VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất: A. Heli B. Cacbon C. Sắt D. Urani Câu 2: Năng lượng liên kết của 20 10 Ne là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử 20 10 Ne (Biết: m p = 1,00728u; m n = 1,00866u; m e = 5,486.10 -4 u ) A. 19,98695u B. 19,992436u C. 20u D. 20.1594u Câu 3: Hạt nhân 20 10 Ne có khối lượng m Ne = 19,9870u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng nghỉ của hạt nhân 20 10 Ne là: A. 1,86.10 5 MeV B. 1,86.10 3 MeV C. 2,99.10 -9 J D. Giá trị khác; Câu 4: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng m Be = 10,0135u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,6321 MeV B. 63,2152 MeV C. 6,3215 MeV D. 632,1532 MeV Câu 5: Cho 4,0015m u α = ; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng cần thiết để tách các hạt nhân trong 1g 4 2 He thành các prôtôn và nơtrôn tự do là: A. 4,28.10 24 MeV B. 6,85.10 11 J C. 1,9.10 5 kWh D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 5 ngày, ban đầu nguồn có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 16 lần. Thời gian tối thiểu để có thể làm việc an toàn với nguồn này là: A. 1,25 ngày; B. 80 ngày; C. 20 ngày; D. Giá trị khác Câu 7: Người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt electrôn phóng ra từ một lượng chất phóng xạ. Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 1600 xung/phút. Sau đó 30 ngày máy chỉ đếm được 400 xung/phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 10 ngày; B. 15 ngày; C. 20 ngày; D. 30 ngày; Câu 8: Động năng của hạt α bay ra khỏi hạt nhân của nguyên tử Ra-226 trong phân rã phóng xạ bằng 4,78 MeV. Khối lượng của hạt nhân α là m α = 4,0015u. Vận tốc hạt α bằng: A. 1,55 m/s B. 1,52.10 8 m/s C. 1,52.10 7 m/s D. Giá trị khác Câu 9: Hạt nhân phóng xạ 238 92 U (đứng yên) phát ra hạt α và hạt γ có tổng động năng là 13,9 MeV. Biết vân tốc của hạt α là 2,55.10 7 m/s, khối lượng của hạt nhân m α = 4,0015u. Tần số của bức xạ γ là: A. 9.10 19 Hz; B. 9.10 20 Hz; C. 9.10 21 Hz; D. 9.10 22 Hz; Câu 10: Chất phóng xạ 210 84 Po phóng ra tia α và biến thành chì 206 82 Pb . Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.Ban đầu có 336 mg Po.Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là:(N A =6,023.10 23 nguyên tử/mol) A. 288,4 mg B. 294 mg C. 288,4 g D. 294 g Câu 11: Cho biết khối lượng của các hạt nhân m C = 12,000u; m α = 4,0015u ;m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt α là: A. 6,7.10 -13 J; B. 6,7.10 -15 J; C. 6,7.10 -17 J; D. 6,7.10 -19 J; Câu 12: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtrôn chậm là: A. 238 92 U B. 234 92 U C. 235 92 U D. 239 92 U Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 2 4 1 1 1 2 0 3,25H H He n MeV+ → + + . Biết độ hụt khối của 2 1 H là 0,0024 D m u∆ = và 1u =931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân He là: A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV Câu 14: Phương trình phóng xạ α của rađi là : 226 222 88 86 Ra Rn α → + . Cho biết khối lượng các hạt nhân: m Ra = 225,977u; m Rn = 221,970u, m α = 4,0015u và 1u =931 MeV/c 2 . Động năng của hạt α bằng: A. 0,09 MeV B. 5,03 MeV C. 5,12 MeV D. 5,21 MeV Câu 15: Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV. A. 13,98 eV B. 13,98 MeV C. 42,82 eV D. 42,82 MeV VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất: A. Heli B. Cacbon C. Sắt * D. Urani Câu 2: Năng lượng liên kết của 20 10 Ne là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử 20 10 Ne (Biết: m p = 1,00728u; m n = 1,00866u; m e = 5,486.10 -4 u ) A. 19,98695u B. 19,992436u * C. 20u D. 20.1594u Câu 3: Hạt nhân 20 10 Ne có khối lượng m Ne = 19,9870u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng nghỉ của hạt nhân 20 10 Ne là: A. 1,86.10 5 MeV B. 1,86.10 3 MeV C. 2,99.10 -9 J * D. Giá trị khác; Câu 4: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng m Be = 10,0135u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,6321 MeV B. 63,2152 MeV C. 6,3215 MeV* D. 632,1532 MeV Câu 5: Cho 4,0015m u α = ; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng cần thiết để tách các hạt nhân trong 1g 4 2 He thành các prôtôn và nơtrôn tự do là: A. 4,28.10 24 MeV B. 6,85.10 11 J C. 1,9.10 5 kWh D. Cả A, B, C đều đúng.* Câu 6: Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 5 ngày, ban đầu nguồn có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 16 lần. Thời gian tối thiểu để có thể làm việc an toàn với nguồn này là: A. 1,25 ngày; B. 80 ngày; C. 20 ngày;* D. Giá trị khác Câu 7: Người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt electrôn phóng ra từ một lượng chất phóng xạ. Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 1600 xung/phút. Sau đó 30 ngày máy chỉ đếm được 400 xung/phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 10 ngày; B. 15 ngày; * C. 20 ngày; D. 30 ngày; Câu 8: Động năng của hạt α bay ra khỏi hạt nhân của nguyên tử Ra-226 trong phân rã phóng xạ bằng 4,78 MeV. Khối lượng của hạt nhân α là m α = 4,0015u. Vận tốc hạt α bằng: A. 1,55 m/s B. 1,52.10 8 m/s C. 1,52.10 7 m/s * D. Giá trị khác Câu 9: Hạt nhân phóng xạ 238 92 U (đứng yên) phát ra hạt α và hạt γ có tổng động năng là 13,9 MeV. Biết vân tốc của hạt α là 2,55.10 7 m/s, khối lượng của hạt nhân m α = 4,0015u. Tần số của bức xạ γ là: A. 9.10 19 Hz;* B. 9.10 20 Hz; C. 9.10 21 Hz; D. 9.10 22 Hz; Câu 10: Chất phóng xạ 210 84 Po phóng ra tia α và biến thành chì 206 82 Pb . Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.Ban đầu có 336 mg Po.Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là:(N A =6,023.10 23 nguyên tử/mol) A. 288,4 mg* B. 294 mg C. 288,4 g D. 294 g Câu 11: Cho biết khối lượng của các hạt nhân m C = 12,000u; m α = 4,0015u ;m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt α là: A. 6,7.10 -13 J; * B. 6,7.10 -15 J; C. 6,7.10 -17 J; D. 6,7.10 -19 J; Câu 12: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtrôn chậm là: A. 238 92 U B. 234 92 U C. 235 92 U * D. 239 92 U Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 2 4 1 1 1 2 0 3,25H H He n MeV+ → + + . Biết độ hụt khối của 2 1 H là 0,0024 D m u∆ = và 1u =931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân He là: A. 7,7188 MeV* B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV Câu 14: Phương trình phóng xạ α của rađi là : 226 222 88 86 Ra Rn α → + . Cho biết khối lượng các hạt nhân: m Ra = 225,977u; m Rn = 221,970u, m α = 4,0015u và 1u =931 MeV/c 2 . Động năng của hạt α bằng: A. 0,09 MeV B. 5,03 MeV * C. 5,12 MeV D. 5,21 MeV Câu 15: Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV. A. 13,98 eV B. 13,98 MeV * C. 42,82 eV D. 42,82 MeV HƯỚNG DẪN GIẢI: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: C- Các hạt nhân có 50< A < 98 thì có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ( ≈ 8,8 MeV/nuclôn) Câu 2: B - Khối lượng hạt nhân Ne là: ( ) ( ) 2 lk lk 2 2 W1 160,64 10 10 W 10 10 10 1,00728 1,00866 19,98695 c 931,5 Ne p n p n m m m c m m u c = + − = + − = + − = Khối lượng nguyên tửNe=Khối lượng hạt nhân + khối lượng 10e =19,98695u +10.5,486.10 -4 u = 19,992436u Câu 3: E = m Ne .c 2 = 19,9870.931.5 = 1,86.10 4 MeV = 2,99.10 -9 J Câu 4: 63,2149 6,3215 Be Be Be Be E E MeV MeV A ε ∆ ∆ = ⇒ = = Câu 5: 11 24 11 5 6 He 0,0305 0,0305.931,5 28,3955 . 6,85.10 . . 4,28.10 6,85.10 1,9.10 Wh A 3,6.10 He He A He He M u E MeV m N E N E E MeV J k ∆ = ⇒∆ = = ⇒ = ∆ = ∆ = = = = Câu 6: 4 0 0 .2 4 4 20 16 H t H H t T T − = = ⇒ = ⇒ = = ngày Câu 7: Độ phóng xạ ban đầu : H 0 = 1600 xung/phút. Độ phóng xạ ở thời điểm t = 10 ngày : H t = 400 xung/ phút. Mà : 2 0 0 .2 2 4 2 15 2 t t T T t t H t H H T H − = ⇒ = = = ⇒ = = ngày Câu 8: 13 2 7 27 2 1 2.4,78.1,6.10 1,52.10 / 2 4,0015.1,66.10 K K m v v m s m α α α α α α − − = ⇒ = = = Câu 9: Tổng động năng của hạt α và γ là: 12 13,9 2,22.10K K MeV J γ α ε − = + = = Động năng của hạt α là : 2 12 1 . 2,16.10 2 K m v J α α α − = = . Năng lượng của phôtôn γ là : 14 6.10K K J γ α ε − = − = Tần số của bức xạ γ phát ra: 19 9.10f Hz h γ ε = = Câu 10: Số hạt nhân Po ban đầu : 20 0 0 . 9,6368.10 A A m N N = = hạt nhân Số hạt nhân Po bị phân rã trong 414 ngày là : 20 0 0 7 1 2 8,4322.10 8 t T N N N − ∆ = − = = ÷ hạt nhân Số hạt nhân Pb được tạo thành trong 414 ngày thì bằng số hạt nhân Po bị phân rã trong thời gian đó: 20 8,4322.10 Pb N N= ∆ = hạt nhân. Khối lượng Pb được tạo thành sau 414 ngày là: . 0,2884 288,4 Pb Pb Pb A N A M g mg N = = = Câu 11: ( ) 2 13 min 3 4,1895 6,7.10 C E m m c MeV J α − = − = = Câu 13: Từ PTPƯ, năng lượng toả ra từ phản ứng : ( ) 2 2. 3,25 He D E M m c MeV= ∆ − ∆ = . Năng lượng liên kết của hạt nhân He là: 2 2 . 2. . 7,7188 He D E M c E m c MeV∆ = ∆ = + ∆ = Câu 14: ( ) .931 5,12 Rn Ra Rn E K K m m m MeV α α = + = − + = 0 2 2 5,03 1 Rn Rn Rn Rn Rn Rn m E p p m K m K K K K MeV m m m α α α α α α α + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = = + r r Câu 15: E toả = ( ) 2 . 13,98 Th U Th Th U U M c m m m A A A MeV α α α ε ε ε ∆ = ∆ + ∆ − ∆ = + − = . Số hạt nhân Po ban đầu : 20 0 0 . 9,6368.10 A A m N N = = hạt nhân Số hạt nhân Po bị phân rã trong 414 ngày là : 20 0 0 7 1 2 8,4322.10 8 t T N N N − ∆ = − = = ÷ hạt nhân Số hạt nhân. trị khác Câu 9: Hạt nhân phóng xạ 238 92 U (đứng yên) phát ra hạt α và hạt γ có tổng động năng là 13,9 MeV. Biết vân tốc của hạt α là 2,55.10 7 m/s, khối lượng của hạt nhân m α = 4,0015u trị khác Câu 9: Hạt nhân phóng xạ 238 92 U (đứng yên) phát ra hạt α và hạt γ có tổng động năng là 13,9 MeV. Biết vân tốc của hạt α là 2,55.10 7 m/s, khối lượng của hạt nhân m α = 4,0015u.