1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT Hình học chương II

3 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Họ và tên: ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÌNH HỌC 7 Lớp: ……… NGÀY: Đề 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì: a) µ µ 0 90A B+ = b) µ µ 0 90A C+ = c) µ µ 0 90B C+ = d) µ µ 0 180B C+ = Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC vậy tam giác ABC là: a) Tam giác cân. b) Tam giác đều. c) Tam giác vuông. d) Tam giác vuông cân. Câu 3: Tam giác DEF là tam giác đều nếu: a) DE = DF b) DE = EF c) DE = DF và µ 0 60D = d) DE = DF = EF Câu 4: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 100 0 thì: a) µ µ 0 40B C= = b) µ µ µ B A C= + c) µ µ 0 100B C+ = d) µ 0 100B = Câu 5: Tam giác vuông cân là tam giác có: a) Một góc bằng 60 0 b) Một góc nhọn bằng 45 0 c) Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 90 0 d) Cả 3 câu đều sai. Câu 6: Tam giác nào là tam giác vuông nếu có độ dài ba cạnh: a) 9; 12; 13 b) 7; 7; 10 c) 3; 4; 6 d) 6; 8; 10 Câu 7: Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 70 , 50M N= = góc ngoài tại P bằng: a) 60 0 b) 120 0 c) 20 0 d) 180 0 Câu 8: Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng: a) 0 45 b) 0 60 c) 0 120 d) 0 90 II. BÀI TẬP: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. 1) Chứng minh BDC CEB=V V 2) So sánh góc IBE và góc ICD. 3) AI cắt BC tại H. Chứng minh AI BC⊥ tại H. Họ và tên: ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÌNH HỌC 7 Lớp: ……… NGÀY: Đề 2 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì: a) µ µ 0 90A B+ = b) µ µ 0 90A C+ = c) µ µ 0 90B C+ = d) µ µ 0 180B C+ = Câu 2: Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng: a) 0 45 b) 0 60 c) 0 120 d) 0 90 Câu 3: Tam giác DEF là tam giác đều nếu: a) DE = DF b) DE = EF c) DE = DF và µ 0 60D = d) DE = DF = EF Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC vậy tam giác ABC là: a) Tam giác cân. b) Tam giác đều. c) Tam giác vuông. d) Tam giác vuông cân. Câu 5: Tam giác vuông cân là tam giác có: a) Một góc bằng 60 0 b) Một góc nhọn bằng 45 0 c) Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 90 0 d) Cả 3 câu đều sai. Câu 6: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 100 0 thì: a) µ µ 0 40B C= = b) µ µ µ B A C= + c) µ µ 0 100B C+ = d) µ 0 100B = Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông nếu có độ dài ba cạnh: a) 9; 12; 13 b) 7; 7; 10 c) 3; 4; 6 d) 6; 8; 10 Câu 8: Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 70 , 50M N= = góc ngoài tại P bằng: a) 60 0 b) 120 0 c) 20 0 d) 180 0 II. BÀI TẬP: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ ( ) AH BC H BC⊥ ∈ 1) Chứng minh · · BAH CAH= 2) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC. 3) Kẻ ,HE AB HD AC⊥ ⊥ . Chứng minh AE = AD. 4) Chứng minh ED // BC. . Họ và tên: ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÌNH HỌC 7 Lớp: ……… NGÀY: Đề 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Nếu tam giác ABC vuông tại. cắt BC tại H. Chứng minh AI BC⊥ tại H. Họ và tên: ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÌNH HỌC 7 Lớp: ……… NGÀY: Đề 2 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Nếu tam giác ABC vuông tại. = AC vậy tam giác ABC là: a) Tam giác cân. b) Tam giác đều. c) Tam giác vuông. d) Tam giác vuông cân. Câu 3: Tam giác DEF là tam giác đều nếu: a) DE = DF b) DE = EF c) DE = DF và µ 0 60D = d)

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w