1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG ĐỀ YẾU CÁC SÁCH HÁN NÔM ĐƯỢC GHI CHÚ CÓ GHI CHÉP CA DAO TỤC NGỮ

44 6,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Ca dao, tục ngữ là sản phẩm văn hoá tinh thần của người lao động xưa. Nó phản ánh toàn bộ đời sống, tâm tư, tình cảm và sinh hoạt của nhân dân lao động và có giá trị lớn về nhiều mặt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI : NỘI DUNG ĐỀ YẾU CÁC SÁCH HÁN NƠM ĐƯỢC GHI CHÚ CĨ GHI CHÉP CA DAO TỤC NGỮ (Qua khảo sát Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu) Người hướng dẫn : ThS Phùng Minh Hiếu Sinh viên : Trần Thị Đậu Lớp : K51 Văn học Hà Nội, Tháng 12 năm 2008 Lời cảm ơn Em xin cảm ơn thầy, cô giáo trường ĐHKHXH & NV đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Phùng Minh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em trình làm báo cáo khoa học Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Trần Thị Đậu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ca dao, tục ngữ sản phẩm văn hố tinh thần người lao động xưa Nó phản ánh tồn đời sống, tâm tư, tình cảm sinh hoạt nhân dân lao động có giá trị lớn nhiều mặt Công tác sưu tầm ca dao, tục ngữ nói riêng cơng tác sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian nói chung quan trọng Cơng việc thực từ kỉ XIX, với tác phẩm : An Nam phong thổ thoại Trần Tất Văn (hiệu Thiên Bản cư sĩ ), Đại Nam quốc túy Ngô giáp Đậu( hiệu Tam Thanh) tiếp tục phát huy, sưu tầm thêm kỉ XX, với số tác phẩm như: tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri; tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc; ca dao ngạn ngữ Hà Nội v v… Trong năm gần đây, việc tiếp cận sưu tầm ca dao tục ngữ chủ yếu dựa cơng trình lớn nhóm Nguyễn Xuân Kính Kho tàng ca dao người Việt Kho tàng tục ngữ người Việt Tìm hiểu sưu tầm ca dao tục ngữ, thường đề cập đến vấn đề nguồn tư liệu, đó, nguồn tư liệu quan trọng tư liệu sách chữ Hán Nơm có ghi chép câu ca dao tục ngữ sưu tầm Chúng nhận thấy việc tìm hiểu nhóm tư liệu bổ ích người bước đầu làm nghiên cứu văn học dân gian nên mạnh dạn dành báo cáo cho việc triển khai khảo sát với nhóm tư liệu Trở ngại lớn nhất, suốt trình tiếp cận tư liệu người thực báo cáo vấn đề ngôn ngữ: Trong nhóm tư liệu ghi chép chữ Hán chữ Nơm có niên đại cách ngày khoảng gần kỷ, vốn hiểu biết chữ nghĩa Hán Nôm người thực báo cáo dừng số học trình ỏi chương trình cử nhân Văn chương dành cho môn học Mặc dù vậy, với mong muốn hiểu biết mảng tư liệu có vị trí quan trọng nguồn tư liệu thiết sưu tầm ca dao tục ngữ người Việt, cố gắng triển khai phân tích khảo sát, dù bước sơ khai Đối với kho sách Hán Nơm cịn lưu giữ đến ngày nay, nơi tập trung Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm ( 183, Đặng Tiến Đông – Hà Nội), với hầu hết sách Hán Nôm sưu tầm thư mục hóa thành danh mục in Di sản Hán Nôm Việt Nam – thư mục đề yếu Viện nghiên cứu Hán Nôm Học viện Viễn đông Bác cổ Pháp thực Việc sử dụng sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao, tục ngữ cho việc tim hiểu nghiên cứu ca dao, tục ngữ vốn làm từ sớm, trường hợp hai sưu tầm Kho tàng ca dao người Việt Kho tang tục ngữ người Việt sử dụng số sách Hán Nôm để biên soạn, số sách Hán Nơm có phận lưu giữ kho sách Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm có tên danh mục Thư mục đề yếu nói Trong báo cáo này, vào khảo sát nội dung đề yếu sách Hán Nôm ghi có sưu tầm ca dao tục ngữ theo thư mục đề yếu Có hai mục đích rõ ràng: Thứ nhất, cơng việc này, chúng tơi thiết lập nhìn đại lược với trữ lượng sách có sưu tầm ca dao tục ngữ kho sách Hán Nôm lưu giữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Thứ hai, có nhìn rộng phơng sách Hán Nơm có liên hệ với tư cách nguồn tư liệu cho tìm hiểu ca dao tục ngữ người Việt Một mặt, dịp để người thực báo cáo có thêm hiểu biết sách Hán Nôm nhắc nhở nhiều đến sưu tầm ca dao tục ngữ hồi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; mặt khác, lã cách để khảo sát phơng sách có liên quan đến nguồn tư liệu ca dao tục ngữ, ca dao tục ngữ có xuất ghi chép địa phương chí ghi chép mang tính sưu tầm tổng hợp… 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phần nội dung đề yếu sách Hán Nôm ghi có sưu tầm ca dao, tục ngữ theo thông tin cung cấp Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu Chúng dựa vào ba tập sách Thư mục để cố gắng thiết lập danh sách sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao tục ngữ, từ triển khai số nhận xét phân tích nhóm tư liệu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như biết, nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca trữ tình dân gian nói chung ca dao tục ngữ nói riêng, học giả nhiều quan tâm đến mảng tư liệu sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao tục ngữ Trong kho tàng ca dao người Việt nhóm Nguyễn Xn Kính, sách Hán Nơm sử dụng làm nguồn tư liệu cho mục đích sưu tầm lời ca dao, tục ngữ Nhắc đến vai trò sách Hán Nôm, nhà biên soạn viết: “ Sách Hán Nơm đời sớm giúp ích cho việc tìm hiểu lịch sử thơ ca dân gian tìm hiểu quan niệm nhà Nho dân ca, ca dao: Những lời thuộc loại ghi chép nhiều, lời ý? Cũng qua sách Hán Nôm, người nghiên cứu chứng kiến trình thay đổi lời ca dao cụ thể: Vốn sách Hán Nôm có mặt sách quốc ngữ thêm, bớt, sửa đổi sao?” Có thể thấy, nhà soạn giả ý thức cách nghiêm túc yếu tố ngôn ngữ (Hán Nôm hay Quốc ngữ) sử dụng sách sưu tầm ca dao, tục ngữ thời kỳ sớm Bảng dẫn tìm tư liệu theo chủ đề thuộc Thư mục đề yếu đua đề mục Ngữ văn phân chia thành nhóm sách Văn xi hay Thơ ca Văn học dân tộc thiểu số Điều nghĩa là, Thư mục đề yếu không dành riêng phân loại cho nhóm sách sưu tầm có liên hệ đến sưu tầm ca dao tục ngữ Khác với Thư mục đề yếu, sách mang tính cơng cụ tra cứu sớm kho sách Hán Nơm Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam học giả Trần Văn Giáp, người soạn sách dành tiểu mục ‘ Văn hoá dân gian” thuộc phân nhóm sách “ Văn học nghệ thuật” Theo mơ tả phân tích Trần Văn Giáp, thuộc số sách Văn hố dân gian có dạng sưu tầm ca dao tục ngữ Thanh Hoá quan phong, Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục, Nam phong giải trào Như vậy, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu quan tâm đến sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao tục ngữ Trong báo cáo này, từ góc tiếp cận hẹp khảo sát nội dung đề yếu sách Hán Nơm ghi có sưu tầm ca dao tục ngữ theo Thư mục đề yếu, cố gắng phân tích thơng tin từ phần nội dung đề yếu này, mặt đối sánh chúng với tình hình chúng thường khai thác sử dụng nghiên cứu ca dao tục ngữ, đồng thời phân tích bình luận tình trạng sách nội dung đề yếu Thư mục đề yếu nêu có ca dao tục ngữ 4.Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp liên ngành, bật phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích định lượng số thao tác nghiên cứu cụ thể khác Thực thống kê định lượng, chọn lọc sách có nội dung đề yếu mơ tả có sưu tầm ca dao, tục ngữ Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu Căn vào nội dung kết hợp với số dấu hiệu hình thức Với kết thống kê thu được, tiến hành phân loại Ở dựa vào yếu tố: (có chữ Hán hay khơng?; có xác định tác giả thơng tin niên đại khơng?; sách tồn sưu tàm ca dao tục ngữ hay ca dao, tục ngữ phần sách?) Trên sở liệu có, chúng tơi phân tích danh sách rút nhận định bước đầu công tác sưu tầm ca dao, tục ngữ tìm hiểu sâu sắc ý nghĩa, qui mô, hướng tiếp cận học giả sử dụng chữ Hán Nôm xưa ứng xử ngày gọi ca dao, tục ngữ 5.Kết cấu báo cáo Với yêu cầu trình bày để tương ứng với cách giải nó, báo cáo chúng tơi bao gồm phần mở đầu, kết luận, chương Chương 1: Danh sách sách Hán Nơm ghi có sưu tầm ca dao tục ngữ theo nội dung đề yếu Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu 1 Từ việc ghi chép ca dao, tục ngữ sách Hán Nôm… 1.2 … đến sách Hán Nơm có ghi chép ca dao tục ngữ Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu 1.3 Giới thiệu danh sách sách Hán Nơm ghi có ghi chép ca dao, tục ngữ theo nội dung đề yếu Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Chương 2: Một số phân tích nội dung đề yếu cho sách Hán Nôm có ghi chép ca dao, tục ngữ Nhận xét thông tin tác giả, niên đại thông tin loại chữ viết sử dụng sách Hán Nơm có ghi chép ca dao tục ngữ 2.Về kết cấu số sách ghi có ghi chép ca dao tục ngữ theo thông tin nội dung đề yếu Liên hệ với cách biên soạn ca dao tục ngữ Kho tàng ca dao người Việt Kho tàng tục ngữ người Việt CHƯƠNG DANH SÁCH SÁCH VỞ HÁN NÔM ĐƯỢC GHI CHÚ CÓ GHI CHÉP CA DAO, TỤC NGỮ THEO NỘI DUNG ĐỀ YẾU TRONG DI SẢN HÁN NÔM VIỆT NAM – THƯ MỤC ĐỀ YẾU 1 Từ việc ghi chép ca dao, tục ngữ sách Hán Nôm… Sưu tầm văn học dân gian việc Cách 3000 năm, văn học dân gian sưu tập: 305 Kinh thi nhạc sư Trung Quốc sưu tập, san định truyền lại Những thiên sử thi Iliat Ôđixê Hômerơ cổ đại Hy Lạp tác phẩm dân gian truyền lại từ ngót 3000 năm (Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam- Vũ Ngọc Phan) Ở nước ta, cơng trình sưu tập văn học dân gian sớm truyện dân gian, từ kỷ X đến kỷ XVIII Về tục ngữ, ca dao ,dân ca cơng việc sưu tập, biên soạn ngót hai trăm năm trở lại đây, vào nửa cuối kỷ XVIII, Trần Danh Án( hiệu Liễu Am) sưu tập biên soạn Nam phong giải trào Nam phong nữ ngạn thi Trần Tiên sinh Các soạn giả ghi chép tục ngữ, ca dao chữ Nơm, dịch chữ Hán thích, có ý đem ca dao Việt Nam sánh với thơ “ Quốc phong” Kinh thi Trung Quốc.( Vũ Ngọc Phan- Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam) Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần dân tộc thể sáng tác dân gian (vè u nước) cơng trình sưu tập, biên soạn vốn văn học truyền thống, sách chữ Nôm sưu tầm ca dao tục ngữ như: An nam phong thổ thoại Trần Tất Văn (hiệu Thiên Bản cư sĩ), Đại Nam quốc túy Ngô Giáp Đậu ( hiệu Tam Thanh), Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục (vô danh)… Sang đầu kỷ XX, có sách sưu tập tục ngữ ca dao chữ quốc ngữ: Nam ngạn trích cẩm Phạm Quang Sán (hiệu Ngạc Đình); Gương phong tục Đồn Duy Bình (đăng Đơng Dương tạp chí); Tục ngữ phong dao Nguyễn Can Mộng… Đây lần nhà trí thức Việt Nam nhận rõ giá trị văn học tục ngữ, ca dao Nguyễn Can Mộng viết: “Văn vần nước ta phôi thai từ ngạn ngữ, đến phong dao thành điệu, thành chương, ngâm nga Văn lục bát hay song thất sau từ (Bài tựa Ngạn ngữ phong dao 15-2-1936) Nhận định Nguyễn Can Mộng xác đáng Vốn văn học dân gian truyền thống ta quý, sách Hán Nôm ta ghi chép tục ngữ, ca dao có làm người đọc thấy giá trị vốn q khơng? Sách Hán Nơm đời sớm giúp ích cho việc tìm hiểu thơ ca dân gian tìm hiểu quan niệm nhà nho ca dao, tục ngữ: Những lời thuộc loại ghi chép nhiều, lời ý ? Cũng qua sách Hán Nôm, người nghiên cứu chứng kiến trình thay đổi lời ca dao cụ thể: Vốn sách Hán Nơm có mặt sách Quốc ngữ thêm bớt, sửa đổi sao? Tại hội nghị cán văn hóa ngày 30-10-1958, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Quần chúng người sáng tạo Nhưng quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác nữa…Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý.” Như lời Bác Hồ kính yêu dạy, sáng tác quần chúng nhân dân giàu đẹp Riêng thơ ca dân gian phong phú vơ Mở đầu cho mùa văn học dân gian nở rộ ca dao dân ca tập tục ngữ dân ca Việt Nam Tiếp theo đó, hàng loạt cơng trình sưu tập, nghiên cứu nối tiếp đời : Hát ví Nghệ Tĩnh, Dân ca Nam Bộ, Dân ca quan họ Bắc Ninh, 10 viết, 28 tr., 27.5 x 15.5 A.604 377 câu tục ngữ, ngạn ngữ Việt Nam 4123 TỰ LOẠI DIỄN NGHĨA viết, 77 tr., 30 x 15, có chữ Hán AB 593 Dùng chữ Nơm để giải nghĩa chữ Hán thuộc 32 chuyên mục: Thiên văn, Địa lí, Nhân sự, Tục ngữ, Ca dao, Thảo mộc, Cơn trùng v.v 4246 VÂN TRÌ DƯƠNG ĐẠI NHÂN TIÊN SINH ĐỐI LIÊN TỊNH THI VĂN 雲池楊大人先生對聯青詩文 viết, 124 tr., 28 x 16, có chữ Nơm A.3007 Thơ văn câu đối Dương Khuê: câu đối mừng thọ, mừng thi đỗ, mừng thãng chức… (Hán) Một số hát mưỡu, hát nói (Nơm) Ca dao Tác phẩm Nguyễn Khuyến gửi Dương Khuê Thơ Nguyễn Thiện Kế Câu đối Phan Bội Châu 4263 VỊ THÀNH GIAI CÚ TẬP BIÊN 渭城佳句集編 viết, 410 tr., 29 x 20, có chữ Hán AB.194 MF.1656 1.Vị thành giai cú tập biên (56 tr.): 78 phần lớn thơ Nôm, soạn theo thể – 7/6 – thất ngôn tứ tuyệt, Trần Cao Xương soạn (*) Tác giả Thiên Nam Hương Sơn Quan Âm Phật chân kinh tân dịch Kiều Oánh Mậu Xem Hương Sơn Quan Thế Âm chân kinh tân dịch AB.271 4296 VIỆT NAM PHONG SỬ 越南封史 30 viết, 206 tr., 30 x 10, mục lục, thơ đề, tựa, bạt, có chữ Hán AB.320 100 câu (chương) ca dao Việt Nam có từ triều Nguyễn trở trước, xếp theo thể phú, tỉ, hứng Mỗi câu ngồi phần Nơm, cịn có thích trưng dẫn lịch sử chữ Hán Trên đây, chúng tơi trình bày cách khái lược tình hình sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao, tục ngữ “Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu” Qua đó, hình dung đươc diện mạo vấn đề thấy vai trò sách Hán Nôm sưu tầm ca dao, tục ngữ văn học nước nhà 31 Chương MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ NỘI DUNG ĐỀ YẾU CHO CÁC SÁCH VỞ HÁN NƠM CĨ GHI CHÉP CA DAO TỤC NGỮ 2.1 Nhận xét thông tin tác giả, niên đại thông tin loại chữ viết sử dụng sách Hán Nơm có ghi chép ca dao tục ngữ Trước hết, thông tin tác giả, niên đại, số sách Hán Nôm mà khảo sát 28 đơn vị sách Trong số đó, thấy có 16 sách xác định đươc tác giả 15 sách xác định năm biên soạn Bên cạnh đó, tình hình chung dạng văn Hán Nôm khác, nhiều sách chưa giám định khơng có khả để giám định thông tin niên đại tác giả Về tình hình loại chữ viết sử dụng nhóm sách Hán Nơm này, 28 sách đưa vào diện thống kê, khảo sát, thấy có sách hồn tồn Nơm, cịn lại lẫn Hán Điều nhiều chứng tỏ chữ Hán có vai trị quan trọng biên chép ca dao, tục ngữ tài liệu liên quan đến ca dao tục ngữ phi quốc ngữ Nếu việc sử dụng chữ Hán, chữ Nôm dẫn tới hình thành kho sách Hán Nơm, đến lượt nó, kho sách Hán Nơm lại tạo điều kiện cho cơng trình thư mục Hán Nơm quan trọng biết tới ngày Do am hiểu văn tự văn hóa Hán nhà nho người tiên phong việc truyền bá chữ Hán tư tưởng Hán Bộ phận nho sĩ có vai trị quan trọng việc kết hợp văn học dân gian văn học thống, họ người trực tiếp đưa tư tưởng nhà văn 32 hóa lớn giới đặc biệt tư tưởng Hán học vào nước ta 2.2 Về kết cấu số sách ghi có ghi chép ca dao tục ngữ theo thông tin nội dung đề yếu Trong phạm vi báo cáo khoa học này, nêu kết cấu số sách đáng ý Trong đó, có sách mà toàn tập hợp sưu tầm ca dao, tục ngữ 2.2.1 Việt Nam phong sử: Việt Nam phong sử gồm 100 chương ca dao Việt Nam, có từ triều Nguyễn trở trước, Nguyễn Văn Mại (tự Tiểu Cao) biên soạn năm 1914 Trong chương có lời ca dao làm tiêu đề viết chữ Nơm, cịn phần giải ngĩa, bàn bạc viết chữ Hán, xếp theo thể phú, tỉ, hứng Trong lời tựa Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại có viết: “ Lúc làm chức bố chánh sứ Thanh Hóa, nhân dân hậu, việc đơn giản, tơi thường vị học rộng trị sở văn nhân hạt lo chọn lựa thu nhặt rộng rãi thơ phong dao, chọn câu làm gương khuyến khích điều thiện giới trừng điều ác, trăm thiên, lấy thơ phong dao làm chánh văn, lấy Việt sử, dã sử ngoại truyện tiểu thuyết làm thích” Như vậy, tác phẩm Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại gồm hai phần chính, phần ca dao phần quốc sử “ Lấy thơ phong dao làm gương mà soi tinh thần quốc sử, lại lấy quốc sử làm cội mà tháp vào hoa nhụy thơ phong dao âm hưởng tự nhiên rít lên để khơng cẩu hợp với nhân hồn, điều tự tin Mại vậy” Huống chi “lúc tân học phát khởi khơng đọc sử nước Nam bị chê qn tổ tiên nịi giống, khơng thuộc thơ phong dao lịch sử khơng 33 khỏi bị cười kẻ quay mặt vào tường chẳng thấy biết gì” Dưới vài ví dụ: “ Thương chồng nên phải gắng công, Nào xương sắt da đồng chi đây? Thơ phong sử thuộc phú Trưng Nữ Vương tên Trắc, họ Trưng, gái lạc tướng huyện Mê Linh đất Phong Châu (nay Yên Lãng ), vợ Thi Sách huyện Chu Diên Lúc Thái thú Tơ Định thi hành sách tham bạo.Nữ Vương hận Tô Định giết chồng Bà, em Trưng Nhị cử binh đánh Phong Châu, hãm châu trị, dẹp yên 60 thành Lĩnh Nam, tự lập làm vua, đóng Mê Linh, Nhà Hán phong chức cho Mã Viện làm Phục Ba Tướng quân cho đem binh sang đánh Nữ Vương Mã Viện men theo ven biển mà tiến, đến hồ Lãng Bạc ( huyện Vĩnh Thuận, nhà Lê đổi gọi Tay Hồ, Chúa Trịnh đổi gọi Đồi Hồ) gặp qn Nữ Vương, Nữ Vương thấy giặc to, tự liệu quân ô hợp chống nổi, lui quân giữ Cẩm Khê Quân sĩ thấy Nữ Vương đàn bà gái thắng địch, chạy tán loạn Nữ Vương chống cự cô bại trận mà chết Mã Viện dựng cột đồng làm ranh giới cực nhà Hán Nước Việt ta lại thuộc nhà Hán Về sau người vùng cảm mộ Nữ Vương dựng đền Hát Giang mà thờ phụng hai Bà Câu phong dao khen ngợi Trưng Nữ Vương Chồng Thi Sách Nữ Vương thù chồng mà khởi binh, đuổi Tô Định, dẹp yên vùng Lĩnh Biểu, đàn bà gái yếu đuối, không dám lấy việc luyện sách rèn 34 kim tự khoe mình, hai Ba bậc anh hùng giới nữ lưu, với Lệ Hải Bà Vương (Bà Triệu) chồng cự quân giặc Bắc uy danh hiển hách ngàn thu” Hay câu phong dao sau đây: “Gió đưa cải trời, Rau răm lại chịu lời đắng cay” Thơ phong sử thuộc tỷ Cải, rau cải làm dưa, tháng mùa đơng bắt đầu gieo hột mà trồng Trời, Thiên triều, triều nhà Thanh bên Tàu Nước ta trải qua đời chịu triều đình Trung Quốc phong cho, gọi nước Trung quốc thiên triều, Răm, thứ rau có vị cay, mọc chỗ đất thấp Theo sử ký, Nguyễn Thị Kim, người làng Tỳ Bà, huyện Lương Tài cung phi vua Lê Mẫn Đế Lúc quân Tây Sơn chiếm thành Thăng Long, vua Lê Chiêu Thống Hoang Thái hậu với cung phi chạy lên Cao Bằng nếm nỗi đắng cay Đến vua Chiêu Thống sai người sang cầu cứu với nhà Thanh trước hết bí mật khiến người hộ tống Thái hậu Nguyên tử (con trai trưởng vua) sang Tàu Còn cung phi Nguyến Thị Kim theo không kịp, phải buồn hận trở âm thầm ẩn tránh dân gian lo việc làm rượng nuôi tằm dệt vải để sống sức lực Ngày xưa sống với phấn sáp cung trang, ngày nàng trở thành người đàn bà quê với áo vải thoa gai, vua chạy đi, nước tan mất, nỗi đắng cay không xiết được, làm thơ phong dao để tự ví 35 Cải thứ rau có vị đắng ví với Thái hậu Rau răm có vị đắng ví với cung phi Nói Thái hậu xa sang Thiên triều chưa biết cam khổ Một Cung phi lại đất giặc chiếm đóng phải chịu nỗi cay đắng ấy.Đấy lời than thở Về sau vua Chiêu Thống Yên Kinh bị bệnh mà chết Sau lấy đước nước định quốc đô, triều Nguyễn ta xin nhà Thanh đưa linh cữu vua Lê Chiêu Thống nước Cung phi Nguyễn Thị Kim đến trước linh cữu lạy khóc uống thuốc độc mà chết Thương thay! Trung thần liệt nữ từ xưa Nay người ta đọc đến chương thấy lời trung nghĩa rõ ràng, lão luyện văn mặc nói khơng thấu đạt được” Một ví dụ khác: “ Đời vua Vĩnh Tộ lên Cơm gạo đầy nồi, trẻ chẳng ăn cho Thơ phong sử thuộc phú Vĩnh Tộ niên hiệu vua Lê Thần Tông( 1620- 1628) Trong khoảng niên hiệu Lê Cảnh Hưng( 1740-1786) Lê Chiêu Thống (1787- 1788) có nhiều năm mùa đói khó, nhân dân lưu ly tứ tán, cha nuôi nhau, anh em dựa nhau, họ nhớ lại ngày tháng trúng mùa niên hiệu Lê Vĩnh Tộ mà than thở kiếp sống họ không gặp thời Đây lời quan chức than thở không vua hậu đãi nhà cao cửa rộng với bữa cơm đầy đủ dồi dào, thiên Quyền dư thuộc phần Tần phong Thi Kinh chăng?” 36 Tuy nhiên, tác giả viên quan triều Nguyễn theo khuynh hướng “tân học”, lại sáng tác thời kỳ văn hóa phương Tây xâm nhập vào nước ta hồi đầu kỷ XX nên mang quan điểm “chính thống” phong kiến Nguyễn coi “khơng thống” ngụy (ngụy Mạc, ngụy Hồ) Điều giáo trình văn học dân gian Việt Nam giải thích : “phần lớn nhà nho sưu tập tục ngữ ca dao nhằm nêu rõ “phong tục hậu hay bạc”, nhằm “dương Phong chấn Nhã”, nhằm đem lại điều “khuyên răn cho đời” Và muốn họ phải gị ca dao vào khn khổ tư tưởng đạo Nho Đó nguyên nhân chủ yếu hạn chế thường thấy cơng trình biên soạn họ câu ca dao bình thường mà họ đưa vào vựng tập có họ giải thích sai lạc Cịn tác phẩm trái ngược với đạo lý phong kiến cách rõ rệt, vè có tính chiến đấu chống phong kiến mạnh mẽ, thường bị bỏ qua, ghi chép lại” Câu phong dao ví dụ: “Thương chồng nên phải gắng công Nào xương sắt, da đồng chi đây? Nào xương sắt, da đồng chi đây? Hai câu lời người phụ nữ nói vất vả, cố gắng mình, để giúp chồng, nuôi con, Nguyễn Văn Mại, tác giả Việt Nam phong sử lại gán ghép vào kiện lịch sử Ơng viết: “ Trưng Vương đàn bà, chồng báo thù, đánh đuổi Tô Định, thực gan vàng sắt” Nhận định sai mà hạ thấp khởi nghĩa Bà Trưng Bà trả thù nhà, đền nợ nước nữa.( theo Vũ Ngọc Phan- Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam) 2.2.2 Nam Phong giải trào: Nam Phong giải trào cơng trình sưu tầm ca dao sớm nhất, sách dịch từ chữ Nôm chữ Hán câu ca dao, tục ngữ Việt Nam Tuy nhiên, tác 37 giả sách giải ca dao theo ý mình, bắt chước cung cách nhà nho Trung Quốc giải ca dao Kinh Thi Câu ca dao : “Thiên vạn tư niên, vật giá bỉ La, ngơn xú kì tương, ngơn hắc kì già.”( chữ Hán) Ngàn vạn lấy kẻ La Cái tương thời thối cà thời thâm (chữ Nôm) Câu ca dao vốn phản ánh chê trách nông dân, thợ cấy bọn điền chủ keo kiệt làng La, tác giả đem gán ghép với nội dung trị xa lạ với nội dung Trước hết câu ca dao dịch chữ hán theo phong cách Kinh Thi, đặt tên Chương Thiên Vạn, theo cách lấy hai chữ đầu để đặt tên thơ kinh Thi Cách giải rập theo khuôn mẫu giải Kinh Thi sau: “Thể phú Nói việc đàn bà làm thuê, răn bảo cấy khơng Mà làng có tên La một, chưa rõ làng La Chương mở đầu sách Giải trào, mượn việc răn cấy để nói việc làm quan” Đem gán ghép nội dung trị xã hội vào ý nghĩa ca dao theo kiểu vốn truyền thống nhà Nho Trung Quốc đời Hán Nếu Quan thư Kinh Thi vốn khơng có ngụ ý ca ngợi đạo đức vợ vua Văn Vương nhà Chu Hán nho giải thích, câu ca dao vốn chẳng có ngụ ý việc kẻ vong thần nhà Lê răn làm quan cho tân triều (tức nhà Tây Sơn, sau nhà Nguyễn) Trần Danh Án, Ngơ Đình Thái giải thích Cách giải thích ca dao thực tế gị ép ý nghĩa ca dao theo mục đính nhà nho Mục đích có đề cao đạo đức phong kiến phần lớn tác giả cơng trình sưu tập làm, có gửi gắm tâm riêng nhà biên soạn Và trường hợp ấy, tất nhiên việc giải thích ca dao có tính chất xun 38 tạc Nhưng nhằm mục đích tốt nữa, cách giải thích ca dao thường khiên cưỡng, quan niệm chung thiếu xác thơ ca dân gian 2.3 Liên hệ với cách biên soạn ca dao tục ngữ Kho tàng ca dao người Việt Kho tàng tục ngữ người Việt : Các sách Hán Nơm có sưu tầm ca dao, tục ngữ chủ yếu nhà nho sưu tầm ghi chép lại Nguyễn Văn Ngọc đánh giá sách Hán Nơm sau: “Những sách làm, khơng theo trật tự nào, đối hai câu một…Những câu chép sách thường khơng có thích, phê bình Tựu trung đơi gọi có cắt nghĩa qua câu, kê cứu lai lịch câu mà chép cho câu có can thiệp đến lịch sử nước nhà Nhưng đáng tiếc có nhiều sách viết, bỏ quên thư viện nhà nào, chưa đem cơng bố, ấn hành ” Nói chung sách xếp, phân loại chủ đề ca dao, tục ngữ chưa khoa học, khó cho việc tra cứu Soạn giả Quốc phong thi tập hợp thái chia phong dao theo địa phương Thừa Thiên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Sơn Tây, v.v…Soạn giả Thanh Hóa quan phong chia ca dao Thanh Hóa theo huyện châu Đông Sơn, Thạch Thành, Quảng Xương, Ngọc Cần, Nga Sơn, v.v…Soạn giả Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục chia theo phẩm loại trời đất, thần phật, bậc người, cách ăn ở, tả đạo, loại sâu bọ, thảo mộc, sơn hải, v.v…Soạn giả Tục ngạn tập biên chia theo số chữ : loại câu chữ, loại câu chữ, loại câu chữ, câu chữ, v.v…Soạn giả Việt Nam phong sử lại cố gắn câu ca dao với thời đại, kiện lịch sử nhân vật lịch sử Trong cách phân loại cách phân loại theo địa phương giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu văn học dân gian, cịn cách phân loại 39 theo thời kì lịch sử làm tốt bổ ích, tiếc công việc nhà nho xưa thường chưa đủ vững Chỉ Kho tàng ca dao người Việt Kho tàng tục ngữ người Việt đời người đọc có nhìn tồn diện ca dao, tục ngữ Với việc phân loại ca dao, tục ngữ thành nội dung khao học như: Sắp xếp theo trật tự chữ tiếng đầu Bảng tra cứu theo chủ đề Bảng tra cứu tên đất Bảng tra cứu tên người Thư mục ca dao, tục ngữ vài nội dung khác… Với nội dung trên, Kho tàng ca dao người Việt Kho tàng tục ngữ người Việt trước hết phục vụ bạn đọc rộng rãi việc thưởng thức, tìm hiểu thơ ca dân gian; sách chủ yếu sách công cụ, nhằm cung cấp tư liệu cho nhà nghiên cứu Chẳng hạn, hệ thống xếp ca dao theo trật tự chữ cái, qua tên sách sưu tầm, người đọc thấy tính chất phổ biến (số lần xuất hiện) lời; qua việc trình bày khác, người đọc thấy rõ tính chất dị ca dao; qua việc xác định thời điểm sách sưu tầm người đọc biết lời ca dao cụ thể ghi lại sớm từ năm nào, v.v… Công trình sưu tập ca dao sớm mà thấy sách Nam Phong giải trào, xét cho kĩ khơng phải nhằm mục đích giữ lại giấy trắng mực đen sáng tác dân gian vốn lưu hành cửa miệng Nói nguyên nhân xuất Nam Phong giải trào, tựa Trần Dỗn Giác có đoạn sau: “Ơi! Tập sách lúc đầu há phải khơng có ngun nhân mà thành ru! Tiên sinh Liễu Am gặp thời buổi gian nan tăm tối thường mượn cách vui đùa để gửi gắm lịng trung phẫn Ngơ tiên sinh vào cảnh hoạn nạn, mượn lời ngâm để khiển muộn vậy” 40 Thì soạn giả Nam Phong giải trào, Trần Liễu Am, tức Trần Danh Án (? – 1794) cựu thần nhà Lê, không chịu phục vụ tân triều (tức nhà Tây Sơn, sau nhà Nguyễn), Ngơ Đình Thái (thế kỷ XIX) làm quan với nhà Nguyễn có điều bất mãn mượn ca dao để gửi gắm tâm Mặc dù có thiếu sót gắn liền với hạn chế quan điểm phong kiến thời đại, cơng trình nhà nho xưa đáng quý Những thành tựu kinh nghiệm họ tạo nên truyền thống tốt đẹp cho việc nghiên cứu văn nghệ dân gian nước ta Và hạn chế sai sót họ học kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu sau 41 KẾT LUẬN Văn học dân gian, có ca dao tục ngữ, kho tàng văn học quý giá đất nước, vượt qua thử thách thời gian, trở thành thành tố quan trọng gia tài văn hoá nước ta Thông qua nghệ thuật ngôn từ, ca dao tục ngữ đúc kết trí tuệ, tình cảm nhân dân phản ánh nhiều mặt xã hội, có phong tục tập quán, có mối quan hệ gia đình Việc sâu nghiên cứu tục ngữ, ca dao phát ngày nhiều giá trị tiềm ẩn đó, giúp cho người xã hội đương đại có sở để thực đạo lí uống nước nhớ nguồn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hố dân tộc Cơng tác sưu tầm ca dao, tục ngữ phát triển từ sớm với chữ Hán chữ Nơm Trong số sách chữ Hán chiếm phần lớn (20 cuốn) danh sách thống kê báo cáo Tác giả sách sưu tầm ca dao, tục ngữ chữ Hán chủ yếu nhà Nho, họ coi chữ Hán “chuẩn” dịch ca dao tục ngữ chữ Hán cách trân trọng so sánh với Quốc phong Kinh Thi Trung Quốc Theo quan điểm họ, dịch sang chữ Hán tác phẩm có tính thống, hay nói cách khác họ muốn quốc thống hố dân gian ca dao tục ngữ Từ quan điểm này, nhà nho sưu tầm câu ca dao, tục ngữ theo quan điểm riêng hệ tư tưởng phong kiến, cịn nhiều thiếu sót sách sưu tầm ca dao, tục ngữ để lại cho nguồn tư liệu quý giá 42 Qua tìm hiểu 28 đầu sách Hán Nơm có sưu ca dao tục ngữ Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, thấy phần diện mạo sách Hán Nôm vai trị cơng tác sưu tầm ca dao, tục ngữ nói chung văn hố dân gian nói riêng Các sách chữ Hán đời sớm giúp ích cho việc tìm hiểu thơ ca dân gian Cùng với nó, sách chữ Nơm lại mang đến cho người đọc Việt tác phẩm gần gũi hơn, dễ hiểu hơn… sách Hán Nôm sưu tầm ca dao tục ngữ đem đến cho đông đảo người dân hiểu biết không nhỏ tri thức khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (biên soạn tuyển chọn), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 4): tục ngữ, ca dao, NXB giáo dục Hà Nội, 1999 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1974 Trần văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam (2 tập), Thư viện Quốc gia xuất bản, Hà Nội, tập1 in năm 1970, tập in năm 1990 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi… Từ Điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Võ Đình Hường, Ca dao người Việt lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên,Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Kho tàng tục ngữ người Việt ( tập), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2002 Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Văn Mại, dịch giả Tạ Quang Phát, Cổ thư tác dịch Việt Nam phong sử, NXB Lao Động, 2004 11 Trần Nghĩa Francois Gros đồng chủ biên, Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập 3, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 44 ... theo nội dung đề yếu Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu 1 Từ việc ghi chép ca dao, tục ngữ sách Hán Nôm? ?? 1.2 … đến sách Hán Nơm có ghi chép ca dao tục ngữ Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề. .. …Đến sách Hán Nơm có ghi chép ca dao, tục ngữ Di sản Hán Nôm Việt Nam- Thư mục đề yếu: 1.2.1 Những ghi cho việc xác định thông tin “ có ghi chép ca dao tục ngữ? ?? sách Hán Nôm theo nội dung đề yếu. .. đề yếu 1.3 Giới thiệu danh sách sách Hán Nơm ghi có ghi chép ca dao, tục ngữ theo nội dung đề yếu Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Chương 2: Một số phân tích nội dung đề yếu cho sách Hán

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w