Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
456,5 KB
Nội dung
TRNG TIU HC CM QUí 1 NM HC 2010 2011- GIO N Ngày soạn: 19 - 20 / 02 / 2011 Tuần dạy: Tuần 25 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tit 2: TON KIM TRA GIA Kè II I. bi: Bi1: Vit s thớch hp vo ch chm: a. 4,5 dm 3 = cm 3 c. 87,2m 3 =dm 3 b.2100 cm 3 dm 3 cm 3 . d. 3 m 3 = dm 3 5 Bi2: Tớnh nhm 22,5 % ca 240 : % ca 240 l % ca 240 l % ca 240 l % ca 240 l Vy: % ca 240 l Bi3: a. Tớnh ng kớnh hỡnh trũn cú chu vi c=15,7 m. b. tớnh bỏn kớnh hỡnh trũn cú chu vi c= 18,84 dm. Bi4: a.Tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht cú: Chiu di 25 dm; chiu rng 1,5 m; chiu cao 18 m. b.Tớnh din tớch xung quanh v din tớch to phn ca hỡnh lp phng cú cnh 2 m. II. ỏp ỏn v cỏch chm: Bi 1: 2 dim a. 4500 dm 3 c. 87,2 m3 =87200dm 3 b. 2dm3 100cm 3 d. 3 m3 = 600 dm 3 5 Bi 2: 2 im . 22,5% ca 240 l 54 Bi 3: 2 im a. 5m b. 3m Bi 4: 3 im a. Din tớch xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm 2 Din tớch ton phn : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm 2 . b. Din tớch xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m 2 . Din tớch ton phn : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2. -Hc sinh lm bi trỡnh by sch s, rừ rng : 1 im. GV: Lờ c Thnh 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================================= Tiết 4: TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy -học: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 4 HS đọc bài : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc: + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ? + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. - Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS TTBD - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Dạy bài mới : 30’ - Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm mới : Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. - Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng- bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng , nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. HĐ 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời một HS giỏi đọc bài văn. - YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng . - YC học sinh chia đoạn bài đọc. - Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lần 2. - Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó. - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HS quan sát tranh. - Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - HS luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy GV: Lê Đức Thịnh 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN - YC HS luyện đọc theo cặp. - Mời 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài : Đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Y/C học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi. + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. *Thời đại Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (từ năm 2879 TCN đến năm 258) + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi Đền Hùng? - GV : những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? - GV kể thêm : đền Hạ gợi nhớ sự tích Sự tích trăm trứng. Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh (nơi vua Hùng dựng lều kén rể); đền Trung gợi nhớ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày. * GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội ngườn dân tộc. + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. - GV : Tương truyền vua Hùng Vương thứ sáu đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch (1632 TCN) nên người Việt lấy ngày 10-3 âm lịch làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia ngọt xẻ bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình. - YC học sinh tìm nội dung của bài văn. ngiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc. - Hs nối tiếp nhau đọc lần 2. - Học sinh đọc chú giải trong sgk. - Từng cặp luyện đọc. - 1 học sinh đọc. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Có những khóm hải đường đâm bông đỏ rực, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bước tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh. - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Câu ca dao ca ngợi truyền thống thuỷ chung luôn nhớ về cội nguồn của người Việt Nam./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người : Dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ GV: Lê Đức Thịnh 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN HĐ3 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm giọng đọc. - Bài văn nên đọc với giọng như thế nào? - GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc. - Gọi 3 em thi đọc. - Nhận xét tuyên dương, ghi điểm. 3. Củng cố 5’ - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN? - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên. 4. Dặn dò : - Dặn HS nếu có điều kiện hãy cùng cha mẹ đến thăm Đền Hùng ; học tập lòng yêu nước, giữ gìn truyền thống dân tộc. - Về nhà soạn bài : Vì muôn dân Tổ, không được quên cội nguồn. - HS thảo luận, nêu: Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc - 3 em thi đọc. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ====================================== CHIỀU THỨ HAI Tiết 1+2: Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : TTBD - Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. GV: Lê Đức Thịnh 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em. - GV cho HS chép đề. - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. - Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó. c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. - GV đánh giá, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - HS chép đề và đọc đề bài. - HS xác định xem tả đồ vật gì. - HS nêu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. =================================== Tiết 3: Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. TTBD - Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ - HS trình bày. GV: Lê Đức Thịnh 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm: 40dm 3 = m 3 A) 50 1 B) 25 4 C) 50 4 D) 25 1 Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm 3 và bằng 8 5 thể tích của hình lập phương lớn. a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm 3 ? b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé? Bài tập3: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? A 20cm B 30cm D 40cm C 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào D Lời giải: Thể tích của hình lập phương lớn là: 125 : 5 × 8 = 200 (cm 3 ) Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là: 200 : 125 = 1,6 = 160% Đáp số: 200 cm 3 ; 160% Lời giải: Diện tích tam giác ADC là: 40 × 30 : 2 = 600 (cm 2 ) Diện tích tam giác ABC là: 20 × 30 : 2 = 300 (cm 2 ) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm 2 ; 50% - HS chuẩn bị bài sau. ================================ Thø ba, ngµy 22 th¸ng 02 n¨m 2011 Tiết 1: TO NÁ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu Giúp HS GV: Lê Đức Thịnh 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN - Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm các bài tập 1,2, 3(a). BT3b:HSKG II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy - học 1. KT bài cũ : - GV sửa bài kiểm tra tiết trước. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. TTBD - Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1 : Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm) HĐ 2 : Luyện tập : Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 … - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: 180 60 0 3 216 phút = 3 giờ 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 0 GV: Lê Đức Thịnh 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. Vậy 216 phút = 3,6giờ Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Kính viễn vọng năm 1671 được công bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì năm 1794 được công bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu máy xe lửa năm 1804 được công bố vào thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869 được công bố vào thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ) + Ô tô năm 1886 được công bố vào thế kỉ XIX. + Máy bay 1903 được công bố vào thế kỉ XX. + Máy tính điện tử 1946 được công bố vào thế kỉ XX. + Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút ( 60 × 4 3 = = 4 180 45 phút) 6 phút = 360 giây 2 1 phút = 30 giây. 1 giờ = 3600 giây. Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b) 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút. GV: Lê Đức Thịnh 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN 4. Dặn dò: - Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập. ================================= Tiết 2: TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) - Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ cửa sông trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 2 HS đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học. - Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng. - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn. - Có những khóm hải đường đâm bông đỏ rực, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bước tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc. - Những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh. - GV nhận xét, ghi điểm TTBD - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Dạy bài mới: 32’ -Giới thiệu bài : GV: Bài thơ “Cửa sông” – sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ này nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì. HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Mời một HS khá đọc bài thơ. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông. - Mời từng tốp 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt. - GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn. - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. - YC HS luyên đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt. - HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá, trôi xuống, núi non -1 HS đọc các từ ngữ được chú giải. - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm. GV: Lê Đức Thịnh 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM QUÝ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011- GIÁO ÁN - Mời một HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu: Toàn bài giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: không then khoá, khép lại, mênh mông, bao nỗi, đợi chờ, cần mẫn, gửi lại, ùa ra, bạc đầu, vị ngọt, nước lợ nông sâu, để trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. - GV theo dõi, bổ sung, kết luận. + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? + Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay? - GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì? HĐ3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: - HS luyên đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - Những từ ngữ là: Là cửa nhưng không then khoá. Cũng không khép lại bao giờ. - Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằng cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửa sông rất quen thuộc. - Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng như là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá. - Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi. - Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng nhớ một vùng núi non… Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn. *Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. - HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay. - HS theo dõi. GV: Lê Đức Thịnh 10 [...]... gian ngi ú i t A n B khụng tớnh thi gian - Ta phi ly thi gian n B tr i thi gian ngh? khi hnh t A v tr i thi gian ngh - Gi 1 HS lờn bng lm, c lp lm vo v Bi gii: - GV mi HS nhn xột bi bn lm trờn bng, Nu tớnh c thi gian ngh thỡ thi gian ngi sau ú nhn xột v ghi im HS ú i t A n B l: 8gi 30phỳt 6gi 45phỳt = 1gi 45phỳt 3 Cng c Khụng tớnh thi gian ngh thỡ thi gian cn - Gi 2 HS nhc li cỏch tr s o thi gian... quan sỏt tranh minh ho, c thm cỏc yờu cu trong SGK - c chỳ gii SGK : t him, Quc cụng Tit ch, Chm-pa, Sỏt Thỏt - Lng nghe + Tranh 1: Cha ca Trn Quc Tun trc khi qua i dn con phi dnh li ngụi vua Trn Quc Tun khụng cho iu ú l phi, nhng thng cha nờn gt u + Tranh 2 : Nm 1284, gic Nguyờn sang xõm lc nc ta + Tranh 3 : Trn Quc Tun mi ụng Trn Quang Khi xung thuyn ca mỡnh bn ụng cựng nhau bn k ỏnh gic + Tranh... Khi l con ụng chỳ Trn Nhõn Tụng l chỏu gi Trn Quang Khi l chỳ - GV k ln 2 : GV va k va ch vo tranh minh ha phúng to treo trờn bng lp HS va nghe GV k va quan sỏt tranh - GV k ln 3: H2 : Hng dn HS k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn: *K chuyn trong nhúm - Yờu cu HS da vo li k ca GV v tranh minh ho, nờu ni dung ca tng tranh - Gi HS phỏt biu GV kt lun, ghi nhanh lờn bng - Yờu cu HS k chuyn trong nhúm: 4 HS... Yờu cu HS quan sỏt tranh minh ho, c thm cỏc yờu cu trong SGK - GV k ln 1 : Ging k thong th, chm rói - HS nghe, GV k xong, gii ngha mt s t khú ó ghi trờn bng lp : GV: Lờ c Thnh 15 TRNG TIU HC CM QUí 1 NM HC 2010 2011- GIO N Dỏn t giy v lc quan h gia tc gia cỏc nhõn vt trong truyn, ch lc , gii thiu tờn 3 nhõn vt: Trn Quc Tun v Trn Quang Khi l anh em h : Trn Quc Tun l con ụng bỏc, Trn Quang Khi l con... lp * Gi 1 hs c ghi nh trong sgk - Hs quan sỏt k cỏc hỡnh v c ni dung tng bc lp trong sgk - Hs thc hnh lp rỏp xe theo cỏc + Yờu cu hs phi quan sỏt k cỏc hỡnh v c ni dung bc sgk tng bc lp trong sgk - Cho hs thc hnh lp rỏp xe * GV quan sỏt nhc nh: + Khi lp khung sn xe v cỏc giỏ (H.2 - SGK), cn phi chỳ ý n v trớ trờn, di ca cỏc thanh thng 3 l, thanh thng 11 l v thanh ch U di + Khi lp hỡnh 3 (SGK), cn... v, 1 em lm vo bng ph - HS vit li on vn ó thay th: V An Tiờm lo s vụ cựng (1) Nng bo chng (2) : - Th ny thỡ v chng mỡnh cht mt thụi An Tiờm la li an i v: 3.Cng c - Cũn hai bn tay, v chng chỳng mỡnh cũn - Gi 2 HS c li ghi nh trong SGK sng c trang 76 - nng cõu (2) thay th cho v An Thiờm cõu (1) - Gv h thng li kin thc bi hc - 2 HS c li Ghi nh trong SGK trang 76 4.Dn dũ -Dn HS v nh hc bi, ly ba vớ d v liờn... thnh c on vn, bi vn Bi lm Cỏc t ng c lp li : giao thụng Bi tp 3: Tỡm nhng t ng c lp li liờn kt cõu trong on vn sau : Theo bỏo cỏo ca phũng cnh sỏt giao thụng thnh ph, trung bỡnh mt ờm cú 1 v tai nn giao thụng xy ra do vi phm quy nh v tc , thit b kộm an ton Ngoi ra, vic ln chim lũng ng, va hố, m hng quỏn, vt liu xõy dng cng nh hng rt ln ti trt t v an ton giao thụng - HS chun b bi sau 4 Cng c dn dũ... Quang Khi xung thuyn ca mỡnh bn ụng cựng nhau bn k ỏnh gic + Tranh 4 : Trn Quc Tun t tay di nc tm cho Trn Quang Khi, khộo lộo ci b mõu thun gia tc + Tranh 5 : Theo li Trn Quc Tun, vua m hi ngh Diờn Hng triu tp cỏc v bụ lóo t mi min t nc + Tranh 6 : C nc on kt mt lũng nờn gic Nguyờn mi b ỏnh tan - K chuyn theo nhúm 4 - HS trao i vi nhau v ý ngfha cõu chuyn - HS cỏc nhúm thi k chuyn trc lp theo hỡnh... gian ta lm th * Mun cng s o thi gian ta cng cỏc s o no? theo tng loi n v Trong trng hp s o theo n v phỳt, giõy ln hn hoc bng 60 thỡ cn i sang n v hng ln hn lin k H 2 : Hng dn hc sinh almf bi luyn tp Bi 1 Tớnh: Bi 1 : - GV cho HS t lm bi, gi 4 em lờn a) 7 nm 9thỏng + 5nm 6thỏng bng lm sau ú thng nht kt qu +7 nm 9thỏng - GV hng dn nhng HS yu cỏch t tớnh 5 nm 6thỏng v tớnh, chỳ ý phn i n v o thi gian... HS c li mu chuyn Dõn chi c, suy ngh tr li cõu hi : - Cho HS c li mu chuyn Dõn chi - Anh chng mờ c trong mu chuyn l c mt k gn d, mự quỏng : H: Anh chng mờ c cú tớnh cỏch nh th - H nghe núi mt vt l c thỡ anh ta hp no ? tp mua lin, khụng cn bit ú l tht hay l gi Bỏn ht nh ca vỡ c, trng tay 3 Cng c phi i n my, anh ngc vn khụng bao gi - Gi 1HS nhc li quy tc vit hoa tờn ngi, xin cm, xin go m ch go . cm 3 dm 3 cm 3 . d. 3 m 3 = dm 3 5 Bi2: Tớnh nhm 22,5 % ca 240 : % ca 240 l % ca 240 l % ca 240 l % ca 240 l Vy: % ca 240 l Bi3: a. Tớnh ng kớnh hỡnh trũn cú chu vi c=15,7 m. . Bi4: a.Tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht cú: Chiu di 25 dm; chiu rng 1,5 m; chiu cao 18 m. b.Tớnh din tớch xung quanh v din tớch to phn ca hỡnh lp phng cú cnh 2 m. . 22,5% ca 240 l 54 Bi 3: 2 im a. 5m b. 3m Bi 4: 3 im a. Din tớch xung quanh: (25+ 15) x 2 x18 = 1440 dm 2 Din tớch ton phn : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm 2 . b. Din tớch xunh quanh: (2