GA Cong nghe 7 tuan26 - đến 29

17 237 0
GA Cong nghe 7 tuan26 - đến 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết32 Ngày soạn : Tuần 26 Ngày giảng: GV:Đặng Trọng Bình BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. _ Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2 . Kỹ năng: _ Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. _ Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to. _ Bảng 4, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 37. . phương pháp: Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm diện sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.(20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt _ Giáo viên treo hình 63, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì? + Kể tên các loại thức ăn trâu, bò, lợn, gà mà em biết? + Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được _ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:  Thức ăn các vật nuôi đang ăn là: + Trâu: ăn rơm. + Lợn: ăn cám. + Gà: thóc, gạo…  Học sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời.  Vì trong dạ dày của trâu, . Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: 1. Thức ăn vật nuôi: Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. thức ăn rơm khơ khơng? Tại sao? + Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật ni? _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. _ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, u cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khống? + Vậy thức ăn của vật ni có mấy nguồn gốc? * Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khống: là được tổng hợp từ việc ni cấy vi sinh vật và xử lí hóa học. Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp ,sản phẩm thủy sản làm thức ăn ,là một mắt xích trong mô hình VA C hoặc RVAC _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. bò có hệ vi sinh vật cộng sinh. Còn lợn, gà khơng ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ khơng phù hợp với sinh lí tiêu hố của chúng.  Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật ni ta dụa vào chức năng sinh lí tiêu hố của chúng. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân và cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.  Phải nêu các ý: + Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khơ dầu đậu tương. + Nguồn gốc động vật: bột cá. + Nguồn gốc từ chất khống: premic khống, premic vitamin.  Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khống. Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi bài. 2. Nguồn gốc thức ăn vật ni: Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khống. * Hoạt động 2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni.(15’) u cầu học sinh đọc thơng tin mục II SGK và cho biết: + Thức ăn vật ni có mấy thành phần? + Trong chất khơ của thức ăn có các thành phần nào? _ Giáo viên treo bảng 4, u _ Học sinh đọc thơng tin và trả lời:  Thức ăn vật ni có 2 thành phần: nước và chất khơ.  Trong chất khơ của thức II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni: Trong thức ăn vật ni có nước và chất khơ.Phần chất khơ của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin. cầu nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi: + Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin? _ Giáo viên treo hình 65, yêu cầu nhóm thảo luận và cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn (a, b,c,d) _ Giáo viên sữa, bổ sung, tiểu kết, ghi bảng. ăn có các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng. _ Nhóm quan sát, thảo luận và trả lời:  Những loại thức ăn có chứa nhiều: + Nước: rau muống, khoai lang củ. + Prôtêin: Bột cá. + Lipit: ngô hạt, bột cá. + Gluxit: rơm lúa và ngô hạt. + Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa. _ Nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung:  Các thức ăn ứng với các hình tròn: + Hình a: Rau muống. + Hình b: Rơm lúa. + Hình c: Khoai lang củ. + Hình d: Ngô hạt. + Hình e: Bột cá. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. 4. Củng cố: (5 phút) 1. Hãy chọn các từ, cụm từ: thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khoáng, thực vật, động vật để điền vào bảng sau: Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu Lợn Gà ……………………………. ……………………………. ……………………………. …………………………… …………………………… …………………………… 2. Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn: a) Gluxit, vitamin. c) Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng. b) Chất khoáng, lipit, gluxit. d) Gluxit, lipit, protein. Đáp án: Câu 1: Trâu: rơm, cỏ Lợn: Cám gạo, premic khoáng Gà: thóc, thực vật, động vật. Câu 2: c 6. Nhận xét_ dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: về nhà học bài, trả lời các cậu hòi cuối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38. IV/Rút kinh nghiệm Tiết33 Ngày soạn : Tuần 26 Ngày giảng: GV:Đặng Trọng Bình BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào. _ Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . _ Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Bảng 5, 6 SGK phóng to. _ Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 38. * phương pháp: Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm diện sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. _ Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Sau khi thức ăn được vật nuôi tiêu hóa, có thể vật nuôi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc… Vậy thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?(10’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt _ Giáo viên treo bảng 5, chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào? Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo luận và trả lời:  Các thành phần dinh dưỡng sau khi tiêu hoá biến đổi thành các dạng: + Nước => Nước. + Prôtêin => Axít amin. + Lipit => Glyxerin và axit I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc,… _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên. + Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa không biến đổi? Vì sao? + Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi? + Khi cơ thể vật nuôi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao? + Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn. _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết, ghi bảng. béo. + Gluxit => Đường đơn. + Muối khoáng => Ion khoáng. + Vitamin => Vitamin. _ Học sinh đọc thông tin mục I.2, nhóm thảo luận và cử đại dịên trả lời, nhóm khác bổ sung:  Axit amin– glyxêrin và axit amin – gluxit – ion khoáng.  Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu.  Vì nếu không biến đổi thì cơ thể vật nuôi sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng đó.  Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vào cơ thể sẽ biến đổi thành glyxerin và axit béo.  Ví dụ như: ngô, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.(20’) _ Giáo viên treo bảng 6, nhóm cũ quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để làm gì? + Trong các chất dinh dưỡng chất nào cung cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn nuôi? _ Nhóm cũ thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung:  Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể đựơc sử dụng tạo năng lượng và các sản phẩm chăn nuôi.  Các chất cung cấp: + Năng lượng: đường các loại, lipit (glyxêrin và axít béo). + Để tạo sản phẩm chăn nuôi: vitamin, khoáng, axit amin, nước. II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: _ Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. _ Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng móng. + Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin và axit béo, đường các loại, vitamin, khống có vai trò gì đối với cơ thể và đối với sản xuất tiêu dùng. _ Giáo viên u cầu học sinh đọc nội dung phần II. _ Nhóm cũ thảo luận trả lời bằng cách điền vào chổ trống. + Hãy cho biết vai trò của thức ăn đối với vật ni. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. Các chất kích thích sinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới con người nếu con người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách lý  Có vai trò: _ Đối với cơ thể: + Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. + Tăng sức đề kháng cho cơ thể vật ni. _ Đối với sản xuất và tiêu dùng: + Lipit, gluxit: thồ hang, cày kéo. + Các chất còn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng, móng, sinh sản. _ Học sinh đọc thơng tin mục II. _ Nhóm thảo luận và điền vào chổ trống: + Năng lượng. + Chất dinh dưỡng. + Gia cầm.  Vai trò của thức ăn đối với vật ni: + Cung cấp năng lượng. + Cung cấp chất dinh dưỡng. _ Học sinh ghi bài. HS lắng nghe 4. Củng cố: (5 phút) Tóm tắt ý chính của bài. 1. Chọn câu trả lời đúng: Sau khi được tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng giúp vật ni: a) Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn ni. b) Tạo ra sừng, lơng, móng. c) Hoạt động cơ thể. d) Cả 3 câu trên đều đúng. 2. Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp để điền vào bảng: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ (sau khi tiêu hóa) 1. Nước 2. Muối khoáng 3. Vitamin 4. Lipit 5. Gluxit 6. Prôtêin …………………(1)…………………… …………………(2)………………………… …………………(3)………………………… …………………(4)………………………… …………………(5)………………………… …………………(6)………………………… Đáp án: Câu 1: d Câu 2: (1) Nước (2) Ion khoáng (3) Vitamin (4) Glyxêrin và axit béo (5) Đường đơn (6) Axit amin 5. Nhận xét - dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 39. IV/Rút kinh nghiệm Tiết36 Ngày soạn : Tuần 28 Ngày giảng: GV:Đặng Trọng Bình TH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT-CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I.Mục tiêu bài học: -Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt (Rang, hấp, luộc). Thực hiện đúng thao tác trong qui trình thực hành. -Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi. -Có ý thức lao động chính xác, an toàn. II.Chuẩn bị -GV:SGK, .chậu nhựa, vải nilon, cân, cối, chày, -HS:SGK, mẫu báo cáo thực hành, chảo, sạn, bếp, chày,….bánh men rượu loại tốt, cám gïạo, nước sạch. phương pháp: Trực quan, phân tích, thực hành và thảo luận nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein? 3/Bài mới: .Giới thiệu bài mới(2’) Để vật nuôi ăn các loại thức ăn họ đậu được ngon miệng và loại bỏ các chất độc hại ức chế đến sự tiêu hoá thức ăn cần phải chế biến bằng nhiệt. Vậy phương pháp chế biến như thế nào? GV nêu mục đích và yêu cầu của bài thực hành mà HS cần đạt được. GV nhắc nhở nội qui an toàn lao động. Hoạt động 1:Tổ chức thực hành: (5’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Chia lớp thành 3 nhóm và bố trí vị trí thực hành cho thích hợp. HS thực hiện theo yêu cầu và sự phân công của GV Hoạt động 2:Thao tác mẫu và hướng dẫn qui trình thực hành:(25’) Bài 41 Rang, hấp, luộc đậu được thực hiện như thế nào? GV thao tác mẫu cho HS quan sát, đồng thời nhắc nhở các em một số đặc điểm cần lưu ý: HS thực hiện theo yêu cầu và sự phân công của GV Trả lời như cột nội dung. HS theo dỏi, quan sát 1.Rang hạt đậu tương: -Làm sạch đậu -Rang và đảo liên tục. -Khi hạt vàng, thơm, dễ tách vỏ thì nghiền nhỏ. 2.Hấp hạt đậu tương: -Làm sạch vỏ, ngâm -Trước khi thực hiện cần làm sạch đậu, nếu hấp phại ngâm đậu co no nước. -Khi rang không để ngọn lửa quá to. Ngọn lửa quá to thì đậu cháy vỏ nhưng b ên trong không chín. Khi rang phải đảo cho đậu tiếp xúc đều với nhiệt cho đến khi được tách vỏ dễ dàng, hạt đậu vàng, có mùi thơm là đạt yêu cầu. Sau đó dùng cối nghiền nhỏ đậu tương đã rang. -Khi hấp phải cho nước vừa đủ. Đầu tiên đun lửa to, khi sôi giảm lửa để duy trì nước sôi, nồi hấp phải kín khít, không được để thoát hơi ra ngoài đậu sẽ lâu chín. -Nêu luộc thì khi sôi phải mở vung. Khi mềm thì đổ bỏ nước luộc. Cho HS thực hành, GV theo dỏi kiểm tra uốn nắn những sai sót của HS, tuyệt đối không cho HS đùa giởn khi thực hành. và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên và ghi kết quả báo cáo thực hành. nước. -Vớt ráo. -Hấp chín đậu trong nước. 3.Nấu, luộc hạt đậu mèo: -Làm sạch vỏ. -Cho đậu và nước vào nồi, bật lửa đun nấu. -Khi hạt đậu chín thì đỗ bỏ nước luộc. B ài 42 Hướng dẫn học sinh chọn bánh men rượu: Bánh men rượu dùng trộn vào thức ăn có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết định đến chất lượng của thức ăn chế biến. Bánh men rượu tốt có biểu hiện bên ngoài như sau: +Trên mặt bánh men rượu có nhiều lớp nhăn nheo như quả cam (gọi là nhăn da cam), có nhiều vết phòng xốp. +Nhẹ. Hướng dẫn học sinh Học sinh theo dỏi và thực hiện *Các bước tiến hành: -Cân bột và men rượu theo tỉ lệ 100 phần bột, 4 phần men rượu. -Giả nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. -Trộn đều men rượu với bột. -Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. -Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ nilon sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24 giờ. [...]... luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Làm tăng tính ngon miệng, tăng mùi vị - Giảm bớt khối lượng, giảm bớt độ thô - Khử bỏ chất độc hại Ví dụ: Bột ngô đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, vật nuôi ăn ngon miệng hơn Câu 2: (2 điểm) Chuồng nuôI hợp vệ sinh là: - Nhiệt độ thích hợp - Độ ẩm trong chuồng 60 – 75 % - Độ thông thoáng tốt - Độ chiếu sáng thích hợp cho từng loại vật nuôi - Không khí ít độc hại Câu... vệ và cải tạo môi trường B Phục vụ cho đời sống C Phục vụ sản xuất D Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Mùa gieo hạt cây rừng ở miền Bắc nước ta là: A Từ tháng 7 đến tháng 10 B Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau C Từ tháng 2 đến tháng 4 D Từ tháng 4 đến tháng 7 Câu 3: Sự phát triển của vật nuôi bao gồm: A Sinh trưởng và phát dục B Sinh trưởng và sinh sản C Sự phát dục và sinh sản D Sự sinh sản và cho con bú Câu...thực hiện theo qui trình: -Men rượu bỏ hết trấu dính chân, nghiền nhỏ thành bột -Lượng bột trộn đều với men rượu ở dạng khô -Dùng nước sạch vẫy đều vào hổn hợp bột, vừa vẫy vừa trộn đều cho đến khi đủ ẩm, lấy một nắm bột hổn hợp bóp tay lại, sau đó mở tay ra, nắm hổn hợp giữ nguyên hình dạng là đủ ẩm Hơi ấn... nghiệm Tiết 37 Tuần 28 Ngày soạn : Ngày giảng: GV:Đặng Trọng Bình BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống được các kiến thức ở phần lâm nghiệp và phần chăn nuôi 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng suy lận để trả lời các câu hỏi tổng hợp 3.Tư tưởng: Có ý thức học tập kĩ từng bài những kiến thức trọng tâm để ứng dụng trong thực tế cuộc sống II.Chuẩn bị -GV:SGK, giáo án -HS:SGK, vỡ... 2.Để công nhận là một hưởng đến năng suất và chất giống vật nuôi tốt cần phải lượng sản phẩm chăn nuôi đảm bảo theo các điều kiện 4.Tính di truyền và điều nào? kiện ngoại cảnh có ảnh 3.Nêu vai trò của giống hưởng đến sự sinh trưởng và vật nuôi trong chăn nuôi? phát dục của vật nuôi 5.Trả lời như mục II bài “Vai trò của thức ăn đối với 4.Nêu các yếu tố ảnh vất nuôi” hưởng đến sự sinh trưởng và phát... thoáng tốt - Độ chiếu sáng thích hợp cho từng loại vật nuôi - Không khí ít độc hại Câu 3: (1 điểm) Các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là: - Nuôi và khai thác nhiều thuỷ sản nước mặn, nước ngọt - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn giun đất và nhộng tằm - Trồng xen tăng vụ để có nhiều cây và họt họ đậu Câu 4: (2 điểm) (Học sinh tự liên hệ bản thân) ... độ trong phòng thấp hơn 20oC thì phải dùng phủ tải hoặc dùng các thiết bị giữ nhiệt khác Để bột ủ vào chô khô, mát, kín gió, -Sau 24h lấy ra kiểm tra chất lượng của thức ăn ủ men HS thực hiện, GV theo dỏi kiểm tra, uốn nắn kịp thời 4.Tổng kết bài(5’) Cho HS ngừng thực hành ngay lập tức, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc Thu sản phẩm và báo cáo thực hành chấm điểm tại nhóm HS Giáo viên nhận xét... tự luận: (7 điểm) Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn là gì ? Cho ví dụ ? Câu 2: Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Câu 3: Một số phương pháp để sản xuất thức ăn giàu prôtêin ? Câu 4: Em đã làm gì để bảo vệ rừng ở địa phương em ? B Đáp án I Phần TNKQ (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D B A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 5 (1) sinh trưởng, (2) phát dục, (3) giai đoạn, (4) chu kỳ 1 II Phần tự luận: (7 điểm) Câu... -HS:SGK, vỡ chép bài III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? 3.Bài mới Giới thiệu bài (2’) - ể các em nắm vững các kiến thức trọng tâm để ứng dụng trong thực tế cuộc sống, đồng thời ôn lại các kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra định kì Hoạt động 1:Thảo luận để tìm ôn lại các kiến thức cơ bản... Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau 5.Dặn dò (1’) Về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì Tiết38 Tuần 29 Ngày soạn : Ngày giảng: GV:Đặng Trọng Bình KIỂM TRA 1 TIẾT I) Mục tiêu  HS nắm được kiến thức cơ bản có hệ thống  Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát kiến thức  GD ý thức nghiêm . bước tiến hành: -Cân bột và men rượu theo tỉ lệ 100 phần bột, 4 phần men rượu. -Giả nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. -Trộn đều men rượu với bột. -Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. -Nén nhẹ bột. cây rừng ở miền Bắc nước ta là: A. Từ tháng 7 đến tháng 10. B. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. C. Từ tháng 2 đến tháng 4. D. Từ tháng 4 đến tháng 7. Câu 3: Sự phát triển của vật nuôi bao gồm: A điểm) Chuồng nuôI hợp vệ sinh là: - Nhiệt độ thích hợp. - Độ ẩm trong chuồng 60 – 75 % - Độ thông thoáng tốt. - Độ chiếu sáng thích hợp cho từng loại vật nuôi. - Không khí ít độc hại. Câu 3: (1

Ngày đăng: 29/04/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan