1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về ngân sách nhà nước và Bội chi ngân sách

37 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường càng phát triển,vị trí vai trò của tài chính ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản và cấp bách trong giai đoạn CNH- HĐH ở nước ta hiện nay. NSNN giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia.Hoạt động quản lý kinh tế-xã hội và mọi hoạt động của nhà nước phụ thuộc vào khả năng và hiệu quả hoạt động của Ngân sách.Do đó, cần xây dựng một chiến lược vững chắc nhằm củng cố, hoàn thiện và tăng cường tính năng hiệu quả của NSNN. Mét trong những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và hoàn thiện NSNN là phải chú trọng đến các biện pháp xử lý bội chi ngân sách. Để tiếp cận với đề tài này, chúng ta sẽ xem xét ở ba chương sau: Chương 1: NSNN và Bội chi NS. Chương 2: Thực trạng về NSNN và Bội chi NS. Chương 3:Các giải pháp và kiến nghị nhằm đổi mới , hoàn thiện NSNN và các biện pháp xử lý bội chi NS. Do điều kiện thời gian và khả năng nhận thức về đề tài, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong cô giáo hướng đẫn làm đề án Đặng Minh Huệ góp ý để những bài viết sau của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô./. 1 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Chương 1: Ngân sách Nhà nước và Bội chi ngân sách. I. Ngân sách Nhà nước . 1. Khái niệm NSNN. NSNN là một bảng tổng hợp tất cả khoản thu và tất cả các khoản chi trong một năm tài chính của Nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 2. Bản chất NSNN. Bản chất kinh tế Ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân và các nguồn vốn tiền tệ khác thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước nhầm phục vụ cho việc thwcj hiiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh giữa một bên là Nhà nước và một bên là các tổ chức và dân cư. 3. Hệ thống Ngân sách Nhà nước. Điều 4 Luật NSNN quy định hệ thống Ngân sách Nhà nước gồm có NSTƯ và NS các cấp chính quyền địa phương được chia thành bốn cấp tương ứng với các cấp hành chính Nhà nước. 4. Nguyên tắc điều hành NSNN. 2 HT NSNN NSTW NS§F NS tØnh, NSTP thuéc TW NS tØnh - NS thÞ x· - NS huyÖn NS thÞ trÊn - NS x· (ph êng) Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Ngân sách Nhà nước được điều hành theo hai cơ chế và một nguyên tắc sau đây: Cơ chế uỷ quyền: Khi ngân sách cấp trên chỉ định cho ngân sách cấp dưới một nhiệm vụ chi nào đó thì phải chuyển nguồn kinh phí ngân sách đó cấp dưới và số này được coi như là một nguồn thu của Ngân sách cấp dưới. Cơ chế bổ sung: Để cho các vùng phát triển đều thì phải chuyển nguồn Ngân sách từ cấp trên hay các cấp khác cho vùng đó. Ngoài hai cơ chế trên thì không được chuyển Ngân sách từ câp này sang cấp khác . Nguyên tắc cân đối Ngân sách: Cân đối Ngân sách dùa trên nguyên tắc tổng thu phải lớn hơn hoặc bằng tổng chi. trong trường hơp NSNN có bội chi thì không được vay bội chi cho tiêu dùng mà chỉ vay cho đầu tư phát triển.Còn những trường hợp Ngân sách địa phương có những nguồn chi cho đầu tư vượt quá khả năng của NS cấp mình thì được phép huy vốn đầu tư ở trong nước theo qui định của Thủ tướng chính phủ(gọi là trái phiếu công trình). 5. Vai trò của NSNN đối với nền kinh tế-xã hội. 5.1. NSNN-Công cụ động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Vai trò này của Ngân sách Nhà nước được xác định trên cơ sở bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nước.Sự hoạt động của Nhà nước trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định.Các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước phải thoã mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngoài thuế. Việc huy động nguồn thu vào tay Nhà Nước để đảm bảo các yêu cầu chi tiêu cần thiết phải chú ý ba vấn đề sau: Mức động viên vào Ngân sách Nhà nước đối các thành viên trong xã hội qua thuế và các khoản thu khác (có liên quan) phải hợp lý. Mức động viên cao hay thấp đều có tác động tiêu cực . 3 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Tỷ lệ động viên vào Ngân sách Nhà nước đối với tổng sản phẩm quốc nội vừa đảm bảo hơp lý với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, vừa đảm bảo cho các đơn vị cơ sở có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng. Các công cụ kinh tế được sử dụng để tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước và các khoản chi tiêu của Ngân sách Nhà nước. 5.2. NSNN-Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế-xã hội của Nhà nước. 5.2.1.Về mặt kinh tế: Để thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất-kinh doanh và chống độc quyền.Rõ ràng không bỏ qua công cụ Ngan sách khi thực hiện vai trò này. Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc nghành then chốt để trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sù ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Việc hình thành các doanh nghiêp Nhà nước cũng là một trong những biện pháp cơ bản để chống độc quyềnvà giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng canh tranh không hoàn hảo. Hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong những trường hợp cần thiết đảm bảo cho sự ổn địnhvề cơ cấu hoặc chuyển đổi sang cơ cấu mới cao hơn. Các nguồn vay từ nước ngoài và từ trong nước sẽ tạo thêm nguồn vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các nguồn vay nợ của Nhà nước cũng là một vấn đề cần phải xem xét thận trọng khi quyết định thực hiện các biện pháp huy động tiền vay. 5.2.2.Về mặt xã hội: Đầu tư của Ngân sách Nhà nước để thực hiện các chính sách xã hội: Chi giáo dục -đào tạo,y tế ,kế hoạch hoá gia đình ,văn hoá ,thể thao ,truyền thanh ,chi bảo đảm xã hội ,sắp xếp lao động và việc làm,trợ giá mặt hàng 4 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Thông qua thuế thu nhập , thuế lợi tức nhằm điều tiết thu nhập cao để phân phối lại cho các đối tượng có thu nhập thấp. Thông qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm. Tuy nhiên vấn đề sử dụng Ngân sách để điêù chỉnh các vấn đề xã hội không đơn giản, đòi hỏi phải được nghiên cứu đầy đủ và phải có sự thống nhất giữa chính sách và biện pháp. 5.2.3.Về mặt thị trường. Ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các chính sách về ổn định giá cả , thị trường ,và chống lạm phát.Bằng công cụ thuế, lệ phí, vay và chính sách chi ngân sách Nhà nước có thể điều chỉnh được giá cả thị trường một cách chủ động. Một chính sách Nhà nước thắt chặt hay nới rộng đều có thể tác động mạnh mẽ đến cung - cầu xã hội. Trên thị trường tài chính, Nhà nước vay vốn với lãi suất cao sẽ có tác động tăng cung ứng vốn từ phía các nhà đầu tư và tiết kiệm tiêu dùng để dành cho tương lai, đồng thời làm giảm lượng cầu về vốn đầu tư của doanh nghiệp, các thành phần kinh tế . Ngược lại, khi lãi suất các khoản vay của Nhà nước giảm xuống dưới mức lợi tức bình quân xã hội, các nhà đầu tư sẽ tìm môi trường đầu tư vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ mà không muốn cho Nhà nước vay. Mặt khác Lãi suất các khoản vay của nhà nước có vị trí quan trọng trên thị trường chứng khoán, có thể tham gia điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trường chứng khoán . Ở đây cần nhấn mạnh đến dự trữ của nhà nước. Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và kích sản xuất phát triển. Nhà nước cần phải theo dõi sự biến động cuả giá cả trên thị trường và phải có nguồn dự trữ hàng hoá và tài chính để điều chỉnh kịp thời. Nguồn dự trữ hàng hoá và tài chính trên được hình thành từ kinh phí cấp của Ngân sách Nhà nước. 5 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Chống lạm phát là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnh thị trường. Ngyuên nhân gây ra và thúc đẩy lạm phát có nhiều và xuất phát từ nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực thu, chi tài chính của Nhà nước. Khi đồng vốn được sử dụng hợp lý và có hiệu quả thì tác dụng tích cực của rất lớn, ngược lại sẽ gây ra bất ổn định trên thị trường, thúc đẩy lạm phát tăng lên. Phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt Ngân sách là nguyên nhân trực tiếp của tình trạng lạm phát giá tăng Mặt khác Ngân sách Nhà nước có cân bằng hay không sẽ tác động sâu sắc đến sự cân bằng của cán cân thanh toán quốc tế, bởi vì: Cân bằng của Ngân sách tác động trực tiếp đến sự cân bằng của cán cân thương mại. Cân bằng Ngân sách thực hiện được hay không nói lên khả năng trả nợ đến hạn các khoản vay nước ngoài có thực hiện được hay không. 6.Các khoản thu của Ngân sách Nhà nước. 6.1.Khái niệm các khoản thu của NSNN. Thu NSNN là toàn bộ các khoản tiền thu được tập trung vào tay Nhà nước để hình thành nên quỹ Ngân sách. Về thực chất Ngân sách Nhà nước chỉ bao gồm các khoản tiền Nhà nước huy động vào Ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đôi tượng nộp.Phần lớn các khoản thu Ngân sách Nhà nước đều mang tính cưỡng chế (bắt buộc) phần còn lại là nguồn thu khác của Nhà nước ( thu ngoài thuế ) Như vậy thu Ngân sách Nhà nước về thực chất sẽ không bao không bao gồm các khoản vay của Nhà nước. Sở dĩ, về phương diện pháp lý người ta đưa khoản vay vào Ngân sách Nhà nước là để tiện lợi về mặt hạch toán, còn khi phân tích nguồn hình thành Ngân sách Nhà nước và xác định bội chi Ngân sách Nhà nước thì phải tách khoản vay ra khái thu ngân sách Nhà nước. 6 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Về bản chất, thu Ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong qúa trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nhằm thoã mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 6.2. Vai trò của thu NSNN: Thu Ngân sách Nhà nước có những vai trò rất quan trọng , cô thể là: Thu NSNN đảm bảo các nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Vì NSNN được xem là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước và được dùng để giải quyết nhưng nhu cầu chung của nhà nước về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính, an ninh và quốc phòng. Thông qua thu Ngân sách Nhà nước, Nhà nước thực hiện việc quản lý vĩ mô nền kinh tế- xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những măt tích cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. 6.3. Cơ cấu thu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam. Thu NSNN ở Việt Nam bao gồm: Thuế, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nép theo qui định của pháp luật. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: Lợi tức từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế. Tiền thu hồi vốn của Nhà nước từ các cơ sở kinh tế. Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước ( cả gốc và lãi ). Thu hồi từ hoạt động sự nghiệp. Thu hồi quỹ dự trữ Nhà nước Tiền sử dụng đất, thu từ hoa lợi công sản và đất công Ých. Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cơ cở. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức,cá nhân ở trong và ngoài nước. Các khoản thu khác theo qui định của pháp luật. 7 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Các khoản tiền phạt, tịch thu. Các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền, bằng hiện vật của chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài . Các khoản vay nước ngoài, vay trong nước để bù đắp bội chi ngân sách và các khoản huy động vốn đầu tư trong nước của tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ được đưa vào cân đối ngân sách. 7. Các khoản chi của Ngân sách Nhà nước . 7.1. Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước : Đứng về phương diện pháp lý, chi Ngân sách Nhà nước là những khoản chi do Chính phủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công Ých, chẳng hạn như: Bảo vệ an ninh, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp 7.2.Vai trò của chi ngân sách đối với quá trình phát triển kinh tế. Trên thực tế, chi Ngân sách Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế, cụ thể là: Chi NSNN ảnh hưởng đến sản xuất: Chi tiêu Ngân sách có vai trò cực kỳ quan trọng trong vấn đề mở mang sức sản xuất.Trình trạng hữu Ých của tài nguyên thiên nhiên hiện có đã phụ thuộc vào chính sách bảo tồn trong quá khứ và hiện tại của chính phủ. Việc khuyến khích các tài nguyên điện lực, thuỷ lực, kiểm soát thuỷ văn, mở rộng và phát triiển các đường giao thông và ngay cả chi tiêu nhằm mục tiêu an ninh và trật tự công cộng cũng không phải không có tính chất sản xuất, vì nếu Nhà nước không chi phí về các dịch vụ trên thì không có môi trường và điều kiện cũng như không có an ninh trật tự để tư nhân có thể yên tâm lo những công việc sản xuất của mình được.Bên cạnh những chi tiêu nêu trên, có những chi tiêu nhằm mục tiêu rõ rệt:Trợ giúpXN đổi mới công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất, thu hót nhân công Chi tiêu Ngân sách ảnh hưởng đến nguồn nhân lực: sức khoẻ của nhân công phụ thuộc vào việc nghiên cứu các tiện nghi thiết bị dùng để phòng bệnh 8 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ và chưã bệnh, vào việc nghiên cứu về chất lượng thực phẩm và bảo vệ người tiêu thụ, vào việc cung cấp các tiện nghi về giải trí Tất cả các công việc này chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng và không cônh việc nào mà trong đó vai trò của chính phủ lại có thể thu hẹp.Quan trọng nhất trong việc phát triển nguồn nhân lực là công tác giáo dục-đào tạo mà vai trò của Chính phủ từ xưa tới nay và mãi mãi về sau luôn luôn đóng góp vai trò trọng yếu mà tư nhân không thể thay thế được. Chi Ngân sách ảnh hưởng đến việc nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật:Việc nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật là một nhiệm vụ trọng yếu trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội Nó phụ thuộc vào sự nâng đỡ của Chính phủ. Từ quá trình phân tích trên đã khẳng định Chỉnh phủ có vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng, cung cấp thích ứng nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học kỹ thuật.Tuy nhiên ,vai trò của Chính phủ không phải có thế, bởi lẽ phát triển kinh tế còn bao hàm một xã hội chính trị ổn định, công bằng và văn minh, một dân số thông minh và đầy triển vọng Tất cả những vấn đề này đều có liên hệ mật thiết đến chi tiêu Ngân sách và phụ thuộc vào mức độ chi tiêu Ngân sách trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. 7.3.Cơ cấu chi của NSNN Việt Nam. Chi NSNN Việt Nam bao gồm: Chi thường xuyênvề: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế xã hội , văn hoá thông tin, thể dục thể thao sự nghiệp khao học, công nghệ và môi trường và các sự nghiệp khác . Các hoạt động sự nghiệp kinh tế Quốc phòng an ninh và trật tự xã hội Hoạt động của các cơ quan Nhà nước Hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam 9 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Hoạt động của mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cổng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam Trợ giá theo chính sách của Nhà nước Các chương trình quốc gia hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo qui định của Chính phủ. trợ cấp các đối tượng chính sách xã hội, tài trợ cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp theo qui định của pháp luật. Trả lãi, tiền do Nhà nước vay viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài. Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật. Chi đầu tư phát triển : Đầu tư xây dựng cơ bản các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn. Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn liên doanh, cổ phần vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo qui định của pháp luật. Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chương trình, dự án phát triển kinh tế . Dự trữ Nhà nước, cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển. Chi trả nợ do nhà nước vay: Các khoản nợ của Nhà nước bao gồm: các khoản nợ trong nước và các nguồn vay từ nước ngoài đến hạn phải thanh toán. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính. II.Bội chi Ngân sách. 1.Khái niệm bội chi Ngân sách. Bội chi và thâm hụt là hai cách gọi khác nhau của cùng một hiện tượng khi tổng nguồn thu không đủ trang trải tổng các nhiệm vụ chi của một Chính phủ, một địa phương, một đơn vị, ở trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm ). Khi nói đến bội chi ( hoặc thâm hụt ) Ngân sách Nhà nước, tức là các 10 [...]... trung lớn nhất của Nhà nước được gọi là quỹ ngân sách- là cơ sở vật chất để đảm bảo cho Nhà nước tồn tại và hoạt động Việc sử dụnh quỹ ngân sách để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước chính là qúa trình chi tiêu ngân sách Chi tiêu ngân sách luôn gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước trên mọi lĩnh vực và trong từng thời kỳ nhất định Thực ra việc thu chi .ngân sách thường mang... phiếu Nhà nước co tính chất tình thế nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu và làm cân đối NSNN Việc tách biệt rõ hai bộ nói trên sẽ cho thấy thực trạng về thu ngân sách Nhà nước và thực chất cân đối của ngân sách Nhà nước Từ đó cỏ thể đưa ra những chính sách, các biện pháp thích hợp nhằm xử lý quan hệ thu chi- cân đối NSNN 1.2.Các biện pháp Trong hoạt động thu ngân sách Nhà nước, cần hướng trọng tâm vào những... Nguồn: Tạp chí Tài chính và Tạp chí Kinh tế dự báo II.Tình hình về bội chi ngân sách trong thời gian qua Trong thời gian qua, cân đối NSNN và ngân sách địa phương được dữ vững, bội chi ngân sách trong giới hạn cho phép, bội chi cho đầu tư phát triển dự trữ của ngân sách TƯ và ngân sách địa phương đều tăng lên đáng kể, góp phần tích cực vào việc phục hồi tăng trưởng kinh tế Bội chi NSNN giai đoạn 1999-2000... thương mại, mở rộng và tìm kiếm thị trường, cung cấp thông tin htị trường, đẩy mạnh xuất khẩu; hỗ trợ cải cách và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước; hỗ trợ ngân sách để thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, thực hiện hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Ngân sách Nhà nước bố trí kinh phí để thực hiện cải cách tiền lương của các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, trợ cấp cho người... không bị phân tán Một cơ chế quản lý ngân sách, quản lý quỹ ngân sách và quản lý bội chi NSNN tốt phải thể hiện và khắc phục được điều đó 13 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ Chương 2: Thực trạng NSNN và tình hình bội chi Ngân sách trong thời gian qua ở nước ta I Thực trạng NSNN giai đoạn 1991-2001 Từ sau Đại hội IV của Đảng và đặc biệt từ năm 1991 đến nay, NSNN... vay và đương nhiên không tính các khoản tiền vay mới phát hành vào tổng thu ngân sách Đông thời nó cũng không tính tiền gốc phải trả mà chỉ tính tiền trả nợ lãi vào trong tổng chi ngân sách hàng năm Về phương pháp nghiệp vụ quản lý và kế toán NSNN, nhất thiết xác định rõ các khoản thu, chi vào thực tế đã phát sinh, được tính vào tổng thu ,tổng chi NSNN Những khoản nào mới chỉ được Nhà nước cam kết thực. .. trách nhiệm về bội chi NSNN) độc lập với Ngân hàng Nhà nước ( người chịu trách nhiệm phát hành tiền vào lưu thông ) được xem là một cuộc cách mang cơ cấu nhằm tách chức năng quản lý quỹ ngân sách Nhà nước ra khỏi chức năng phát hành tiền , tránh được tình trạng ‘’ mang tiền tói nọ bỏ vào tói kia’’ Cơ chế đó đã đóng góp các kết quả vào việc kiềm chế bội chi và lạm phát trong thập niên vừa qua Thực tế,... 1998, Nhà nước đã không phát hành tiền để trang trải thâm hụt ngân sách, mà thay bằng việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc Nhà nước và vay nợ nước ngoai để 27 Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ bù đắp bội chi Kết quả của những quyết định này là đã góp phần tích cực vào đẩy lùi và kiềm chế lạm phát 3 Thâm hụt và các biên pháp bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước1 991-1998... tăng chi tiêu của Chính phủ, chấp nhận bội chi ngân sách và khống chế bội chi ở trong giới hạn an toàn, không kéo theo lạm phát II Kiến nghị của bản thân Trên thực tế, trong thời gian qua việc quản lý thu, chi ngân sách ở nước ta đã có nhiều biến chuyển tốt đẹp, song bên cạnh đó còn không Ýt những hạn chế và tồn tại (như đã trình bày ở phần thực trạng ) cần phải khắc phục Xuất phát từ hiểu biết thực. .. khu vực và thế giới; dự toán thu ngân sách nhà nước phải có tính tích cực, vững chắc tính khả thi cao; xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2002 với mức động viên phấn đấu bằng 20%-21%so với GDP, trong đó thu thuế và phí 18-19%so GDP Dự toán thu của các Bộ, địa phương mức tăng tối thiểu 10% so ước thực hiện năm 2001 2 Dự toán chi ngân sách nhà nước tập trung thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh . TƯ được đưa vào cân đối ngân sách. 7. Các khoản chi của Ngân sách Nhà nước . 7.1. Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước : Đứng về phương diện pháp lý, chi Ngân sách Nhà nước là những khoản chi do Chính. sách Nhà nước là để tiện lợi về mặt hạch toán, còn khi phân tích nguồn hình thành Ngân sách Nhà nước và xác định bội chi Ngân sách Nhà nước thì phải tách khoản vay ra khái thu ngân sách Nhà nước. 6 Đề. tÖ Chương 1: Ngân sách Nhà nước và Bội chi ngân sách. I. Ngân sách Nhà nước . 1. Khái niệm NSNN. NSNN là một bảng tổng hợp tất cả khoản thu và tất cả các khoản chi trong một năm tài chính của Nhà nước

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w