1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lớp 4 tuàn 26 đủ

37 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 849,5 KB

Nội dung

TUẦN 26 Ngày soạn 26/2/2011 Ngày dạy : Thứ 2/28/02/2011 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2: Tập đọc THẮNG BIỂN(76) I.MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng:Lan rộng, rào rào,nam lẫn nữ… - Từ ngữ: Rào rào, lan rộng. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Có ý thức học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn đinh tổ chức: 2. KTBC: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ" tiểu đội xe không kính" - Gọi HS đọc ND bài - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh b. Nội dung bài: 1. Luyện đọc : - Bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS -HS phát hiện từ khó đọc - HS đọc theo cặp - HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài 2. Tìm hiểu bài: 1’ 3’ 1’ 12’ 12’ - 2 em- lớp theo dõi - 1 em - Quan sát tranh - Lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu….nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếng ồn ào…chống dữ + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - Từ khó: Lan rộng, rào rào,nam lẫn nữ… -Câu: Nhưng những bàn…như chão. - Nhóm đôi - 2 em - 1 em giỏi - Lắng nghe 41 - HS đọc toàn bài - Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển. - Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? - Tiểu kết rút ý chính. - Đọc đoạn 3: -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người tước cơn bão biển. - Tiểu kết rút ý chính. - Đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi. - Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển là: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Các từ ngữ hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bớt cứ lúc nào. - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển,là gió trong cơn dữ, điên cuồng, một bên là hàng nghìn người với tinh thần quýết tâm chống giữ. - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh : như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biẹn pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy để thấy đượccơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. - Ý1: Cuộc tấn công dữ dội của biển cả. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Các từ ngữ và hình ảnh nói lên điều đó là: hơn hai chục thanh niên mỗi người và mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nướcđang cuộn dữ, khoác vai nhau thành sựi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước. Họ ngụp rồi trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt. thân hình họ cột chặn những cột tre đứng chắc, dẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - Ý2: Con người quyết chiến, quyết 42 - Tiểu kết bài rút nội dung chính. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp lần 3. - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - HD đọc diễn cảm đoạn 3 - Đưa bảng phụ - GV đọc mẫu - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm toàn bài Nhận xét – Đánh giá: 4.Củng cố: -Từ ngữ nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND chính của bài - Về nhà học bài và CB bài sau - Nhận xét tiết học. 6’ 1’ 2’ thắng cơn bão. -Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - 3 em đọc nối tiếp - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm chãi, cảm hứng ngợi ca - Lắng nghe - HS tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc - Nhóm đôi - 5 em - 3 em Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP ( 136) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.Củng cố về diện tích hình bình hành. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1’ 3’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS 43 các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc khi HS rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. 1’ 9’ dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau : 5 3 : 4 3 = 5 3 × 3 4 = 15 12 = 5 4 ; 5 2 : 10 3 = 5 2 × 3 10 = 15 20 = 3 4 8 9 : 4 3 = 8 9 × 3 4 = 24 36 = 2 3 ; 4 1 : 2 1 = 4 1 × 1 2 = 4 2 = 2 1 8 1 : 6 1 = 8 1 × 1 6 = 8 6 = 4 3 ; * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì của phép nhân ? - Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - Nêu cách tìm x trong phần b. - GV yêu cầu HS làm bài. a) 5 3 × x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp., sau đó yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: Nếu còn thời gian thì làm - GV yêu cầu HS tự tính a. 3 2 × 2 3 = 6 6 = 1 9’ 7’ - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết. - x là số chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b) 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 - HS làm bài vào vở bài tập. c. 2 1 × 1 2 = 2 2 = 1 44 b. 7 4 × 4 7 = 28 28 =1 Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu. Bài 4: Nếu còn thời gian thì làm Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao,làm thế nào để tính được độ dài đáy hình bình hành ? - GV yêu cầu HS làm bài. 4 . Củng cố: + Nêu ND vừa luyện tập? 5. Tổng kết - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 7’ 1’ 2’ - Theo dõi bài chữa của GV - Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là : 5 2 : 5 2 = 1(m) Đáp số : 1m Tiết 4: Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (74) I.MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau - Sử dụng được cờ lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. - Rèn kĩ năng lắp ráp đúng chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Đồ dùng học tập. 45 III. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC : - KTCB c ủa HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu – Nêu mục đích YC bài học- ghi đầu bài b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: HD HS gọi tên, nhận dạngcác chi tiết và dụng cụ -Bộ lắp ghép có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau được phân thành 7 nhóm chính -GV HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp .Mỗi ngăn để hoặc 2,3 loại khác nhau *Hoạt động 2: HD sử dụng cờ lê tua vít a,Lắp vít -HD H lắp vít theo các bước b,Tháo vít -Khi tháo vít ta làm thế nào ? c,Lắp ghép một số chi tiết -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H4 SGK 3. Luyện tập: - HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ 1’ 3’ 1’ 8’ 8’ 11’ -H quan sát và nghe -H nêu 7 nhóm chính trong bộ lắp ghép +Các tấm nền +Các loại thanh thẳng +Các thanh chữ u và thanh chữ L +Bánh xe,bánh đai,các chi tiết khác +Các loại trục +ốc và vít ,vòng hãm +Cờ lê,tua vít -H nêu lại tên của 7 nhòm chính -Khi lắp các chi tiết dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít -Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít vặn theo chiều kim đồng hồ vít sẽ được vặn chặt -2-3 H thực hành lắp vít -Khi tháo vít phải vặn tua vít theo chiều ngược lại -H quan sát H 4a,4b,4c,4d,4e hãy gọi tên số lượng cần lắp ghép 4a:thanh chữ u 7 lỗ ,2 thanh thẳng 3 lỗ 4b:1 thanh chữ u 5 lỗ,2 thanh thẳng 7 lỗ 4c:1 thanh chữ u 7 lỗ ,1 tấm 3 lỗ 4d:2 thanh chx u 7 lỗ ,1 tấm lớn 4e:1 trục ,2 vòng hãm ,1 bánh xe -H nhận xét - HS thực hành 46 4.Củng cố: - HS nhắc lại tên các chi tiết, dụng cụ 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại các chi tiếtvà chuẩn bị bài sau: thực hành - Nhận xét giờ học 1’ 2’ Tiết 5 : Đạo đức TÍCH TỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1)(37) I.MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Tích hợp BVMT: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ. - Thông cảm với bạ bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạỏơ lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: giấy khổ to - HS: Mỗi em 3 tờ bìa: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: (Không) 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Hằng năm trên đất nước ta nói riêng, trên thế giới nói chung, có biết bao người bị thiên tai lũ lụt, và bao người gặp hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn, cần được nhiều người giúp đỡ để bớt đi những khó khăn. Những hoạt động này gọi là gì? Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em b. Nội dung bài: Hoạt động 1: Thảo luận thông tin(37) - Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2? - Đại diện các nhóm trả lời? - Hãy nhận xét nhóm bạn trả lời? - Em có những suy nghĩ gì về khó 1’ 2’ 8’ - Thảo luận nhóm 4 - 5 nhóm + Không có lương thực để ăn. + Không có quần áo để mặc. 47 khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hững chịu do chiến tranh, thiên tai gây ra? - Em có thể làm những gì để giúp đỡ họ? GV: Họ đã phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cảm thông chia sẻ với họ. quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Bài tập 1 - Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? Hoạt động 3: Bài tập 3 - Những ý kiến nào em cho là đúng? - GV nêy từng ý, HS giơ thẻ: Ý đúng: a,đ Ý sai: b,c - Vì sao em cho là đúng? - Vì sao em cho là sai? GV: Cần tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh riêng của bản thân. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Lớp mình những bạn nào tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? 4. Củng cố: - Em đã tham gia hoạt động nhân đạo như thế nào? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học 8’ 8’ 8’ 1’ 2’ + Tài sản mất hết. - Tuỳ HS nêu - Thảo luận nhóm 2 + Đại diện các nhóm nêu: a và c là đúng. + Tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chia để lấy thành tích cho bản thân, - Làm việc cá nhân với thẻ. - Tất cả mọi người khi gặp khó khăn rất cần sự giúp đỡ. Ý b: Tham gia bắt buộc. Ý c: Vì bản thân - Tuỳ HS nêu Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: Thứ 3/01/03/2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP ( 137) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. 48 - GD HS say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 127. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2Tính ( theo mẫu) - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS : Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. - GV HS mẫu: 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 × 3 4 3 8 = - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3:Nếu còn thời gian thì làm Cách 1 a. ( 3 1 + 5 1 ) × 2 1 = 15 8 × 2 1 = 12 4 b. ( 3 1 - 5 1 ) × 2 1 = 15 2 × 2 1 = 15 1 - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Nếu còn thời gian thì làm Muốn biết phân số 2 1 gấp mấy lần 1’ 3’ 1’ 9’ 9’ 7’ 7’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - HS lên bảng làm bài 3 1 120 40 15 8 8 5 8 15 : 8 5 ); 3 2 84 56 4 7 21 8 7 4 : 21 8 ) 14 5 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 ); 6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 : 8 3 ) ==×===×= ==×===×= dc ba - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp : a. 3: 7 5 = 5 73 × = 5 21 b . 4: 3 1 = 1 34 × = 1 12 =12 c. 5: 6 1 = 1 65 × = 1 30 = 30 - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS đọc đề bài Cách 2 a. ( 3 1 + 5 1 ) × 2 1 = 3 1 × 2 1 + 5 1 × 2 1 = 6 1 + 49 phân số 12 1 chúng ta làm như thế nào ? - Vậy phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 ? 4.Củng cố: -Nêu cách thực hiện phép chia phân số? 5. Tổng kết - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học 1’ 2’ 10 1 = 30 8 b. ( 3 1 - 5 1 ) × 2 1 = 3 1 × 2 1 - 5 1 × 2 1 = 6 1 - 10 1 = 30 2 - 1 HS đọc - Chúng ta thực hiện phép chia : 2 1 : 12 1 = 2 1 × 1 12 = 2 12 = 6 - Phân số 2 1 gấp 6 lần phân số 12 1 - HS cả lớp làm bài 2 6 12 1 12 6 1 12 1 : 6 1 ; 3 4 12 1 12 4 1 12 1 : 4 1 ;4 3 12 1 12 3 1 12 1 : 3 1 ==×= ==×===×= Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? (78) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được( BT1) ; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được( BT2) - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3). - Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 1 tờ phiếu viết lời giải bài T1 - HS: SGK, v ở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. KT BC: 1’ 3’ 50 [...]... 4 4 10 12 22 = + = 5 15 15 15 1 5 2 7 = + = 6 12 12 12 5 9 10 19 = + = 6 12 12 12 11 69 55 14 = = 3 15 15 15 1 6 1 5 = = 14 14 14 14 3 10 9 1 = = 4 12 12 12 - Chia lớp 3 nhóm Kết quả làm bài đúng 3 5 3× 5 15 5 × = = = 4 6 4 6 24 8 4 4 × 13 52 b × 13 = = 5 5 5 4 15 × 4 60 c 15 × = = = 12 5 5 5 a - HS cả lớp làm bài Kết quả làm bài đúng 8 1 8 3 24 : = × = 5 3 5 1 5 3 3 3 b : 2 = = 7 7×2 14 2 4 2× 4. .. thế nào? - YC HS làm bài vào vở 8’ 1 1 1 1×1×1 1 × × = = 2 4 6 2 × 4 × 6 48 1 1 1 1 1 6 6 3 b) × : = × × = = 2 4 6 2 4 1 8 4 1 1 1 1 4 1 1× 4 ×1 1 c) : × = × × = = 2 4 6 2 1 6 2 × 1× 6 3 5 1 1 5 1 10 3 13 a) × + = + = + = 2 3 4 6 4 12 12 12 5 1 1 5 1 30 1 31 b) + × = + = + = 2 3 4 2 12 12 12 12 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7 c) − : = − × = − = − = 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6 - 2 em - tính phần bể chưa có nước -Phải... ND của bài - H đọc yêu cầu của bài: - GV giải thích: - Các nhóm thảo luận - Từ cùng nghĩa là những từ có - Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan góc, nghĩa gần giống nhau gan lỳ, bạo gan, quả cảm, can trường, - Từ cùng nghĩa với dũng cảm gan, táo bạo, can đảm - Từ trái nghĩa là những từ có -Nhát gan, nhát, nhút nhát, hèn nhát, nghĩa trái ngược nhau đớn hèn, hèn nạt, hèn hạ, bạc nhược, - Từ trái nghĩa với... thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Kết quả làm bài đúng : b 1 1 1 1 1 1 : - = × 4 3 2 4 3 2 3 1 3 2 = - = 4 2 4 4 1 = 4 - HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình 9’ - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài - Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán : + Bài toán cho ta biết chiều... về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong Từ Thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã đảy mạnh việc khẩn hoang từ sông giang trở vào Nam Bộ ngày nay.Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hoá.Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang bằng lời nói - Tôn trọng sắc thái văn hoá các dân tộc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên II ĐỒ... 5 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 2 3 3 9 3 c )1: = × = = 9’ 3 3 2 6 2 Bài 2:Phần a,b 3 - HS thực hiện phép tính : - GV viết bài mẫu : : 2 4 3 3 2 3 1 3 :2= : = × = 4 4 1 4 2 8 59 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: T ính( Nếu còn thời gian thì làm 5’ 5 5 5 1 1 1 :3 = = ;b) : 5 = = 7 7×3 21 2 2×5 10 2 2 2 1 c :4 = = = 3 3 × 4 12 6 a Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ,... - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ vết sẵn nội dung đoan đọc diễn cảm - HS : đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1 Ổn đinh tổ chức: 1’ 2 KTBC: 3’ - Gọi HS đọc bài" Thắng biển"và - 2 em trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc ND bài - 1 em - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: a Giới thiệu: Cho HS quan sát 1’ - Quan sát tranh tranh và miêu tả những gì thể hiện trong bức tranh - Lắng... tổ chức: 1’ 2 KTBC: 3’ HS viết từ khó: giao thừa, con - 2 em viết bảng lớp- cả lớp viết bảng dao, rao vặt, cỏ gianh con - Nhận xét 3 Bài mới: a Giới thiệu- ghi đầu bài 1’ b Nội dung bài: 1 Hd H nghe-viết chính tả 7’ -1 H đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài 73 Thắng biển –cả lớp theo dõi SGK - Rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh - mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết... của con người như vàng, sắt Nghĩa bóng: gan dạ dũng cảm , không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm + Vào sinh ra tử +Gạn vàng dạ sắt Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài tập - YC HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4 6’ 4 Củng cố: - Tìm từ trái nghĩa với từ dũng 1’ 66 vào ban đêm - Anh ấy quả cam bao mình xuống để cứu vớt người bị nạn - Nó vốn nhát gan, không dám đi đâu tối - Bạn ấy hiểu bài... - Cho học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ) - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách - Tổ chức cho học sinh hát biểu diễn trước lớp ? Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào - Giáo viên cho học sinh đọc thêm bài thời niên thiếu của Xôpanh 4 Củng cố: - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần 5 Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài . -H quan sát H 4a,4b,4c,4d,4e hãy gọi tên số lượng cần lắp ghép 4a:thanh chữ u 7 lỗ ,2 thanh thẳng 3 lỗ 4b:1 thanh chữ u 5 lỗ,2 thanh thẳng 7 lỗ 4c:1 thanh chữ u 7 lỗ ,1 tấm 3 lỗ 4d:2 thanh. 3 1 120 40 15 8 8 5 8 15 : 8 5 ); 3 2 84 56 4 7 21 8 7 4 : 21 8 ) 14 5 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 ); 6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 : 8 3 ) ==×===×= ==×===×= dc ba - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp. bài như sau : 5 3 : 4 3 = 5 3 × 3 4 = 15 12 = 5 4 ; 5 2 : 10 3 = 5 2 × 3 10 = 15 20 = 3 4 8 9 : 4 3 = 8 9 × 3 4 = 24 36 = 2 3 ; 4 1 : 2 1 = 4 1 × 1 2 = 4 2 = 2 1 8 1 : 6 1 =

Ngày đăng: 30/04/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w