1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sủ 7

94 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng THCS Liên Minh Phần I Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tiết 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châuÂu (Sơ kì - trung kì trung đại ) A. Mục tiêu cần đạt 1 Về kiến thức : HS nắm đợc : - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến. - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại . 2. Về t tởng Thấy đợc sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài ngời: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3. Về kĩ năng : - Xác định vị trí quốc gia châu Âu trên bản đồ . - Vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. B. Thiết bị dạy học : - Bản đồ châu Âu thời phong kiến C. Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Bài mới . * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính GV yêu cầu HS đọc sgk và treo bản đồ cho HS quan sát Ngời Giéc- man làm gì HS : - chia ruộng đất , phong tớc vị cho nhau Những việc làm ấy làm cho xã hội phơng Tây biến đổi nh thế nào ? HS : Bộ máy nhà nớc chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện. Những ngời nh thế nào gọi là lãnh chúa phong kiến ? Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. * Hoàn cảnh lịch sử : Cuối thế kỷ V, ngời Giéc- man tiêu diệt các quốc gia cổ đại * Biến đổi trong xã hội : - Tớng lĩnh, quí tộc đợc chia ruộng đất, phong tớc - các lãnh chúa phong kiến . - Những ngời vừa có ruộng đất vừa có t- ớc vị. - Nô lệ và nông dân . - Nông nô phụ thuộc lãnh chúa - xã hội Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 1 Trờng THCS Liên Minh Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu nh thế nào ? GV yêu cầu học sinh đọc sgk Em hiểu thế nào là lãnh địa pk? Em hãy trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa phong kiến? Đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa phong kiến? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến? Đặc điểm của thành thị là gì? Thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào C dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm nghề gì ? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì . GV cho học sinh quan sát H2 miêu tả cuộc sống ở thành thị D. Hớng dẫn học bài. - Nắm vững nội dung bài. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. phong kiến hình thành 2. Lãnh địa phong kiến . - Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách - Đời sống trong lãnh địa : + Lãnh chúa : xa hoa, đầy đủ + Nông nô : đói nghèo khổ cực, chống lại lãnh chúa. - Đặc điểm kinh tế : tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoài - XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô -> phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Là nơi giao lu, buôn bán, tập trung đông dân c. a) Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển hàng hoá thừa đa đi bán - thị trấn ra đời - TThị trung đại xuất hiện - Thợ thủ công và thơng nhân. - Sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hoá. b) Tổ chức - Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa - Tầng lớp: thị dân ( thợ thủ công và th- ơng nhân) c) Vai trò: - Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển Tiết 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 2 Trờng THCS Liên Minh A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức - HS nắm đợc nguyên nhân và hệ quả các cuộc phát kiến địa lí. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến châu Âu. 2. T tởng - Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quy trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội t bản ở châu Âu. 3. Kỹ năng Bồi dỡng kỹ năng quan sát bản đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử. B. Phơng tiện dạy học - Bản đồ thế giới - Tranh ảnh những nhà phát kiến địa lí C. Tiến trình lên lớp 1. Bài cũ: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành nh thế nào? Đặc điểm kinh tế lãnh địa? 2 Bài mới * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính - GV yêu cầu HS đọc sgk. Vì sao lại có cuộc phát kiến địa lí? HS: Do sản xuất và khoa học kinh tế phát triển. Các cuộc phát kiến địa lí đợc thực hiện nhờ những điều kiện nào - GV mô tả con tàu Ca ra ven ( Có nhiều buồm, to lớn, có bánh lái) Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lợc về các cuộc hành trình đó trên bản đồ? - HS trình bày trên bản đồ. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? HS: Tìm ra những con đờng mới để nối giữa các châu lục . GV cho hs trao đổi , thảo luận câu hỏi : Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa gì ? HS trao đổi và thảo luận GV bổ sung và hoàn thiện GV cho hs đọc sgk và nêu câu hỏi : 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Nguyên nhân: + Sản xuất phát triển + Cần nguyên liệu + Cần thị trờng - Khoa học kĩ thuật phát triển: đóng đợc những tàu lớn, có la bàn - Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu(sgk) * Kết quả : - Tìm ra đợc những con đờng mới . Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp t sản . - Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trờng của các nớc châu Âu * ý nghĩa : - là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức - Thúc đẩy thơng nghiệp phát triển 2. Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 3 Trờng THCS Liên Minh Quí tộc và thơng nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào ? HS :+ cớp bóc tài nguyên từ thuộc địa + Buôn bán nô lệ da đen + Đuổi nông nô khỏi lãnh địa Với vốn công nhân có đợc, quí tộc và thơng nhân châu Âu đã làm gì ? những việc làm đó có tác động gì đối với xã hội ? Giai cấp vô sản và t sản hình thành nh thế nào? Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đợc hình thành nh thế nào. ( HS trao đổi và thảo luận) D. Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. - Qúa trình hình thành tích luỹ nguyên thuỷ t bản hình thành : tạo vốn và ngời làm thuê - Về kinh tế : hình thức kinh doanh t bản ra đời - Về xã hội: Giai cấp t sản mâu thuẫn với quí tộc phong kiến - đấu tranh chống phong kiến - T sản bóc lột kiệt quệ vô sản- quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành. Tiết 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu Âu A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá Phục Hng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của nó đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. 2. T tởng - Nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời. - Những giá trị to lớn của văn hoá Phục Hng. 3. Kỹ năng Phân tích mẫu thuẫn để thấy đợc nguyên nhân xâu xa của cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống phong kiến. B. Phơng tiện dạy học - Bản đồ châu Âu và tranh ảnh thời kỳ văn hoá Phục Hng. C. Tiến trình dạy học 1 Bài cũ: kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hệ quả của các phát kiến đó tới xã hội châu Âu? 2 Bài mới Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 4 Trờng THCS Liên Minh * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính GV yêu cầu HS đọc sgk Chế độ phong kiến ở châu Âu tồn tại trong bao lâu? Đến thế kỷ XV nó đã bộc lộ những hạn chế nào? HS: từ thế kỷ V- XV. Phục hng là gì? HS: Khôi phục lại giá trị của nền văn hoá Hi Lạp và Rô ma; sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp t sản. Tại sao giai cấp t sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đờng chống phong kiến? - GV yêu cầu HS kể tên 1 số nhà văn hoá khoa học tiêu biểu mà em biết. Những thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá Phục Hng? Qua các tác phẩm của mình các tác giả Phục Hng muốn nói điều gì Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo. Trình bày nội dung t tởng của cải cách Luthơ và Canvanh? Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển nh thế nào? Tác động của phong trào " cải cách tôn giáo" đến xã hội? 1. Phong trào văn hoá Phục hng (TK XIV - XVII). * Nguyên nhân: - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Giai cấp t sản có địa vị kinh tế nhng không có địa vị xã hội. -> Phong trào văn hoá Phục hng - Những giá trị văn hoá cổ đại là giá trị tinh hoa nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tác động, tập hợp đợc đông đảo dân chúng để chống lại pk. * Những thành tựu nổi bật. - Khoa học kĩ thuật tiến bộ vợt bậc. - Sự phong phú về văn học. - Thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật. * Nội dung t tởng + Phê phán xã hội phong kién và giáo hội + Đề cao giá tri con ngời 2. Phong trào cải cách tôn giáo. * Nguyên nhân - Giáo hội bóc lột nhân dân - Cản trở sự phát triển của giai cấp t sản. * Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. - Bãi bỏ lễ nghi phiền toái - Quay về giáo lí nguyên thuỷ. - Lan rộng ra nhiều nớc Tây âu: Anh, Pháp, Thuỷ Sĩ *Tác động đến xã hội: - Góp phần thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân. - Đạo Ki tô bị phân hoá. Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 5 Trờng THCS Liên Minh D. Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. Tiết 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 1) A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức HS nắm đợc: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng. 2. Về t tởng : - Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phơng Đông. - Là nớc láng giềng với Việt nam , ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử. B. Phơng tiện dạy - học - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Một số công trình lâu đài, lăng tẩm. C. Tiến trình dạy - học 1 Bài cũ : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến ở châu Âu ? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục hng ? 2 Bài mới * GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - GV sử dụng bản đồ cho HS thấy từ năm 2000, ngời TQuốc đã xây dựng đất nớc trên sông Hoàng Hà . Với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại TQ đóng góp lớn cho sự phát triển của nhân loại Sản xuất thời Xuân thu - Chiến quốc có gì tiến bộ ? Những biến đổi về mặt sản xuất có tác động tới xã hội nh thế nào? Nh thế nào gọi là địa chủ? Nh thế nào gọi là " tá điền "? GV kết luận: Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc * Những biến đổi trong sản xuất - Công cụ bằng sắt - Năng suất tăng - Diện tích gieo trồng tăng * Biến đổi trong xã hội - Xuất hiện giai cấp mới là địa chủ và tá điền. - Quan lại nông dân giàu -> địa chủ - Nông dân mất hết ruộng -> tá điền * Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 6 Trờng THCS Liên Minh GV yêu cầu HS đọc bài sgk Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần? Kể tên một số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông dân xây dựng HS : Vạn lí trờng thành, Cung A Phòng, Lăng ly Sơn Em có nhận xét gì về những tợng gốm trong bức tranh ( hình 8- sgk ) HS: Rất cầu kì, giống ngời thật, số lợng lớn. Thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ Hoàng. Nhà Hán đã ban hành chính sách gì ? Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán? Vì sao lại có sự chênh lệch đó? HS: Nhà Tần: 15 năm, nhà Hán: 426 năm Vì nhà Hán ban hành những chính sách phù hợp với nhân dân. Tác dụng của những chính sách đó đối với xã hội GV gọi HS đọc bài. Chính sách của nhà Đờng có gì đáng chú ý ? Tác dụng của các chính sách đó ? Em hãy trình bày chính sách đối ngoại của nhà Đờng ? Sự cờng thịnh của Trung Quốc bộc lộ ở những mặt nào? - HS trao đổi, thảo luận D. Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán a. Thời Tần - Chia đất nớc thành quận, huyện - Cử quan lại đến cai trị. - Ban hành chế độ đo lờng. - Bắt lao dịch. b. Thời Hán - Xoá bỏ chế độ luật pháp hà khắc - Giảm tô thuế su dịch - Khuyến khích sản xuất - Kinh tế phát triển, xã hội ổn định. - Tiến hành chiến tranh xâm lợc. 3. Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời nhà Đờng. a. Chính sách đối nội - Cử ngời cai quản các địa phơng - Mở khoa thi chọn nhân tài - Giảm thuế chia ruộng đất cho nông dân - Kinh tế phát triển => đất nớc phồn vinh . b. Chính sách đối ngoại - Tiến hành chiến tranh xâm lợc -> mở rộng bờ cõi , trở thầnh đất nớc cờng thịnh nhất Châu á. Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 7 Trờng THCS Liên Minh Tiết 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS nắm đợc: Trung Quốc thời Tống - Nguyên và Minh Thanh. - Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc 2. T tởng - Giúp HS hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở phơng đông, đồng thời là một nớc láng giềng ở Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam. 3. Kĩ năng - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc - Bớc đầu vận dụng phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá B. Phơng tiện dạy học - Bản đồ Trung Quốc C. Tiến trình dạy học 1 Bài cũ : Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đ- ờng ? 2 Bài mới * GV giới thiệu bài Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính GV yêu cầu HS đọc sgk Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì ? - HS : Xoá bỏ miển giảm su thuế, mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi : Những chính sách đó có tác dụng gì ? - HS : ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lu vong. Nhà Nguyên ở Trung Quốc đợc thành lập nh thế nào ? - HS : Vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà Nguyên ở Trung 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên a. Thời Tống - Miễn giảm thuế, su dịch - Phát triển thủ công nghiệp - Có nhiều phát minh => ổn định đời sống nhân dân b. Thời Nguyên - Phân biệt đối xử giữa ngời Mông Cổ và ngời Hán - Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 8 Trờng THCS Liên Minh Quốc. Sự phân biệt đối sử giữa ngời Mông Cổ và ngời Hán đợc biểu hiện nh thế nào ? GV : Em hãy trình bày diễn biến chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối Thanh ? HS dựa vào sgk trả lời Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi ? - HS : + vua quan ăn chơi xa xỉ + Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế, phải đi lao dịch. Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở những điểm nào ? + HS : xuất hiện nhiều xởng dệt lớn, xởng làm đồ xứ với sự chuyên môn hoá cao, thuê nhiều nhân công. - GV: Thời Minh và thời Thanh tồn tại khoảng hơn 500 năm và đạt nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Em hãy trình bày những thành tựu nổi bật về văn hoá trung Quốc thời phong kiến ? Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết ? Tp: Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm qua hình 10 trong sgk ? Kể tên một số công trình kiến trúc lớn ? quan sát Cố cung ( hình 9 ) em có nhận xét gì ? - HS : Cố cung, Vạn Lí trờng thành, khu lăng tẩm của các vị vua Trình bày hiểu biết của em về khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc D. Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - Học bài theo câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu bài mới. - Ngời Mông có địa vị cao hơn, hởng nhiều đặc quyền. Ngời Hán bị cấm đoán đủ thứ. 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh * Thay đổi về chính trị : - 1368 : nhà Minh đợc thành lập - Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh - 1644 nhà Thanh thành lập * Biến đổi trong xã hội thời cuối Minh và Thanh - Vua quan sa đoạ - Nông dân đói khổ * Biến đổi về kinh tế : - Mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa xuất hiện. - Buôn bán với nớc ngoài đợc mở rộng. 6. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a. Văn hoá - T tởng : nho giáo - Văn học, sử học rất phát triển - Nghệ thuật : hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc đạt ở trình độ cao - Đạt đến đỉnh cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện. b. Khoa học kĩ thuật - " Tứ đại phát minh " - Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác mỏ dầu có đóng góp lớn cho nhân loại. Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 9 Trờng THCS Liên Minh Tiết 6: ấn Độ thời phong kiến A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : HS nắm đợc : - Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX. - Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của ấn Độ thời phong kiến. - Một số thành tựu của văn hoá ấn Độ thời cổ, trung đại. 2. Về t tởng Giúp HS : Thấy đợc đất nớc ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại và ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á. 3. Về kĩ năng - Tổng hợp những kiến thức ở trong bài để đạt đợc mục tiêu bài học. - Bồi dỡng kĩ năng quan sát bản đồ. B. Phơng tiện dạy học - Bản đồ Ân Độ - Tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc C. Tiến trình dạy học 1 Bài cũ : Em hãy trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến ? 2 Bài mới * GV giới thiệu bài Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính - GV yêu cầu HS đọc sgk Các tiểu vơng quốc đầu tiên đợc hình thành ở đâu trên đất ấn Độ ? Vào thời gian nào ? - GV dùng bản đồ giới thiệu những con sông lớn góp phần hình thành nền văn minh từ rất sớm của ấn Độ Nhà nớc Magađa thống nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? Đất nớc Magađa tồn tại trong bao lâu ? - HS :- Trong khoảng hơn 3 thế kỷ : từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ III TCN 1. Những trang sử đầu tiên - 2500 năm TCN thành thị xuất hiện (sông ấn ) - 1500 năm TCN ( sông Hằng ) - Thế kỷ VI TCN nhà nớc Magađa thống nhất -> hùng mạnh ( cuối thế kỷ III TCN ) - Sau thế kỷ III TCN sụp đổ Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 10 [...]... Tống ( 1 075 - 1 077 Tiết 15 : I ) Giai đoạn thứ nhất (1 075 ) A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : HS nắm đợc : - Âm mu xâm lợc nớc ta thời đó của nhà Tống nhằm bành trớng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nớc - Nắm đợc diễn biến của cuộc kháng chiến 2 T tởng - Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trớc nguy cơ xâm lợc 3 Kĩ năng Lịch Sử 7 Giáo Viên... 2 nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam - Những giai đoạn lịch sử lớn của 2 nớc 2 T tởng - Bồi dỡng cho HS tình cảm yêu quí, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Cam-pu-chia, thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc Đông Dơng 3 Kĩ năng - Lập đợc biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Cam-pu-chia B Phơng tiện dạy - học Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 13 Trờng THCS Liên Minh... sát vào lợc đồ Tại sao Lý Thờng Kiệt chọn sông Cầu làm phòng tuyến chống quân Tống ? Lịch Sử 7 Nội dung chính 1 Kháng chiến bùng nổ - Lý Thờng Kiệt hạ lệnh cho các địa phơng ráo riết chuẩn bị bố phòng - Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống * Diễn biến : + Cuối năm 1 076 quân Tống kéo vào nớc ta + Năm 1 077 nhà Lí đã đánh nhiều trận Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 28 Trờng THCS Liên Minh... SGK Nêu v trí o pht thi Lý? GV: Thi Lý nhân dân ta a thích ca hát Lịch Sử 7 - S phân bit giai cp sâu sc hn a ch ngy cng tng, nông dân tô in b bóc lt ngy cng nhiu - HS da vo sgk tr li 2 Giáo dc v vn hoá * Giáo dc : + Nm 1 070 Vn Miu c xây dng Thng Long + Nm 1 075 khoa thi u tiên c m tuyn chn quan li - Quốc Tử Giám đợc thành lập năm 1 076 => Đánh du s ra i ca nn giáo dc i Vit - o pht rt phát trin * Vn... Đọc và nghiên cứu bài mới Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á A Mục tiêu bài học Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 11 Trờng THCS Liên Minh 1 Kiến thức : HS nắm đợc : - Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm những nớc nào ? tên gọi và vị trí địa lí của những nớc này có những điểm gì tơng đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt - Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực - Nhận... niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu về kinh tế và văn hoá mà các dân tộc đã đạt đợc trong thời phong kiến 3 Về kĩ năng - Bớc đầu làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện biến cố lịch sử để rút ra kết luận B Thiết bị dạy học - Bản đồ châu Âu, châu á - T liệu về XHPK ở phơng đông và phơng Tây C Tiến trình lên lớp Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 15... chức nh thế nào? - GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ Quân đội thời Tiền Lê đợc tổ chức nh thế nào? Quân Tống xâm lợc nớc ta trong hoàn cảnh nào ? HS : Cuối năm 979 nội bộ nhà Đinh lục Lịch Sử 7 2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê * Sự thành lập của nhà Lê - Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết -> nội bộ lục đục - Nhà Tống lăm le xâm lợc -> Lê hoàn đợc suy tôn làm vua - Thể hiện sự thông minh, quyết đoán, đặt lợi ích... Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học - Học bài theo câu hỏi trong sgk - Đọc và nghiên cứu bài mới Tiết 16 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống ( tiếp theo ) II Giai đoạn thứ hai ( 1 076 - 1 077 ) A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : HS nắm đợc : - Diễn biến sơ lợc cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt 2 T tởng - Giáo dục lòng tự hào về tinh thần... xã hội - Nhà nớc - Nhà nớc D Hớng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học - Học bài theo câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử Tiết 10: Làm bài tập lịch sử A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : HS nắm đợc : - Củng cố những kiến thức cơ bản về phần lịch sử thế giới trung đại - Nắm đợc sự hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến ở châu Âu và một số ở Châu á 2 Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ... quân ta phản công quyết liệt - Một đêm cuối xuân 1 077 , nhà Lý cho quân vợt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc * Kết quả : + Quân giặc " mời phần chết đến năm sáu phần " + Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nớc - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa hai nớc * ý nghĩa Chiến thắng ở phòng tuyến Nh Nguyệt có + Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử ý nghĩa gì? chống giặc ngoại xâm của dân tộc . lợc -> mở rộng bờ cõi , trở thầnh đất nớc cờng thịnh nhất Châu á. Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 7 Trờng THCS Liên Minh Tiết 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp) A loại. Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 9 Trờng THCS Liên Minh Tiết 6: ấn Độ thời phong kiến A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : HS nắm đợc : - Các giai đoạn lớn của lịch sử. Kiến trúc : Kiến trúc Hinđu và kiến trúc Phật giáo Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á A. Mục tiêu bài học Lịch Sử 7 Giáo Viên : Nguyễn Thị Hồng ánh 11 Trờng THCS Liên Minh

Ngày đăng: 29/04/2015, 20:00

Xem thêm: Lịch sủ 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    N«ng d©n

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w