Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
747,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 33 : luyện tập: ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác I. Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học giúp học sinh : - Học sinh củng cố về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Phát triển t duy logic cho HS trong các bài toán chứng minh hình học. - Liên hệ với thực tế, yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của Thày và trò. - Thớc thẳng, bảng phụ hình 110. III. Phơng pháp giảng dạy: - Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (6phút) - Phát biểu trờng hợp bằng nhau của tam giác theo trờng hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh . 2. Bài mới(33phút) Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL. - Học sinh khác bổ sung (nếu có). - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - GV hớng dẫn phân tích AD = BC ADO = CBO OA = OB, à O chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD à à 1 1 A C= AB = CD à à 1 1 B D= à à 1 1 A C= AB = CD à à 1 1 B D= ả ả 2 2 A C= OB = OD OA = OC Bài tập 43 (SGK-Trang 125). GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) à O chung OB = OD (GT) ị OAD = OCB (c.g.c) ị AD = BC b) Ta có à à 0 1 2 A 180 A= à à 0 1 2 C 180 C= mà à à 2 A = C 2 do OAD = OCB (c/m trên) ị à à 1 A = C 1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ị AB = CD Xét EAB = ECD có: 1 OCB = OAD OAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác ã xOy . OE là phân giác ã xOy ã ã EOx = EOy OBE = ODE - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. à à 1 A = C 1 (c/m trên) AB = CD (c/m trên) à à 1 B = D 1 ( OCB = OAD) ị EAB = ECD (g.c.g) c) Xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE ( AEB = CED) ị OBE = ODE (c.c.c) ị ã ã AOE = COE ị OE là phân giác ã xOy . 3. Củng cố (4 phút) - Các trờng hợp bằng nhau của tam giác. 4. Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 44 (SGK-Trang 125). - Làm bài tập phần trờng hợp bằng nhau g.c.g (SBT). Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 34: luyện tập ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác (Tiếp) I. Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị của thày và trò : - Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ. III. Phơng pháp giảng dạy học: - Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) - Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ? 2. Bài mới(28phút) Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Bài tập 44 (SGK-Trang 125). 2 để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động 2: ? Kiến thức sử dụng để giải bài tập trên HS trả lời. GT ABC; à à B = C ; à à 1 A = A 2 KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a)Ta có à à à à ã ã 1 2 A A BDA CDA B C = = = Xét ADB và ADC có: à à à à 1 2 A A AD chung ADB ADC B C = = = (g.c.g) b) Vì ADB = ADC ị AB = AC (đpcm). 3. Củng cố (8ph) Cho MNP có à $ N P= , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP 4. Hớng dẫn học ở nhà(2ph) - Ôn lại 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trớc bài Tam giác cân. Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 35: tam giác cân I. Mục tiêu bài dạy : - Nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản. II. Chuẩn bị của thày và trò: - Com pa, thớc thẳng, thớc đo góc. III. Phơng pháp dạy học: - Nêu và giải quết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ (6phút) - Phát biểu trờng hợp bằng nhau của tam giác theo trờng hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh . 2. Dạy học bài mới(31phút) Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Định nghĩa. - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC 1. Định nghĩa. a. Định nghĩa: SGK 3 - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Yêu cầu học sinh làm ?1 Hoạt động 2 : Tính chất. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL à à B C= ABD = ACD c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125). ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 ? Nêu kết luận ?3 Hoạt động 3: Tam giác đều. ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 B C A + Vẽ BC - Vẽ (B; r) (C; r) tại A b) ABC cân tại A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; Góc ở đáy à à B;C ; Góc ở đỉnh: à A ?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 2. Tính chất. ?2 GT ABC cân tại A ã ã BAD CAD= KL à à B C= Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ã ã BAD CAD= . cạnh AD chung ị à à B C= - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. a) Định lí 1: ABC cân tại A ị à à B C= - Học sinh: tam giác ABC có à à B C= thì cân tại A b) Định lí 2: ABC có à à B C= ị ABC cân tại A - Học sinh: ABC, AB = AC à à B C= - Học sinh : cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Học sinh: ABC ( à 0 A 90= ) AB = AC. c) Định nghĩa 2: ABC có à 0 A 90= , AB = AC ị ABC vuông cân tại A. ?3 - Học sinh: ABC , à 0 A 90= , à à B C= à à 0 B C 90+ = à 0 2B 90= à à 0 B C 45= = - Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 45 0 . 3. Tam giác đều. - Tam giác có 3 cạnh bằng nhau. a. Định nghĩa 3 4 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả nh thế nào. ABC, AB = AC = BC thì ABC đều - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. à à à à à à à 0 0 0 ABC có A B C 180 3C 180 A B C 60 + + = = = = = b. Hệ quả (SGK) 3. Củng cố (6 phút) - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 (SGKTrang 127). 4. Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127). Bài tập 50. a) Mái tôn thì à 0 A 145= Xét ABC có à à à 0 A B C 180+ + = à à 0 0 145 B B 180+ + = à à 0 0 2B 35 B 17 30'= = Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36: luyện tập I. Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của thày và trò: - Bảng phụ vẽ các hình 117 119 III. Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 ph) - Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 - Học sinh 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 70 0 - Học sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 100 0 2. Bài mới(28phút) Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập. - Yêu cầu học sinh chữa bài tập 50. I. Chữa bài tập. Bài tập 50 (SGK-Trang 127). 5 - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trờng hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lu ý thêm điều kiện à à B C= . - 1 học sinh lên bảng sửa phần a. - 1 học sinh tơng tự làm phần b. - Giáo viên đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 51 - Học sinh TL nhóm - vẽ hình ghi GT, KL, thực hiện bài tập trên. - GV hớng dẫn HS hoạt động. ? Để chứng minh ã ã ABD ACE= ta phải làm gì. - Học sinh: ã ã ABD ACE= ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , à A chung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. a) Mái tôn thì à 0 A 145= Xét ABC có à à à 0 A B C 180+ + = à à 0 0 145 B B 180+ + = à à 0 0 2B 35 B 17 30' = = b) Mái nhà là ngói Do ABC cân ở A à à B C= Mặt khác à à à 0 A B C 180+ + = à à à à 0 0 0 0 0 100 2B 180 2B 180 2B 80 B 40 + = = = = II. Luyện tập Bài tập 51 (SGK-Trang 128). B C A E D GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ã ã ABD,ACE b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) à A chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) ã ã ABD ACE= b) Ta có: ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã AIB IBC ABC AIC ICB ACB IBC ICB và ABD ACE ABC ACB + = + = = = = IBC cân tại I. 6 3. Củng cố (6ph) - Các phơng pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 4. Hớng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 48; 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38: Định lí Py-ga-go (Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học giúp học sinh : - Nắm đơc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm đợc định lí Py-ta-go đảo. - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. - Yêu thich học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của thày và trò : - Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thớc thẳng, com pa. - Học sinh: Tơng tự nh của giáo viên. III. Phơng pháp giảng dạy: - Nêu và giả quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (3phút) - Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới. 2.Bài mới(32phút) Hoạt động của Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình nh ?2 và hớng dẫn học sinh làm. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lợt là c 2 và a 2 + b 2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. 1. Định lí Py-ta-go. ?1 4 cm 3 cm A C B 7 - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời. - Đó chính là định lí Py-ta-go. ? Ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. ? Ghi GT, KL của định lí. ? Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta chứng minh nh thế nào. ?2 c 2 = a 2 + b 2 - 2 học sinh phát biểu : Bình phơng cạnh huyền bẳng tổng bình phơng 2 cạnh góc vuông. Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). GT ABC vuông tại A KL 2 2 2 BC = AC + AB ?3 Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 2 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go. ?4 ã 0 BAC = 90 Định lí (SGK-Trang 130). GT ABC có 2 2 2 BC = AC + AB KL ABC vuông tại A - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py- ta-go. 3. Củng cố (8 phút) - Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 - Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 - Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tờng là: 16 - 5 = 15 3,9 m 4. Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108). - Đọc phần Có thể em cha biết. Ngày soạn: Ngày giảng; Tiết 39: Định lí Py ta go (Tiết 2) A C B 8 I. Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py- ta-go. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy đợc vai trò của toán học trong đời sống II. Chuẩn bị của thày và trò : - Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thớc thẳng. - Học sinh: thớc thẳng. III. Phơng pháp giảng dạy: - Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) - Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. 2. Dạy học bài mới(33phút) Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập - Giáo viên gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 56, 57-SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Gv tổ chức HS luyện tập: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài 83/SBT Tr.108 - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính đợc gì. ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. I. Chữa bài tập: Bài tập 57 (SGK-Trang 131). - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 AB + BC = 8 + 15 = 64 + 225 = 289 2 2 AC = 17 = 289 2 2 2 AB + BC = AC Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py- ta-go) Bài tập 56 (SGK-Trang 131). a) Vì 2 2 9 +12 = 81+144 = 225 2 15 = 225 2 2 2 9 +12 = 15 Vậy tam giác là vuông. b) 2 2 2 5 +12 = 25 + 144 = 169;13 = 169 2 2 2 5 + 12 = 13 Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 + 7 = 49 + 49 = 98;10 = 100 Vì 98 100 2 2 2 7 + 7 10 Vậy tam giác là không vuông. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 83 (SBT-Trang 108). 9 ? Tính chu vi của ABC. HS lớp thảo luận theo 3 nhóm thực hiện bài tập trên: GT ABC, AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB + BC + AC) Chứng minh: . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 AB = AH + BH Thay số: 2 2 2 AB = 12 + 5 = 144 + 25 2 AB = 169 AB = 13cm . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AC = AH HC HC = AC AH HC = 20 12 = 400 144 HC = 256 HC = 16cm BC = BH HC = 5 16 = 21cm + + + Chu vi của ABC là: AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54cm 3. Củng cố (3ph) - Cách làm các dạng toán trên. 4. Hớng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133). - Bài tập 89 (SBT-Trang 108). - Đọc phần Có thể em cha biết. Bài tập 59. Xét ADC có ã 0 ADC = 90 2 2 2 AC = AD + DC Thay số: 2 2 2 AC = 48 +36 2 AC = Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40: Luyện tập 20 12 5 B C A H 10 [...]... Làm bài tập 64 (tr136) 2 Bài mới:(32phút) Hoạt động của Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn HS chữa bài I Chữa bài tập: tập: Bài tập 65 (SGK-Trang 1 37) - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài tập A 65/Tr 1 37 1 2 - GV HD: ? Vẽ hình , ghi GT, KL - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL K ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì ( AH = AK GT AHB = AKC ) KL B H I C à... thực hành của các tổ, nhắc nhở, hớng dẫn thêm học sinh 17 3 Củng cố (6 phút) * Nhận xét, đánh giá : - Các tổ họp bình điểm và ghi vào báo cáo thực hành của tổ - Giáo viên thu báo cáo thực hành, nhận xét và cho điểm các tổ 4 Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập thực hành 102 (SBT-Trang 110) - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chơng - Bài tập 67, 68, 69 (SGK-Trang 140, 141) 18 ... BC = 34 AB 2 = 12 + 2 2 = 1 + 4 = 5 AB = 5 Vậy ABC có AB = 5 5 ,BC = 34 , AC = 3 Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính OC = 36 + 64 = 10 OB = 9 + 36 = 45 OD = 9 + 64 = 73 OA = 16 + 9 = 5 Vậy con cún chỉ tới đợc A, B, D -Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41: Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông I Mục tiêu bài dạy : Thông qua bài học... bớc thực hành - Mỗi tổ chuẩn bị: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm) + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng) + 1 sợi dây dài khoảng 10 m + 1 thớc đo chiều dài Mẫu báo cáo thực hành tiết 43 - 44 hình học Tổ:.; Lớp: 7 Kết quả: AB = ; Điểm thực hành của tổ: STT Tên học sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Điểm chuẩn bị dụng cụ (3đ) ý thức kỉ luật (3đ) Kĩ năng thực hành (4đ) Tổng điểm (10đ) ... 13 AH chung ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Phát biểu lại định lí - Tổng kết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông 4 Hớng dẫn học ở nhà(2ph) - Về nhà làm bài tập 63 64 (SGK-Trang 1 37) HD bài 63: a) Ta c/m tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm HD bài 64: à à C1: C = F ; C2: BC = EF; C3: AB = DE -Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 42: Các trờng hợp bằng . 144 = 169;13 = 169 2 2 2 5 + 12 = 13 Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 + 7 = 49 + 49 = 98;10 = 100 Vì 98 100 2 2 2 7 + 7 10 Vậy tam giác là không vuông. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 83. vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 (SGKTrang 1 27) . 4. Hớng dẫn học ở nhà(2phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang1 27) . Bài tập 50. a) Mái tôn thì. biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108). - Đọc phần Có thể em cha biết. Ngày soạn: Ngày giảng; Tiết