1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 5: Trùng Biến Hình - Trùng Giày

11 3,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 526,5 KB

Nội dung

KIEÅM TRA BAØI CUÕ  Đánh dấu  vào ý đúng của các câu sau : - Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng là nhờ: + Diệp lục  + Roi và điểm mắt  - Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: + Có diệp lục  + Có thành xenlulơzơ  + Có roi  + Có điểm mắt    Bài 4: Trùng roi Màng cơ thể Chất nguyên sinh Không bào co bóp Nhân Không bào tiêu hóa Chân giả Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I- TRÙNG BIẾN HÌNH 1) Cấu tạo và di chuyển : = là cơ thể đơn bào đơn giản nhất . Gồm : màng cơ thể , chất nguyên sinh , nhân , không bào tiêu hóa , không bào co bóp . - Di chuyển bằng chân giả : do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình dạng . Không bào tiêu hóa Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY 2) Dinh dưỡng :  Hãy sắp xếp theo trình tự hợp lý cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình : 1 Khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo , vi khuẩn , vụn hữu cơ … ). 2 Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi . 3 Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh . 4 Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy Mồi , tiêu hóa mồi nhờ dòch tiêu hóa . Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY  Trùng biến hình :  Bắt mồi bằng chân giả , dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa .  Hô hấp qua màng cơ thể .  Chất bài tiết tập trung vào không bào co bóp rồi được đưa ra qua màng cơ thể .  Sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể . 3) Sinh sản :  Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY . II- TRÙNG GIÀY :  Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ( về số lượng và hình dạng ) ? Nhân lớn Nhân nhỏ Không bào co bóp Không bào co bóp Miệng Hầu Không bào tiêu hóa Lỗ thoát thải bã  Về cấu tạo , số lượng và vò trí – không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ?  Tiêu hóa ở trùng giày khác với ở trùng biến hình như thế nào ( về cách lấy thức ăn , quá trình tiêu hóa và thải bã ) ? 3) Sinh sản :  Nêu điểm giống và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi về sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY  Giống nhau : đều sinh sản vô tính theo cách phân đôi . Khác nhau : trùng giày phân đôi theo chiều ngang cơ thể . Sinh sản kiểu tiếp hợp của trùng giày [...]... Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận Chú:cnhân lớn , nhân n thànkhôngcbào co như các con hoà nhỏ , 2 h cá việc bóp : sau hình hoa thò ở nửa trùc và nửa sau , miệng , hầu Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức nă g nhất bài  Họcnthuộc đònh ghi Sinh sản bằng 2 cách :  Xem trước bài 6 ở SGK  phân đôi theo chiều ngang  tiếp . Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY . II- TRÙNG GIÀY :  Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ( về số lượng và hình dạng ) ? Nhân lớn Nhân nhỏ Không. roi  + Có điểm mắt    Bài 4: Trùng roi Màng cơ thể Chất nguyên sinh Không bào co bóp Nhân Không bào tiêu hóa Chân giả Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I- TRÙNG BIẾN HÌNH 1) Cấu tạo và di. theo hình thức phân đôi cơ thể . 3) Sinh sản :  Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY

Ngày đăng: 29/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w