1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1-19 HH

43 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 903 KB

Nội dung

Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày soạn: Ngày dạy : Chơng I Hệ thức lợng trong tam giác vuông Đ1. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông(tiết1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông, biết chứng minh các hệ thức này ( định lí 2 ). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức ( định lí 2 ) để giải các bài tập. 3. Thái độ: Thấy đợc sự ích lợi của toán học trong thực tế II. Chuẩn bị của Gv và HS GV: - Tranh vẽ hình 2 (SGK-66) .Phiếu học tập in sẵn bài tập SBT - Bảng phụ câu hỏi, bài tập. - Thớc thẳng , compa, ê kê, phấn màu. HS: - Ôn tập các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông,định lí Py-ta-go. - Thớc kẻ, ê kê. III. Ph ơng pháp - Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình dạy-học 1/ ổn định tổ chức. Sĩ số : 9B : 2/ Kiểm tra bài cũ ( GV -Đề ra một số yêu cầu của bộ môn, -Dặn dò HS chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bộ môn.) 3/ Dạy học bài mới. Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Bảng phụ hình 1 tr64/Sgk ? Tìm các cặp tam giác vuông có trong hình1 ? (3 cặp : ABC HBA, BAC AHC, HAC HBA ? Từ BAC AHC ta suy ra đợc hệ thức nào về các cạnh ? ? Có thể suy đoán đợc hệ thức tơng tự nào nữa từ BAC AHC . HS : phát biểu định lý 1 SGK và vẽ hình 1, ghi GT,KL của định lý 1 . GV : hớng dẫn học sinh chứng minh định lý 1 bằng phơng pháp phân tích đi lên . ? Với hình trên ta cần chứng minh điều gì. ? Để Cm: AC 2 = BC.CH ta làm nh thế nào. - Yêu cầu Hs phân tích tìm cách chứng minh ? Hãy Cm: ABC HAC ? Để Cm: AB 2 = BC.BH ta cần Cm cặp tam giác nào đồng dạng > yêu cầu Hs Cm tơng tự. HS: trình bày phần chứng minh . 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a) Định lí 1. b 2 = ab c 2 = ac Chứng minh (Sgk/65) b)Ví dụ 1: Sgk/65. Chứng minh định lí Pytago Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -1- S S S S S GV: - Yêu cầu Hs nhắc lại định lí Pytago - Ghi lại Cm của Hs - Chốt: vậy từ định lí 1 ta cũng chứng minh đợc định lí Pitago - Đa bảng phụ đề bài 2/68 và yêu cầu Hs làm: Tính x, y trong hình vẽ - HD Hs trình bày lời giải *Bài 2/680-Sgk: Tính x, y - Theo định lí 1 ta có: + AB 2 = BC.HB => x 2 = (1 + 4).1 x 2 = 5 => x = 5 + AC 2 = BC.HC => y 2 = 5.4 => y = 2 5 - Yêu cầu Hs đọc định lí 2 ? Với các quy ớc ở H 1 ta cần chứng minh hệ thức nào. ? Hãy phân tích để tìm hớng chứng minh - Cho Hs làm ?1 - Có thể chỉ thêm cách khác để Cm 2 trên đồng dạng - Yêu cầu Hs áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 (đa H 2 lên bảng phụ) ? Bài toán yêu cầu gì ? Trong ADC đã biết gì ? Cần tính đoạn nào - Nhận xét và nhấn mạnh lại cách giải 2. Một số hệ thức liên quan tới đ ờng cao. a) Định lí 2 h 2 = b.c Chứng minh (Theo ?1) ?1 b) Ví dụ 2/Sgk-66 - Theo định lí 2, trong tam giác vuông ACD có: BD 2 = AB.BC => 2,25 2 = 1,5.BC => BC = 2 2,25 1,5 3,375 (m) Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) 4. Củng cố- Luyện tập(10 phút) ? Hãy phát biểu định lí 1 và định lí 2 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Cho hình vẽ: Hãy viết hệ thức của định lí 1 và 2 ứng với hình vẽ trên? - Bài 1a/68: Theo Pytago ta có: x + y = 2 2 6 8+ = 10 Theo định lí 1 ta có: 6 2 = 10.x => x = 3,6 y = 10 3,6 5. H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Yêu cầu HS học thuộc định lí 1, Định lí 2, Định lí Py- ta- go. - Đọc''Có thể em cha biết'' (SGK-68) là các cách phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2. - bài tập về nhà số 4, 6 (SGK-69) và bài số 1, 2 (SBT-89). - Ôn lại cách tính diện tích tam tác vuông. - Đọc trớc định lí 3 và 4. Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -2- y x 4 1 C B A E 2,25m 1,5m D C B A 8 6 y x I F E D V. Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - HTTC: - TBDH: Tuần : 02 Tiết : 02 Ngày soạn: Ngày dạy : Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông, biết chứng minh các định lí này ( định lí 3,4 ). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức để giải các bài tập. 3. Thái độ: Thấy đợc sự ích lợi của toán học trong thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS -Gv : Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. thớc, êke. -Hs : Ôn tập các trờng hợp đồng dạng của tam giác, công thức tính diện tích vuông. Thớc kẻ, êke. III. Ph ơng pháp - Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình dạy-học 1/ ổn định tổ chức. Sĩ số : 9B: 2/ Kiểm tra bài cũ -H1 : -Phát biểu định lí 1 và định lí 2? Viết hệ thức? -Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đờng cao. BH=6; CH =8. Tính AH, AB và AC -H2 : Chữa bài 4/69-Sgk AH 2 = BH.HC (đ/lý 2) hay 2 2 = 1.x x = 4 AC 2 = AH 2 + HC 2 (đ/lý Pytago) AC 2 = 2 2 + 4 2 AC 2 = 20 y = 20 = 2 5 3/ Dạy học bài mới. Giáo viên Học sinh Ghi bảng GV Đa hình vẽ ? Hãy nêu công thức tính diện tích vuông ABC bằng hai cách . ? Suy ra hệ thức gì từ hai cách tính diện tích này . HS nêu định lí 3 Sgk 1. Định lí 3: Sgk/66 Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -3- ? H·y viÕt hƯ thøc cđa ®Þnh lÝ ? H·y chøng minh ®Þnh lÝ trªn ? Ngoµi c¸ch chøng minh trªn ta cßn c¸ch chøng minh nµo kh¸c => yªu cÇu Hs lµm ?2 - HD Hs ph©n tÝch ? H·y tr×nh bµy Cm theo ph©n tÝch trªn - Cho Hs lµm bµi 3/69-Sgk (®a h×nh vÏ lªn B.fơ) - Gäi mét hs lªn b¶ng lµm - Theo dâi híng dÉn Hs lµm bµi ? CÇn tÝnh g× ? §· biÕt g× ? ¸p dơng kiÕn thøc nµo -GV đặt vấn đề: Từ hệ thức 3 kết hợp với Đ L Pitago hãy c/m hệ thức : 222 c 1 b 1 h 1 += ? -GV HD: 222 c 1 b 1 h 1 += <= 22 22 2 cb cb h 1 + = b 2 c 2 =a 2 h 2 => b 2 c 2 =(b 2 +c 2 )h 2 b.c = a.h Như vậy xuất phát từ hệ thức (3) biến đổi theo chiều => ta sẽ thu được hệ thức (4). -GV trình bày VD4 (SGK) - H·y ¸p dơng ®Þnh lÝ 4 ®Ĩ gi¶i vÝ dơ 3 ? C¨n cø vµo gt, ta tÝnh ®é dµi ®- êng cao nh thÕ nµo b.c = a.h (3) Chøng minh C 1 : Dùa vµo c«ng thøc tÝnh d.tÝch ∆ C 2 : Dùa vµo tam gi¸c ®ång d¹ng ?2 Bµi 3/69-Sgk - Theo ®Þnh lÝ Pytago ta cã: 2 2 y = 5 7 74+ = - Theo ®Þnh lÝ 3 ta cã: x.y = 5.7 => x = 5.7 35 y 74 = 2. §Þnh lÝ 4: Sgk/67 2 2 2 1 1 1 h a b = + (4) Chøng minh (theo ?2) *VÝ dơ 3/67-Sgk: TÝnh h Theo ®Þnh lÝ 4 ta cã: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 8 6 h 6 8 8 .6 6 .8 6 .8 h 6 8 10 6.8 h = 4,8 (cm) 10 + = + = ⇒ = = + ⇒ = 4. Cđng cè - lun tËp (10 phót) Bµi tËp 5 (SGK-69) GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp. HS ho¹t ®éng theo nhãm TÝnh h. HS cã thĨ gi¶i nh sau: 22 4 1 3 11 += h (®/lý 4) Gi¸o viªn : Lª Hång H¹nh – THCS Tiªn L·ng -4- 7 5 y x 8 6 h GV kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lợt lên trình bày hai ý (mỗi nhóm 1 ý) -Tính h -Tính x , y 22 2 22 22 2 4.3 5 4.3 341 = + = h h = 5 4.3 = 2,4 Cách khác: a = 2543 22 =+ = 5 (đ/lý pi-ta-go) a.h = b.c (đ/lý 3) h = a cb. = 5 4.3 = 2,4. Tĩnh x, y. 3 2 = x . a (đ/lý 1) x = 5 93 2 = a = 1,8 y = a x = 5 1,8 = 3,2 Đại diện hai nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét ,chữa bài 5. H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững kiến thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Bài tập về nhà số 7, 9 (SGK-69,70) - Bài số 3, 4, 5, 6, 7 (SBT-90). - Tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - HTTC: - TBDH: Tuần : 03 Tiết : 03 Ngày soạn: Ngày dạy : Luyện tập I. Mục tiêu 1. kiến thức Học sinh đợc củng cố 4 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng Biết áp dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ Rèn tính chính xác, óc phân tích và sự lậpk luận trớc vấn đề. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Bảng phụ hình vẽ và hớng dẫn về nhà bài 12 (SBT-91) - Thớc thẳng , compa, ê kê, phấn màu. HS: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Thớc kẻ, compa, êke. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Ph ơng pháp dạy học. - Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải. - Hợp tác theo nhóm Iv. Tiến trình dạy- học 1. ổn định tổ chức. 9a: 9b: 2. Kiểm tra (7 phút) (Kết hợp trong quá trình luyện tập) 3. Luyện tập. (35 phút) Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -5- Hoạt động của giáo viên học sinh Ghi bảng Bài1.Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng. Cho hình vẽ a) Độ dài của đờng cao AH bằng: A: 6,5 B.6 C.5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A.13 B. 13 C. 3 13 HS tính để xác định kết quả đúng Hai HS lần lợt lên khoang tròn chữ cái trớc kết quả đúng + Yêu cầu học sinh làm bài 5 / 69 sgk - Ta sử dụng kiến thức nào để tính BC ? AH ? - Hãy đọc các hệ thức vừa áp dụng + Yêu cầu học sinh làm bài 6/69 sgk - Tơng tự giáo viên cũng yêu cầu học sinh phát biểu các hệ thức vừa áp dụng - lu ý học sinh : BC = BH + HC Bài số 7 (SGK-69) - yêu cầu học sinh phân tích bài toán dựng hình. - Bài toán dựng hình gồm những bớc nào ? - Công việc cần làm trong bớc phân tích? - Có nhận xét gì về vị trí của H ? (đề bai đa lên màn hình) GV vẽ hình và hớng dẫn. HS vẽ từng hình đê hiểu rõ bài toán GV hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? ? Căn cứ vào đâu có: x 2 = a.b GV hớng dẫn HS vẽ hình 9 SGK GV: Tơng tự nh trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó. ? Vậy tại sao lại có x 2 = a.b Bài 9 (SGK-70) - Thế nào là tam giác cân ? - Yêu cầu một học sinh chứng minh : DIA = DKC + Có những yếu tố nào bằng nhau trong Bài1.Bài tập trắc nghiệm a) B. 6 b) C.3 13 Bài 2 ( Bài 5 / 69 Sgk ) ABC (  = 90 0 ); AB = 3 ; AC = 4 BC = 22 43 + = 5 AH BC AB 2 = BH . BC 3 2 = BH . 5 BH = 5 9 HC = 5 - 5 9 = 5 16 AB . AC = AH . BC 3 . 4 = AH . 5 AH = 5 12 Bài 3 ( bài 6/ 69 Sgk ) ABC (  = 90 0 ); BH = 1; HC = 2 ; AH BC AB 2 = BH . BC AB 2 = 1(1 + 2) = 3 AB = 3 Bài 4 ( bài 7/69 Sgk ) Cách 1 :h 8 Cách 2 : h.9 Cách 1 : Theo cách dựng ABC có trung tuyến AO ứng với BC bằng 2 1 BC ABC vuông tại A AH 2 = BH . HC hay x 2 = ab Cách 2 : Theo cách dựng DEF có trung tuyến DO ứng với EF = 2 1 EF DEF vuông tại D ED 2 = EI . EF hay x 2 = ab Bài 5 ( bài 9/70 Sgk ) Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -6- 2 DIA và DKC? + Nêu phơng pháp chứng minh câu b ? + Yêu cầu học sinh tìm : 22 11 DKDI + = ? + Với giả thiết của phơng trình : DI = DK ta có kết luận gì ? a) DIL và DCK có : AD = DC ( cạnh h.v ABCD )  = C = 90 0 (góc h.v ABCD ) D = 3 D (cùng phụ với 2 D ) DAI = DCK ( g.c.g) DI = DL DIL cân b) 22 11 DKDI + k. đổi KDL có D = 90 0 ( gt) ; DC KL (gt) 222 111 DKDLDC += Mà DL = DI ( cmt); DC không đổi (cạnh h. vuông ABCD ) 22 11 DKDI + không đổi khi I chạy trên AB 4. Củng cố gv nhắc lại các pp làm các bài tập trên Em hãy nêu mối quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác vuông? Hãy viết công thức inh hoạ cho các mỗi liên hệ đó? 5. H ớng dẫn về nhà (3 phút) - Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông. - bài tập về nhà số 8, 9,10,11,12 (SBT-90 ,91). V. Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - HTTC: - TBDH: Tuần : 03 Tiết : 04 Ngày soạn: Ngày dạy : Luyện tập I. Mục tiêu 1. kiến thức Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, các kiến thức về tam giác, tứ giác ( dấu hiệu nhận biết, tính chất ). 2. Kỹ năng Biết vận dụng kiến thức vào chứng minh hình học, rèn kỹ năng chứng minh hình học. 3. Thái độ: Có thái độ tốt trong giờ, có ý thức chuẩn bị bài tốt. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Bảng phụ hình vẽ và hớng dẫn về nhà bài 12 (SBT-91) - Thớc thẳng , compa, ê kê, phấn màu. HS: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Thớc kẻ, compa, êke. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Ph ơng pháp dạy học. - Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải. - Hợp tác theo nhóm Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -7- Iv. Tiến trình dạy- học 1. ổ n định tổ chức. 9a: 9b: 2. Kiểm tra (7 phút) (Kết hợp trong quá trình luyện tập) 3. Luyện tập. (35 phút) Hoạt động của giáo viên học sinh Ghi bảng - Đa bảng phụ hình vẽ. ? Ta có thể sử dụng kiến thức nào để tìm x, y. ? Nêu công thức cần sử dụng để tính x, y. - Nhận xét, đánh giá kết quả làm của Hs. - Nêu đề bài. ? Hãy nêu gt, kl của bài toán. ?Nêu cách tính AH. ? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác. - Gọi Hs lên bảng làm bài. - Nhân xét bài làm. ? Còn cách nào khác để tính BH, CH không. - Gọi Hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng. ? Dự đoán gì về góc BAC ? Chứng minh BAC = 90 0 nh thế nào. ? Dựa vào đâu để Cm ABC là tam giác vuông - Yêu cầu Hs trình bày Cm - Đa đề bài và hình vẽ lên bảng (B.fụ) ? Hãy tính AB 1. Bài 3/90-Sbt a, - Theo Pytago ta có: y 2 = 7 2 + 9 2 = 130 => y = 130 - Theo hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có: x.y = 7.9 7.9 63 x = = y 130 2. Bài 6/90-Sbt. GT ABC, A = 90 0 AH BC AB = 5; AC = 7 KL AH = ? BH = ? CH = ? Giải - Theo định lí Pytago ta có: BC = 2 2 5 7 74+ = - Theo hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có: + AH.BC = AB.AC AB.AC 5.7 35 AH = = = BC 74 74 + AB 2 = BC.BH 2 2 AB 5 25 BH = = = BC 74 74 + AC 2 = BC.CH 2 2 AC 7 49 CH = = = BC 74 74 3. Bài 16/91-Sgk. GT ABC; AB = 5 AC = 12; BC = 13 KL BAC = ? Giải Ta có: BC 2 = 13 2 = 169 AB 2 + AC 2 = 5 2 + 12 2 = 169 Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -8- 7 5 A B C H A B C 10m 8m 4m E D C B A - Gợi ý, nhắc nhở cách trình bày. ? Dựa vào đâu để tính AB. ? Trong ABE: AE = ? BE = ? => BC 2 = AC 2 + AB 2 => ABC vuông tại A (Pytago đảo) => BAC = 90 0 4. Bài 15/91-Sbt. - ABE có: E = 90 0 BE = CD = 10m AE = AD ED = 8 4 = 4m - Theo định lí Pytago ta có: AB 2 = AE 2 + BE 2 = 4 2 + 10 2 = 116 => AB = 116 10,77 m 4. Củng cố - Nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên? 5. H ớng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm chắc các kiến thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 18, 19/92-Sbt. V. Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - HTTC: - TBDH: Tuần : 03 Tiết : 05 Ngày soạn: Ngày dạy : Đ2. tỉ số lợng giác của góc nhọn(tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm chắc các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có góc . 2. Kỹ năng Biết dựng một góc khi biết tỉ số lợng giác của nó, tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn trong một tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh. 3. Thái độ Chuẩn bị tốt nội dung bài học. II. Chuẩn bị của GV và HS. GV: - Bảng phụ - Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ, phấn màu. HS: - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. - Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo độ. III. Ph ơng pháp dạy học. - Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải. - Hợp tác theo nhóm Iv. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức. 9a: 9b: 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -9- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Cho hai tam giác ABC ( = 90A ) và ABC ( = 90'A ), có 'B B = . - Chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác). Vẽ hình: ABC và ABC có:  =  = 90 0 B = B (gt) ABC ABC '' '' CA BA AC AB = '' '' BA CA AB AC = '' '' CB CA BC AC = '' '' CB BA BC AB = 3. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Ghi bảng GV hớng dẫn cho HS viết các hệ thức trong bài kiểm tra để mỗi vế là một tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác GV giới thiệu các cạnh của góc nhọn B (cạnh kề, cạnh đối) . HS làm bài tập ?1 (GV hớng dẫn) . ? Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông với độ lớn của góc nhọn đó . (gợi ý : hai góc bằng nhau thì các tỉ số đó ra sao?, các góc thay đổi thì tỉ số đó thay đổi không?) GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các tỉ số lợng giác . GV nói: cho góc nhọn . Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn . ? Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc trong tam giác vuông đó. (GV ghi chú lên hình vẽ) 1. Khái niệm tỉ số l ợng giác của một góc nhọn. a, Mở đầu. ?1 Cho ABC, A = 90 0 , B = a, 0 45 1 AC AB = = b, Cm: 0 60 3 AC AB = = 0 60 = C = 30 0 2 BC AB = hay BC = 2AB Đặt AB = a => BC = 2a 2 2 3AC BC AB a= = Vậy 3 3 AC a AB a = = 3 3 AC AC AB AB = = Đặt AB = a 3 2AC a BC a = = Gọi M là trung điểm BC 2 2 2 BC a AM a = = = AMB đều B = 60 0 0 60 = b, Định nghĩa. Giáo viên : Lê Hồng Hạnh THCS Tiên Lãng -10- Cạnh Huyền Cạnh Kề B A C C A B A C B

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w