1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI GIỮA KÌ II KHỐI 4+5 CỤC HAY

21 1.2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên:…………………………………………… Lớp:……………. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 5 Thời gian :30 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: I-Đọc và trả lời câu hỏi:(5điểm) RỪNG GỖ QUÝ Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội. Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sếu, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ôâng nghó bụng:”Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi: Ôâng lão đến đây có việc gì ? - Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá ! - Được, ta cho ông cái hộp này, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được mở ra ! Ôâng lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp toả ra ngào ngạt làm ông thích quá.Ôâng lấy hộp ra, đònh hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn: - Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải về đến nhà mới được mở ra ! Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ.Ôâng mang hộp về theo đúng lời tiên dặn … Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghó mãi, ông chợt hiểu:” Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây về gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”.Ôâng liền bảo các con đi xa tìm hạt cây về gieo trồng. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lúp xúp như xưa. Truyện cổ Tày – Nùng. II-Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1.Khi thấy hiện ra cánh rừng gỗ quý, ông lão ước mong điều gì ? a. Có vài cây gỗ quý để cho gia đình mình làm nhà ở bền chắc. b. Có rất nhiều gỗ quý để cho dân cả vùng làm nhà ở bền chắc. c. Có thứ cây gỗ quý trên quê mình để dân làm nhà ở bền chắc. 2.Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa hát trên đám cỏ xanh ? a. Vì ông chợt nghe tiếng hát. b. Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau. c. Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc. 3.Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì ? a. Hoa quả chín thơm ngào ngạt. b. Rất nhiều cột kèo, ván gỗ. c. Rất nhiều hạt cây gỗ quý. 4.Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý ? a. Toả mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước. b. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước. c. Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trò gấp trăm lần hộp trước. 5. Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất ? a. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trước. b. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng. c. Vì có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý. 6.Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghóa câu chuyện ? a. Muốn có rừng gỗ quý, phải làm đúng lời cô tiên dặn dò trong mơ. b. Muốn có rừng gỗ quý, phải cải tạo những đồi cỏ tranh, tre nứa. c. Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt cây để gieo trồng, chăm sóc. 7.Từ nào dưới đây đồng nghóa với từ bền chắc ? a. Bền vững b. Bền bỉ c. Bền chặt 8.Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng không phải là từ đồng âm ? a. Gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối. b. Cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở. c. Một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả. 9.Các vế trong câu”Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sếu, táu cứng như sắt đã hiện ra”. Được nối với nhau bằng cách nào ? a. Nối bằng một cặp quan hệ từ. b. Nối bằng một cặp từ hô ứng. c. Nối trực tiếp(không dùng từ nối). 10.Hai câu cuối bài(“Chẳng bao lâu, … như xưa”.) được liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối. c. Thay thế từ ngữ. ********************************* KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 5 A/KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm. I-Đọc thành tiếng(5 điểm) GV cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn, trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc. Các bài tập đọc sau: 1/ Lập làng giữ biển. 2/ Phong cảnh đền Hùng. 3/ Nghóa thầy trò. II-Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) RỪNG GỖ QUÝ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM. A/KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm. I-Đọc thành tiếng(5 điểm) *Đánh giá và cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: -Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm(Đọc sai 2- 4 tiếng trừ 0,5 đ, 5 tiếng trừ 1 điểm) -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa:1 điểm. - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm:1điểm -Tốc độ đạt yêu cầu(không quá 1 phút):1điểm. -Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu:1điểm. II-Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đáp án: Câu 1:c(0,5 điểm) Câu 6:c(0,5 điểm) Câu 2:c (0,5 điểm) Câu 7:a(0,5 điểm) Câu3: b (0,5 điểm) Câu 8:b(0,5 điểm) Câu 4:b (0,5 điểm) Câu 9:b(0,5 điểm) Câu 5:c (0,5 điểm) Câu 10:a(0,5 điểm) KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 5 B/KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm. I- Chính tả (Nghe – viết) 5 điểm – 15 phút. CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC. Vườn cây ôm tròn gần nửa vòng cung quanh ao hồ cá cứ nở đầy nỗi thương nhớ khôn nguôi. Vò khế ngọt Ba Đình. Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mòn. Bưởi đỏ Mê Linh … Bãi bờ Nam Bộ đậm vò phù sa trong múi bưởi Biên Hoà. Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói trên cành quýt Hương Cần nhỏ nhắn và quả thanh trà tròn xinh xứ Huế. Ôåi Bo treo lủng lẳng tróu nặng thơm hương sa bồi quê hương Thái Bình. Bưởi Đoan Hùng hiền lành khơi gợi hình ảnh bà bủ Việt Bắc đem quà tặng đoàn vệ quốc hành quân ngược bến Bình Ca. Theo VÕ VĂN TRỰC. II-Tập làm văn(5 điểm)- 35phút. Tả một người thân trong gia đình (hoặc họ hàng) của em. ********************************* HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM. B/KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm. I- Chính tả (Nghe – viết) 5 điểm – 15 phút. *Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.(5 điểm) -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy đònh)trừ 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn … bò trừ 1 điểm toàn bài. II-Tập làm văn(5 điểm)- 35phút. *Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: -Viết được bài văn tả người thân trong gia đình(bố, mẹ, anh, chò …) hoặc họ hàng(cô, dì, chú, bác,…)có các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ khoảng 20 câu. -Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. -Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. *Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5. ********************************** Họ và tên:…………………………………………… Lớp:……………. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 4 Thời gian :30 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: I-Đọc và trả lời câu hỏi:(5điểm) VỜI VI BA VÌ Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tònh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vò thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. Theo: VÕ VĂN TRỰC 1.Bài văn miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào ? a. Mùa xuân. b. Mùa hè. c. Mùa thu. 2.Dòng nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì ? a. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. b. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, rừng trẻ trung. c. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. 3.Từ nào dưới đây đồng nghóa với từ”trong veo” ? a. Trong sáng b. Trong vắt c. Trong sạch 4.Bài văn có mấy danh từ riêng ? a. Chín danh từ riêng. Đó là:……………………………………………………………………………………… b. Mười danh từ riêng. Đó là:……………………………………………………………………………………… c. Mười một danh từ riêng. Đó là:……………………………………………………………………………………… 5.Vò ngữ trong câu”Tiếng chi gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài”. Là những từ ngữ nào ? a. Khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. b. Mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. c. Như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. 6.Chủ ngữ trong câu”Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày”. Là những từ ngữ nào ? a. Từ Tam Đảo nhìn về phía tây. b. Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng. c. Vẻ đẹp của Ba Vì. 7.Trong đoạn văn thứ nhất(“Từ Tam Đảo … đến chân trời rực rỡ”). Tác giả sử dụng mấy hình ảnh so sánh để miêu tả Ba Vì ? a. Một hình ảnh. Là:…………………………………………………………………………………………………………… b. Hai hình ảnh. Là:…………………………………………………………………………………………………………… c. Ba hình ảnh. Là:…………………………………………………………………………………………………………… 8.Bài văn trên có mấy kiểu câu em đã học ? a. Một kiểu câu. Là:…………………………………………………………………………………………………………… b. Hai kiểu câu. Là:…………………………………………………………………………………………………………… c. Ba kiểu câu. Là:…………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 4 A/KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm. I-Đọc thành tiếng(5 điểm) GV cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn, trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc. Các bài tập đọc sau: 1/ Hoa học trò. 2/ Vẽ về cuộc sống an toàn. 3/ Khuất phục tên cướp biển. II-Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) VỜI VI BA VÌ **************************************** HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM. A/KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm. I-Đọc thành tiếng(5 điểm) *Đánh giá và cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: -Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm(Đọc sai 2- 4 tiếng trừ 0,5 đ, 5 tiếng trừ 1 điểm) -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa:1 điểm. - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm:1điểm -Tốc độ đạt yêu cầu(không quá 1 phút):1điểm. -Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu:1điểm. II-Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đáp án: Câu 1:c(0,5 điểm) Câu 2:b (0,5 điểm) Câu3: a (0,5 điểm) Câu 4:b (0,5 điểm) Câu 5:c (0,5 điểm) Câu 6:c(0,5 điểm) Câu 7:c(1 điểm)hòn ngọc bích, vò thần bất tử. Câu 8:a(1 điểm) một kiểu câu: câu kể KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 4 B/KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm. I- Chính tả (Nghe – viết) 5 điểm – 15 phút. DẾ CHOẮT Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Trích TÔ HOÀI. II-Tập làm văn(5 điểm)- 35phút. Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả) mà em biết. ********************************* HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM. B/KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm. I- Chính tả (Nghe – viết) 5 điểm – 15 phút. *Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.(5 điểm) -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy đònh)trừ 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn … bò trừ 1 điểm toàn bài. II-Tập làm văn(5 điểm)- 35phút. *Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: -Viết được bài văn miêu tả cây cối đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ khoảng 12 câu trở lên. -Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. -Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. *Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5. ********************************** Trường Tiểu học Nam Yang. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Họ và tên:…………………………………………… Môn: Toán 5 Lớp: ……………. Thời gian: 40 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B,C,D (là đáp số, kết quả tính, ) 3 điểm. Hãy khoanh vào chữ đặt trứơc câu trả lời đúng. 1/Chữ số 7 trong số thập phân 181,075 có giá trò là: A.7 B. 10 7 C. 100 7 D. 1000 7 2/Phân số 4 3 viết dưới dạng số thập phân: A.0,34 B.0,75 C.7,5 D.3,4 3/Thể tích của một cái bục gỗ hình lập phương có cạnh 5dm là: A.125 B.125dm C.125dm 2 D. 125dm 3 4/ Diện tích hình thang ABCD là: A.18dm A 4dm B B.36dm C.36dm 2 3,6dm D.18dm 2 D 6dm C 5. Nối phép tính với kết quả đúng: 6/Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các nhóm sinh hoạt ngoại khoá của lớp 5A. Bao nhiêu phần trăm học sinh lớp 5A tham gia vào nhóm học Nhạc ? Học Hoc vẽ nhạc 37% Chơi thể Thao 43% 2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút 2 giờ 16 phút 3 giờ 32 phút – 1 giờ 16 phút 2,8 giờ x 4 34,5 giờ : 5 6,9 giờ 6 giờ 9 phút 11,2 giờ A.37% B.43% C.20% D.30% PHẦN 2 : Làm các bài tập sau: 7 điểm Bài 1:Điền dấu( < ; > ; = ) thích hợp vào chỗ chấm::(1 điểm) a) 30,001……30,01 b) 10,75…………10,750 c) 26,1…….26,009 d) 0,89………0,91 Bài 2:Đặt tính rồi tính:(3 điểm) a) 5,668 + 31,3 + 2,07 b) 205,71 – 68,56 ………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… c)31,3 x 2,7 d)125,76 : 1,6 ………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… Bài 3: Một cửa hàng đònh giá bán một chiếc cặp là 65 000 đồng. Nhân dòp khai giảng năm học mới, cửa hàng hạ giá 12%. Hỏi sau khi giảm giá 12%, giá của chiếc cặp là bao nhiêu tiền ?(1 điểm) Bài 4: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,5m. Người ta sơn trần nhà và bốn bức tường phía trong phòng học. Trên bốn bức tường diện tích các cửa là 15m 2 (không sơn).Tính diện tích cần sơn ? (2 điểm) [...]... = 98 m 2 ) Diện tích tường và trần phòng học cần sơn là: 48 + 98 - 15 = 131 (m 2 ) Đáp số: 131 m 2 *********************** KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 4 Thời gian: 40 phút Lời phê của cô giáo: Trường Tiểu học Nam Yang Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………… Điểm: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B,C,D (là đáp số, kết quả tính, ) 3 điểm Hãy khoanh vào chữ... tích của mảnh vườn là: 120 x 100 = 12 000(m 2 ) (0,5điểm) Đáp số: 440m ;12 000m 2 (0,5điểm) Trường Tiểu học Nam Yang Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………… Điểm: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 4 Thời gian: 40 phút Lời phê của cô giáo: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B,C,D (là đáp số, kết quả tính, ) 3 điểm Hãy khoanh vào chữ đặt trứơc câu trả lời đúng 1 Phân... 120) x 2 = 640 (m) (0,5điểm) Diện tích của mảnh vườn là: 200 x 120 = 24 000(m 2 ) (0,5điểm) 2 Đáp số: 440m ;24 000m (0,5điểm) KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Toán 5 Thời gian: 40 phút Lời phê của cô giáo: Trường Tiểu học Nam Yang Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………… Điểm: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B,C,D (là đáp số, kết quả tính, ) 3 điểm Hãy khoanh vào chữ . nhau bằng cách nào ? a. Lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối. c. Thay thế từ ngữ. ********************************* KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Môn:Tiếng Việt 5 A/KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm. I-Đọc thành tiếng(5. 0,5. ********************************** Trường Tiểu học Nam Yang. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Họ và tên:…………………………………………… Môn: Toán 5 Lớp: ……………. Thời gian: 40 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có. m 2 *********************** Trường Tiểu học Nam Yang. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. Họ và tên:…………………………………………… Môn: Toán 4 Lớp:……………. Thời gian: 40 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: ĐỀ BÀI: PHẦN 1 Mỗi bài tập dưới đây có

Ngày đăng: 28/04/2015, 12:00

Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA KÌ II KHỐI 4+5 CỤC HAY

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w