Thơ " thất ngôn bát cú đường luật chữ hán và thơ chữ nôm

12 2.5K 10
Thơ " thất ngôn bát cú đường luật chữ hán và thơ chữ nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năn học 2007-2008 là năm học thứ năm áp dụng chương trình thay sách

Tác giả: Hoàng Thọ Hữu Nghề nghiệp : Dạy học Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học Chuyên ngành Ngữ Văn Nơi công tác: Trờng THCS Thị trấn Xuân Trờng huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định Điện thoại 03503 886030 D Đ 0977 055 699 Giảng dạy thơ Thất ngôn bát cú - đờng luật chữ Hán thơ chữ nôm. Trong chơng trình thơ Ngữ văn A/ Phần mở đầu : I- Lý chọn đề tài : Năm học 2007 - 2008 năm học thứ năm áp dụng chơng trình thay sách năm thứ t thực thay sách môn Ngữ văn lớp 7, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp môn Ngữ văn bỡ ngỡ trớc thay đổi chơng trình nh phơng pháp giảng dạy song thiết nghĩ xin đa số vài suy nghĩ, đề nghị vấn đề chơng trình Ngữ văn để đợc góp ý kiến đợc nghe ý kiến từ cấp chuyên môn có thẩm quyền Thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật với Đờng thơ thơ nôm lần đợc áp dụng vào giảng dạy chơng trình Ngữ văn với đối tợng học sinh lớp giảng dạy nh nào, áp dụng phơng pháp nh nào, nội dung tác phẩm truyền đạt mức độ ? việc nhận thấy cần phải bàn tham khảo ý kiến nhà chuyên môn, mong dần đợc đến thống tơng đối cho việc giảng dạy thể loại thơ II- Cơ sở khoa học thất ngôn bát cú Đờng luật ( thơ Nôm ) đánh giá chung giảng dạy thơ thất ngôn bát cú 1- Cơ sở khoa học : - Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thơ luật ( thể luật ) - đợc quy ớc cách nghiệm khắc không nói khắt khe Thơ Luật thơ có từ đời Đờng năm 620 -905 gọi Đờng Luật Mỗi thơ làm tám câu , năm vần phải theo niêm luật - Thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật thực chất khác so với thơ Đờng luật Và ví niêm luật khắt khe nh nên việc giảng dạy thực vấn đề khó Khó chỗ giáo viên giúp cho học sinh nắm bắt, hiểu đợc thể thơ đà việc khã chø cha d¸m nghÜ tíi viƯc gióp häc sinh phân tích giá trị pháp thơ Đờng luật 2- Đánh giá chung giảng dạy thơ thất ngôn bát cú đờng luật : - Trớc thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc áp dụng giảng dạy líp vµ chđ u ë líp ( víi bậc THCS ) đợc giảng dạy chủ yếu theo bố cục phần thơ khai thác bổ ngang, trọng đến vần, luật luật trắc thể thơ mà dừng lại việc khai thác đối câu gữa ( câu thực, câu luận ) Tuy nhiên nhận thấy dạy thơ Đờng luật thất ngôn bát cú vấn đề khó giáo viên - Và với chơng trình Ngữ văn nay, thơ thất ngôn bát cú Đờng luật giảng dạy nh phơng pháp nội dung truyền đạt thi pháp Đờng thơ Phải thiết nghĩ việc bỡ ngỡ phơng pháp mới, đối tợng tiếp cận thể loại vấn đề bỡ ngỡ cho nhiều ngời, nhiều giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn lớp B/ Phần nội dung : I- Cơ sở niêm luật thơ Đờng ( thể luật ) thất ngôn bát cú : Nh đà biết, thơ luật nối thơ có từ thời Đờng năm 620 đến năm 905 thờng gọi thơ Đờng luật Mỗi làm câu vần phải theo niêm, luật Khi làm vần, hai câu đầu phải đối gọi song phong Trong thơ luật câu thứ câu thứ câu thứ câu thứ Bao phải ®èi ( LuËt ®èi ) - Th¬ luËt chØ dùng độc vận dùng vần không dùng vần trắc Những thơ ngời ta gọi lầm thơ thơ luật vần trắc lối thơ cổ phong làm theo lối thơ luật đổi vần trắc, Đờng thơ luật vần trắc - LuËt cã hai thø : Mét thø luËt b»ng thứ luật trắc Hễ chữ thứ hai câu thơ thứ tiếng gọi luật bằng, chữ thứ tiếng trắc gọi luật trắc Chẳng hạn : Với thể thất ngôn câu ( bát cú ) Luật : BBTTTBB TTBBTTB T T B B B T T Hai c©u thùc/ ®èi BBTTBBT B B T T B B T Hai câu luận / Đối TTBBTTB TTBBBTT BBTTTBB - Thất ngôn câu ( bát cú ) luật trắc T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B 1- BÊt luËn : NÕu luật nh khó quá, ngời ta lËp lƯ bÊt ln BÊt ln nghÜa lµ luật : Những chữ thứ nhất, thứ thứ câu thơ dùng tiếng thay tiếng trắc tiếng trắc thay tiếng Thơ thất ngôn bát cú có : NhÊt, tam, ngị bÊt ln “ VÝ dơ : Lt BÊt luËn BBTTTBB TBBTBTB TTBBTTB BTTBBTB TTBBBTT BTTBTTT BBTTTBB TBBTBBB 2- Khổ độc : Khổ độc có nghĩa khó đọc, câu thơ đọc lên trúc trắc không đợc êm tai Theo lệ bất luận, chữ thứ nhất, thứ , thứ theo luật, song tiếng trắc đổi làm tiếng nghe thuận tai, tiếng đổi sang tiếng trắc có nghe chớng tai Ví dụ : T T B B T T B ( nÕu ch÷ thứ đổi làm tiếng trắc (T) khổ độc ) T T B BB T T ( NÕu ch÷ thứ đổi làm tiếng trắc khổ độc ) Nói tóm lại từ luật thơ đà định sẵn không kể, theo lệ mà câu ngữ ngôn có tiếng trắc, câu thất ngôn có tiếng trắc phần nhiều khổ độc, nhà làm thơ phải tự nhận thấy 3- Niêm : Niêm phép định tiếng niêm với tiếng Niêm phép định tiếng trắc niêm với tiếng trắc Ví dụ : Nhất bát Nhị tam Tứ ngũ Lục thất Nghĩa tiểng thứ câu thứ niêm với tiếng thứ câu 4- ý nghÜa th¬ luËt : - Th¬ luật lấy tình cảnh làm t liệu, lấy ý từ làm vận dụng ; Tình nhiều, cảnh rõ, ý cao, từ đẹp thơ hay Mỗi thơ thất ngôn bát cú chia lạm giải + Giải câu : Hai câu đầu khởi ( đề ) = phá đề + thừa đề Câu vµ lµ thõa ( thùc ) tøc lµ tình + Giải dới câu : Câu chuyển ( luận ) tức cảnh Câu hợp ( kết ) Thực “ §Ị, thùc, ln, kÕt “ hay “ Khëi, thõa, chuyển, hợp hàm nghĩa nh Đem ý đề mà khởi lên đầu đề ( mÃo ), thừa ý đà nói mà tả cải thực tình thực, nhân thực tình mà bàn đến cảnh luận, hợp ý mà nói kết Những thơ luật thất ngôn bát cú có thứ vần, có thứ câu vần lại có thứ hạn vân tức làm theo vần định trớc, có thứ phóng vận, làm theo vần ngời làm thơ tuỳ ý chọn lấy 5- Giá trị Đờng thi - Thất ngôn bát cú : - Có thể nói thơ thất ngôn bát cú Đờng luật hay thơ đờng nói chung thể loại thơ thật khó, khắt khe niêm luật, khó làm, khó diễn tả tình cảm, cảm xúc tự nhiên Song thơ Đờng lại để lại thành tựu vô rực rỡ ( cha thấy so với số lợng tác giả đông đảo ( Hơn 2.000 tác giả / Trung Quốc ) với 40 nghìn tác giả có giá trị Và Việt Nam ta thơ đờng đợc nhiều nhà thơ sáng tác hay đạt tới trình độ điêu luyện nhơ : Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng Tản Đà - Đờng thi sản phẩm vô giá Văn học nhân loại II- Phơng pháp giảng dạy thơ Đờng : Thất ngôn - Bát cú, chơng trình Ngữ văn : Trên sở phơng pháp giảng dạy thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc áp dụng từ trớc đến đổi phơng pháp nay, cá nhân xin trình bày số suy nghĩ phơng pháp giảng dạy thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Với việc giảng dạy thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc theo trình tự nh sau : 1- Thao tác thứ : Tìm hiểu thể thơ : Với học sinh lớp lần em đợc tiếp cận với thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, giáo viên nên cho em tiÕp cËn tõng bíc - Bíc : Giíi thiệu thơ ( bảng phụ ) cho em nhận xét số câu thơ thơ, số chữ ( tiếng ) dòng ( câu thơ ) - Bớc 2: Học sinh phát : thơ có câu, câu có tiếng từ giáo viên nói ( tức bát ) câu gọi cú, thất ) , ngôn ( từ, tiếng) Vậy thơ đợc gọi thất ngôn bát cú tức : Mỗi thơ có câu, dòng ( câu ) thơ có tiếng thể thơ Đờng luật Thể thơ đờng luật bắt nguồn từ Trung Quốc xuất ë thêi §êng ( 620 - 905 ) - Bíc :Về niêm luật thể thơ : Giáo viên giíi thiƯu cho häc sinh Chđ u gióp häc sinh nắm đợc : Nhịp thơ thờng thấy thể thơ : 2/ / Hoặc / + Luật đối chỉnh hai câu thực hai câu luận : đối ý, đối vế, ®èi thanh, ®èi ®iĨn tÝch - Bíc :Bè cục thơ : chia làm phần : - Hai câu đề ( khởi, khai ) : nêu đề tài thơ - Hai câu thực ( thừa ): thừa ý đà nói mà tả thực tình - Hai câu luận ( chuyển ) : bàn cảnh, tình, ý thơ - Hai câu kết ( hợp ) : hợp ( thâu tóm ) ý mà nói Còn vần niêm luật trắc câu thơ, thiÕt nghÜ chóng ta cha thĨ cïng lóc mµ trun tải cho học sinh đợc ( nên để lớp, cấp sau em đợc tìm hiểu thêm ) Nh em nắm đợc bố cục phần nhịp luật đối giáo viên lu ý để em ý phân tích khai thác hết dụng ý ( tác dụng ) - Chẳng hạn em đà đợc tiếp xúc với thể thơ từ thứ 2, thứ giáo viên phải có câu hỏi thể thơ ( Em hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật ) để củng cố thêm cho học sinh thể thơ 2- Thao tác thứ : Đọc thơ : - Giáo viên cần lu ý học sinh đọc đúng, ngắt nhịp thơ ( 2/ / - / 3) việc nhấn mạnh vào từ ngữ diễn tả tình cảm, tâm trạng, thái độ, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ ( hay từ ngữ gợi tả mạnh ) - Giáo viên cần đọc mẫu - Tuy nhiên việc đọc có hay không tuỳ thuộc vào nội dung cảm xúc cụ thể thơ mà giáo viên cần linh hoạt thích ứng đêr đọc cho hợp lí, hay Ví dụ : Bài : Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan Bớc tới đèo ngang / bóng xế tà ( /3 ) Cỏ chen đá / chen hoa ( / ) Lom khom díi nói / tiỊu vµi chó ( 4/ ) Lác đác bên sông/ chợ nhà ( /3 ) 3- Thao tác thứ 3:Tìm hiểu thơ Phân tích nội dung, nghệ thuật : - Thông thờng : Chúng theo bố cục phần để phân tích ( câu đề, câu thực, câu luận, câu kết ) tức phân tích theo kiểu bổ ngang - Việc làm thiết nghĩ phù hợp với đặc trng thể loại thơ - Phần lớn thơ thời trung đại gợi tả vài nét chấm phá mang tính ớc lệ nên phải đợc đặc sắc bút pháp phân tích VD : Bài thơ Qua đèo Ngang gợi nhiều tả vài nét nh Cỏ chen đá chen hoa Khiến cho ta hình dung cảnh vật trở lên hoang sơ vắng vẻ - Giáo viên từ việc cho häc sinh ph¸t hiƯn c¸c tÝn hiƯu nghƯ tht tõ câu thơ phân tích dụng ý nghệ thuật tác giả đặc biệt phân tích luật đối hai câu thực câu kết - cho học sinh thấy rõ dụng ý tác giả cha đủ, mà giáo viên cần giúp em thấy tài tác giả ( hay thơ đờng - đặc biệt ) - Bên cạnh việc phân tích dụng ý nghệ thuật giáo viên cần phải bám sát vào mạch thơ, mạch cảm xúc tác giả để dẫn dắt hệ thống câu hỏi để 10 đảm bảo mạch cảm xúc tác giả ( Kỵ giáo viên dừng lại để làm ngắt mạch thơ ) - Ngoài , Giáo viên phải tiến hành phân tích giá trị nghệ thuật( th pháp ) khác thơ nh : Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ tác giả, để làm bật giá trị nội dung thơ - So sánh liên hệ với thơ khác, tởng tợng miêu tả, dựng cảnh 4- Tích hợp thơ : - Thực vấn đề tích hợp đợc áp dụng cho chơng trình thay sách mà đà đợc áp dụng phơng pháp giảng dạy văn từ trớc Tuy nhiên, phơng pháp tích hợp có phần rõ hơn, tách rõ so với trớc tích hợp đòi hỏi ngời giáo viên phải có linh hoạt vận dụng dạy, phải đợc đan xen thích hợp nội dung tác phẩm Đây việc làm không đơn giản dạy thơ quan trọng giáo viên phải đảm bảo mạch cảm xúc thơ,nếu dừng lại tích hợp vô tình làm ngắt mạch th¬ VÝ dơ : “ Lom khom díi nói tiỊu vài Lác đác bên sông chợ nhà ta dừng lại để tích hợp Tiếng Việt ( đổi trật tự cú pháp ) đợc - Vì học sinh lớp thứ cha đợc học mà muốn giải thích, phân tích thời gian mà lại liền mạch thơ có thể, giáo viên nên đa xuống phần luyện tập - Tích hợp Tiếng Việt : Giải thích từ khó giáo viên lên làm đầu cha phân tích ( sau phần đọc ) 11 - Tích hợp văn ( dọc, ngang ) cần phải linh hoạt nội dung phải đợc tiến hành gọn không ảnh hởng tới cảm xúc thơ - Giáo viên tích hợp với môn học nh : GDCD, Lịch sử, Văn học sử, Tiến viƯt ( tÝch hỵp ngang ) Cịng cã thĨ tÝch hợp vbới trớc, sau, tác giả trớc, tác giả sau ( tích hợp dọc ) 5- Phơng pháp thảo luận học sinh : Đây phơng pháp giáo viên tổ chức tốt có nhiều u điểm mang lại kết tốt Bởi lẽ thảo luận, học sinh đợc trình bày ý kiến mình, đợc bàn luận khắc sâu vấn đề, khía cạnh nội dung cụ thể Thảo luận dạy thơ Đờng nh thể loại văn học khác, thông thờng có hình thức a/ Thảo luận nhóm : Các nhóm thảo luận vấn đề b/ Thảo luận qua phiếu học tập học sinh c/ Thảo luận qua câu hỏi đợc hỏi trực tiếp từ giáo viên học sinh có ý kiến sau giáo viên chốt lại * Trên ý kiến cá nhân phần phơng pháp khai thác phần nội dung thơ thất ngôn bát cú Đờng luật bớc tiến hành Ngữ văn thể thơ nh thể thơ khác, văn khác - Song bên cạnh phơng pháp giảng dạy chia theo bố cục phần ( đề, thực, luận, kết ) nh đà trình bày Qua thực tế, thấy có số lại khai th¸c kh¸c ( / / ) - Nghĩa câu đầu câu câu cuối nh : Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Vậy cá nhân xin cấp chuyên môn có ý, kiến rõ ràng để giúp anh chị em giáo viên giảng dạy với thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc tốt 12 - Phơng pháp giảng dạy Đờng thi ? - Có nên tích hợp làm ngắt mạch thơ ? - Với học sinh lớp nên truyền đạt mức độ ? C/ Kết luận : Giảng dạy văn nghệ thuật - Mà vấn đề giảng dạy với thể luật Đờng thi áp dụng cho chơng trình Ngữ văn thiết nghĩ vấn đề thật khó Cái khó thể luật Đờng thi gọi thể thơ nhà thơ uyên bác, bác học ( bình dân ), khó niêm luật ngặt nghèo, khắt khe - Vốn dĩ đôi lúc thân giáo viên bỡ ngỡ Chính thế, thân đợc tham gia giảng dạy chơng trình Ngữ văn với thời gian để nói tới việc viết đợc sáng kiến, nói kinh nghiệm đợc Mà nội dung đà trình bày suy nghĩ cá nhân xin đợc có đôi chút suy nghĩ, ngâm ngợi phơng pháp giảng dạy thể luật Đờng thi Ngữ văn Rất mong cấp chuyên môn xem xét cho thân nh giáo viên ý kiến quý báu để với phong trào Giáo dục - Góp phần nhỏ bé vào công thay sách thành công giáo dục nớc nhà Xuân Trờng, ngày tháng năm 2008 Ngời viết sáng kiến 13 Hoàng Thọ Hữu 14 ... loại thơ II- Cơ sở khoa học thất ngôn bát cú Đờng luật ( thơ Nôm ) đánh giá chung giảng dạy thơ thất ngôn bát cú 1- Cơ sở khoa học : - Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thơ luật ( thể luật. .. Thơ Luật thơ có từ đời Đờng năm 620 -905 gọi Đờng Luật Mỗi thơ làm tám câu , năm vần phải theo niêm luật - Thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật thực chất khác so với thơ Đờng luật. .. việc giúp học sinh phân tích giá trị pháp thơ Đờng luật 2- Đánh giá chung giảng dạy thơ thất ngôn bát cú đờng luật : - Trớc thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc áp dụng giảng dạy lớp chủ yếu lớp

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan