISDN có nghĩa CSN phục vụ kiểu đấu nối sau đây: Các đường thuê bao tương tự dây dây Các đường thuê bao số tốc độ sở 144 kb/s: 2B + D, kênh D có tốc độ 16 kb/s Các đường PCM đấu nối đến tổng đài tư nhân PABX 30B + D, kênh D có tốc độ 64 kb/s, cịn gọi tốc độ sơ cấp 2M 43 ... Alcatel 1000 E10 đảm đương chức tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lượng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cửa ngõ quốc tế dung lượng lớn - Thích hợp với loại hình mật độ dân số, mã báo. .. videotex dịch vụ thông báo chung vv ) • Các mạng số liệu * Các mạng điều hành bảo dưỡng 1.1.2 Các ứng dụng hệ thống - Khối truy nhập thuê bao xa (Tổng đài vệ tinh) - Tổng đài nội hạt - Tổng đài chuyển... cảnh báo Bộ nối J64 tuyến không đồng Các vòng cảnh báo (MAL) Các tuyến X25 Hình 18: Tổ chức chức 41 Báo cáo thùc tËp II Giới thiệu tổng đài CSN 1.Vị trí đơn vị xâm nhập thuê bao sè SCN Tổng đài