NV6-TUAN 26 (TRINH)

13 164 0
NV6-TUAN 26 (TRINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh KẾ HOẠCH TUẦN 26 STT TÊN BÀI TIẾT PPCT 1 2 3 Đêm nay Bác không ngủ Ẩn dụ Luyện nói về văn miêu tả 93-94 95 96 Tiết 93-94 Ngày soạn: 16/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ địô, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.  Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kế chuyện trong bài thơ.  Kính yêu Bác Hồ, thế hệ cha anh. I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.  Sự kết hợp giữa các yếu tố TS, MT với yếu tố BC và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kĩ năng  Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng đoạn văn ngắn .  Bước đầu biết đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ  Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.  Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. III. CHUẨN BỊ Giáo viên:  Soạn bài  Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.  Tranh minh hoạ Học sinh:  Học bài  Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trang 1 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bò kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó càng được thể hiện cụ thể ở sự q trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  HĐ1: Khởi động ( Giới thiệu bài mới)  HĐ2: Giới thiệu ? Cho biết vài nét về tác giả . ? Hồn cảnh ra đời của tác phẩm? GV đúc kết lại về bối cảnh lịch sử cuộc k/c chống P lúc đó: Vào mùa đơng 1951 bên bờ sơng Nghệ ,nghe một anh bạn là chiến sĩ Vệ Quốc Qn kể về chuyện được chứng kiến những đêm khơng ngủ của Bác trên đường Người đi chiến dịch BG-TĐ 1950.Minh Huệ đã vơ cùng xúc động viết bài thơ này I.Giới thiệu: 1.Tác giả: - Minh Huệ (1927-2003)- Tên thật là Nguyễn Thái. - Q ở Nghệ An. 2.Tác phẩm: Sáng tác 1951, kể lại sự việc có thật về Bác trong chiến dịch biên giới 1950  HĐ2: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản  Gv HD cho HS cách đọc - GV đọc mẫu và gọi HS đọc. II. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc Trang 2 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh  Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích 2. Từ khó ? Tác phẩm thuộc thể thơ nào? ?Em có nhận xét gì về thể thơ?PTBĐ? Bài thơ kề lại câu chuyện gì - Kể câu chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch Tóm tắt câu chuyện? (HS kể tóm tắt lại câu chuyện) 3. Thể thơ: 5 chữ 4. PTBĐ:TS+MT+BC  HĐ3: Đọc-hiểu văn bản ?Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên được MT qua mấy lần thức giấc? Quan sát 9 khổ đầu Đọc 2 khổ đầu ? Cho biết thời gian, điạ điểm, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện?Thế nào là mưa lâm thâm? + trên đường đi chiến dịch +đêm khuya, mưa + lều tranh, nơi trú tạm của bộ đội ?Mái lều tranh xơ xác được hiểu ntn? GV nói thêm về h/c cuộc k/c lúc này ?Tất cả chi tiết ấy gợi cho em một cảm giác nào? -Cảm giác lạnh lẽo rét mướt của mùa đông trong rừng III. Đọc-hiểu văn bản 1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên *Lần thức dậy thứ nhất -Không gian lạnh lẽo rét mướt ?Anh ĐV thức dậy thấy h/a Bác hiện lên ntn?Bác được tả qua những phương diện nào? A.Tả dáng vẻ tư thế B.Cử chỉ chỉ hành động C.Lời nói D.Cả 3 phương diện trên ?Hãy tìm những chi tiết tả dáng vẻ tư thế? -Ngồi lặng yên ,vẻ mặt trầm ngâm,mái tóc bạc ?NX cách dùng từ của t/g? t/d? ?Anh đội viên quan sát được những việc làm của Bác - Dùng nhiều từ láy gợi hình- >Bác trong tư thế lặng yên suy nghĩ bên bếp lửa - -Đốt,dém,nhón chân…-> dùng nhiều ĐT diễn tả những việc làm của Bác thể hiện tình yêu thương ân cần của người cha với Trang 3 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh ntn?Những cử chỉ đó nói lên điều gì? -Đốt,dém,nhón chân… ->tình yêu thương và sự chăm sóc như người cha, người mẹ. ? Đọc những lời nói của Bác với anh ĐV?thể hiện tình cảm gì của Bác? -Lời nói:ân cần ,lo lắng thương yêu ? 2 câu ““Bóng Bác cao lồng lộng/¢m hơn ngọn lửa hồng”dùng NT gì ?t/d? Vậy cảm nhận riêng của em về Bác vào lúc này là gì? -hs phát biểu cá nhân ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Bác? - Ngồi đinh ninh - Thương dân công, nóng ruột ?Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì con người của Bác? ?t/g dùng biện pháp NT gì?cách dùng từ? GV gọi HS đọc khổ cuối Đây được xem là lời giải thích cho nguyên nhân không ngủ đêm nay của Bác. Vì sao? -hs bình; Hồ Chí Minh – vị cha già của dân tộc – luôn lo cho dân cho nước. Đây không phải là đêm không ngủ đầu tiªn hoặc đêm không ngủ sau cùng của Bác mà chỉ là một trong những đêm Bác không ngủ mà thôi. Điều đó thể hiện Bác luôn quên mình vì vận nước ? Qua những chi tiết miêu tả. em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ như thế nào? các chiến sĩ -Bp so sánh->ca ngợi sự vĩ đại lớn lao của Bác *Lần thức dậy thứ ba -Dùng từ láy tình yêu thương vô bờ đối với các chiến sĩ ,với dân công =>Là người có tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc ? Tình cảm của anh đội viên được bộc lộ qua những câu thơ nào? - hs đọc “Anh đội viên thức dậy…” Anh đội viên đã suy nghĩ gì về Bác? Ngạc nhiên khi Bác vẫn thức đi nhón chân, dém chăn đốt lửa. Bác lo lắng chăm chút cho các anh đội viên. 2/Tấm lòng của anh ĐV với Bác - Cảm nhận sự lớn lao vĩ đại Trang 4 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh Anh đội viên đã nói gì với Bác? - Hỏi thăm Bác, thì thầm mời Bác - Anh lo cho sức khỏe của Bác - “Bóng Bác cao lồng lộng ¢m hơn ngọn lửa hồng” ->không tin vào mắt mình, cảm thấy Bác thật vĩ đại -Anh hỏi nhỏ “…lạnh lắm không?” -Vội vàng nằng nặc… Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì về tình cảm của anh đối với Bác? -Lo lắng cho Bác, không thể chợp mắt được - Hốt hoảng, giật mình -Thức luôn cùng Bác HS tự bộc lộ ?Em hiểu “ lòng vui sướng mênh mông”của anh ĐV ở đây là gì? -hs nêu nhưng gần gũi của vị lãnh tụ → sung sướng, hạnh phúc -Anh đội viên cảm thấy kính yêu, biết ơn và hạnh phúc khi có Bác - Cảm nhận sự lo lắng của Bác dành cho dân cho nước, khâm phục tự hào về Bác. Anh thức cùng Bác để chia sẽ nỗi lo lắng của Bác  HĐ5: Tổng kết ? Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? ? Cách gieo vần cña bµi th¬ như thế nào? IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả, và biểu cảm. - Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. - Sử dụng từ láy tạo giá trị tạo hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ. ? Khái quát lại nội dung bài thơ? 2. Ý nghĩa văn bản Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm Trang 5 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.  HĐ6: HD HS luyện tập  Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 5 phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm. IV. Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ bằng một đoạn văn ngắn.  HĐ7: Dặn dò • Học bài, thuộc ghi nhớ. • Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác • Soạn bài: Ẩn dụ  Đọc kĩ bài  Trả lời theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY  Tiết 95 Ngày soạn: 18/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011 ẨN DỤ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ  Nắm được tác dụng chính của ẩn dụ  Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ  Nắm được tác dụng chính của phép ẩn dụ 2. Kĩ năng  NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®îc gi¸ trÞ phÐp ẩn dụ trong thực tế sử dụng TV  Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. III. CHUẨN BỊ Giáo viên:  Soạn bài  Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.  Làm bảng phụ ví dụ trong bài học Học sinh: Trang 6 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh  Học bài cũ  Soạn bài IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. KTBC ? Nhân hoá là gì ? ? Có mấy kiểu nhân hoá? Đặt câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và cho biết đã sử dụng phép nhân hoá nào? 3. Bài mới GV ghi vd lên bảng: Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) ? Theo em từ mặt trời nào chỉ sự vật mặt trời? còn sự vật nào không? Mặt trời (1): chỉ sự vật mặt trời ? Vậy từ mặt trời (2) chỉ ai? – Chỉ Bác Hồ. Vậy vì sao tác giả lại ví Bác Hồ như mặt trời và trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng BPNT nào? …… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  HĐ1: Khởi động (GTBM) ….  HĐ2: Hình thành kiến thức mới: B1: Tìm hiểu ẩn dụ là gì? GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68 Từ “người cha” muốn chỉ ai? - Chỉ Bác Hồ Vì sao có thể ví “người cha” với Bác Hồ? - Vì người người cha và Bác Hồ có những phầm chất giống nhau: tuổi tác, về tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo Tác giả đã dùng cách gọi “người cha” I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài tập - Người Cha: Chỉ Bác Hồ - Vì người cha và Bác Hồ có những phầm chất giống nhau: tuổi tác, về tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo…(những nét tương đồng) Trang 7 TKBG: Ngữ văn 6 Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh thay cho việc gọi Bác Hồ. Sở dĩ có thể ví Bác với người cha vì cả hai đều có những điểm giống nhau mà người ta gọi là những nét tương đồng. Cách gọi như thế gọi là phép ẩn dụ ? Vậy thế nào là ẩn dụ? Việc gọi Bác Hồ bằng “cha” có tác dụng gì? - Làm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác mà không phải diễn đạt ra. Nhờ đó làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm ? So sánh hai biện pháp tu từ: so sánh và ẩn dụ. Có gì giống và khác nhau? Giống nhau: có nét tương đồng Khác nhau: + So sánh: nªu lên cả vật so sánh và vật được so sánh + ẩn dụ: chỉ nêu lên một vế, vật, hiện tượng được nêu ra, còn vật, hiện tượng được biểu thị thì giấu đi (ẩn) HS đọc mục 1/ 68 phần I - thắp -> nở hoa - lửa hồng -> màu đỏ - Tác dụng: Làm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác mà không phải diễn đạt ra -> có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm ? Thế nào là phép ẩn dụ?  Gọi 1 Hs đọc lại ghi nhớ  GV nhấn mạnh ghi nhớ. 2. Bài học Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * B2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần I Các từ in đậm dùng để chỉ sự vật hiện tượng gì? ? “giòn tan” thường dùng để nêu đặc điểm của sự vật gì?- Bánh II. Các kiểu ẩn dụ: 1. Bài tập - lửa hồng: màu đỏ -> ẩn dụ hình thức. - thắp: sự nở hoa -> ẩn dụ cách thức. Trang 8 TKBG: Ngữ văn 6 Trng THCS Minh Thng GV: Lờ Th Yn Trinh õy l s cm nhn ca giỏc quan no?- v giỏc Nng cú th c cm nhn bng v giỏc khụng?- khụng Dựng t giũn tan núi v nng l cú s chuyn i cm giỏc Em cú th cm nhn qua t giũn tan, nng õy c miờu t l nng nh th no?- to, rc r - nng giũn tan: nng to, rc r -> n d chuyn i cm giỏc. - Ngi cha: Bỏc H -> n d phm cht. Qua cỏc vớ d trờn, em hóy cho bit cú my kiu n d? Mi kiu cho mt vớ d? 2. Bi hc: Cú 3 kiu - n d hỡnh thc - n d cỏch thc: - n d phm cht - n d chuyn i cm giỏc H3: HD HS luyn tp GV hng dn HS lm bi tp bng cỏc phiu hc tp c yờu cu ca bi tp 1 SGK. GV hng dn HS tho lun. HS khỏc nhn xột , b sung GV cht ghi v III. Luyn tp Bi tp 1 - Cách 1: diễn đạt bình thờng. - Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tợng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thờng. - Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc. HS lờn bng lm Bt HS khỏc nhn xột , b sung GV cht ghi v Bi tp 2 a) Ăn quả - hởng thụ thành quả lao động. tơng đồng về cách thức. + Kẻ trồng cây - ngời lao động tạo ra thành quả. Tơng đồng về phẩm chất. b) mực đen- cái xấu +đèn sáng- cái tốt Tơng đồng về phẩm chất. c) Thuyền ngời đi xa + bến- ngời ở lại Trang 9 TKBG: Ng vn 6 Trng THCS Minh Thng GV: Lờ Th Yn Trinh Tơng đồng về phẩm chất HS tho lun nhúm vi bn cựng bn i din nhúm trỡnh by -> HS khỏc nhn xột - Giỏo viờn nhn xột, cho im Bi tp 3 + Các ẩn dụ chuyển đổi cảmgiác: chảy(a),chảy(b), mỏng(c), ớt(d). + Tác dụng: Giúp cho câu văn ( thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc và ngời đọc có thể cảm nhận sự vật,hiện tợng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan. H4: Dn dũ Hc bi, lm cỏc bi tp cũn li Son bi: Luyn núi v vn miờu t c li vn bn Bui hc cui cựng Tr li theo cõu hi SGK RT KINH NGHIM SAU TIT DY Tit 96 Ngy son: 18/02/2011 Ngy dy: 23/02/2011 LUYN NểI V VN MIấU T I. MC CN T Cng c phng phỏp lm bi vn t ngi . Rốn k nng núi theo dn bi. II. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc Phng phỏp lm bi vn t ngi. Cỏch trỡnh by ming mt on, bi vn MT 2. K nng Sp xp nhng iu ó quan sỏt v la chn theo mt trỡnh t hp lý . Lm quen vi vic trỡnh by ming trc tp th : núi rừ rng, mch lc, biu cm. Trang 10 TKBG: Ng vn 6 . Trường THCS Minh Thắng GV: Lê Thị Yến Trinh KẾ HOẠCH TUẦN 26 STT TÊN BÀI TIẾT PPCT 1 2 3 Đêm nay Bác không ngủ Ẩn dụ Luyện nói về văn miêu tả 93-94 95 96 Tiết

Ngày đăng: 29/04/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan