- Thấy đợc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi - Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi B: Đồ dùng dạy học: - Bản đồ 3 khu vực châ
Trang 1Ngày soạn: 11 1 2010
Tiết 37: Các khu vực châu Phi
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Thấy đợc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi
- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ 3 khu vực châu Phi
- Bản đồ kinh tế châu Phi
C: phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Nguyên nhân dẫn đến tốc độ đô thị cao ở châu Phi
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: HS nắm đợc khái quát về
đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội
Mục tiêu: HS nắm đợc khái quát về tự
nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực
Trung Phi
Nội dung
1> Khu vực Bắc Phi
a) Khái quát tự nhiên
- Dãy Át Lát (Núi trẻ) ở phía Tây
- Đồng bằng ở phía Bắc
- Hoang mạc Xa ha ra ở phía Nam
b) Khái quát kinh tế - xã hội
Trang 2phía Tây và phía Đông của Trung Phi
a) Khái quát về tự nhiên
Thành phần tự nhiên Phía Tây của Trung
CH: Sản xuất nông nghiệp ở châu Phi
phát triển chủ yếu ở những khu vực
nào? Tại sao lại phát triển ở đó?
b) Khái quát về kinh tế-xã hội
- Đông dân nhất châu Phi+ Chủ yếu là ngời Ban tu+ Chủng tộc Nê gô lô ít+ Tôn giáo: Đa dạng
- Kinh tế:
+ Trồng trọt và chăn nuôi là chủ yếu, khai thác, trồng cây công nghiệp
+ Nền kinh tế chậm phát triển
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Đặc điểm tự nhiên ở Bắc Phi, Trung Phi?
- So sánh tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở Bắc Phi và Trung Phi
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn: 13 1 2010
Tiết 38: Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Nắm vững đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi
- Nắm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi Và Nam Phi
B: Đồ dùng dạy học:
Trang 3- Bản đồ các khu vực châu Phi
- Bản đồ tự nhiên châu Phi
C: phơng pháp:
I/ Bài cũ: Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm tự
nhiên khu vực Nam Phi
- HS: Quan sát trên lợc đồ tự nhiên
châu Phi, đối chiếu với lợc đồ kinh tế
chung châu Phi, xác định:
+ Ranh giới tự nhiên khu vực Nam Phi
+ Từ màu sắc địa hình, rút ra kết luận
về độ cao địa hình
+ Xác định vị trí địa lý khu vực Nam
Phi và rút ra kết luận:
Hoạt động nhóm:
Các nhóm thảo luận nội dung sau:
+ Tên các dòng biển ảnh hởng đối với
khí hậu phía Đông của Nam Phi (dòng
biển nóng)
+ Sự thay đổi của lợng ma đi từ Đông
sang Tây của khu vực Nam Phi Vai
trò của dãy Đrê-ken-béc đối với lợng
ma ở 2 sờn của dãy núi này?
+ sự thăy đổi của thảm thực vật đi từ
Đông sang Tây của khu vực Nam Phi
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
HĐ2: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: HS nắm vững đặc điểm kinh
tế-xã hội khu vực Nam Phi
3> Khu vực Nam Phi
a) Khái quát tự nhiên:
- Độ cao T B trên 1000 m
- Nằm trong môi trờng nhiệt đới
- Phía Đông của Nam Phi nóng ẩm, ợng ma nhiều (ảnh hởng của dòng biển nóng)
l Từ Đông sang Tây lợng ma giảm dần,
từ rừng nhiệt đới sang xa van
b) Khái quát kinh tế - xã hội
+ Thành phần chủng tộc đa dạng:
- Thuộc chủng tộc Nê grô ít, Ơ rô pê ô
ít và ngời lai
Trang 4Nam Phi và Trung Phi và rút ra nhận
xét
- GV: Nhấn mạnh nạn phân biệt chủng
tộc đã đợc xoá bỏ ở Nam Phi Đó là
kết quả của một cuộc đấu tranh lâu dài
của CH Nam Phi
- HS: Nhận xét tình hình phát triển
kinh tế ở Nam Phi
- Đảo Man đơ gát: Ngời Man đơ gát thuộc chủng tộc Môn gô lô ít
+ Kinh tế:
- Trình độ phát triển kinh tế không
đồng đều: CH Nam Phi là nớc phát triển nhất, Mô dăm bích, Ma la uy là những nớc nông nghiệp lạc hậu
III/ Kiểm tra đánh giá:
- So sánh đặc điểm tự nhiên giữa Nam Phi với Bắc Phi và Tây Phi
- Thành phần chủng tộc
- Cuộc đấu tranh phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
IV/ Hớng dẫn về nhà: - Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các quốc gia ở châu Phi
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi
- Đặc điểm tự nhiên Nam Phi?
- So sánh thành phần chủng tộc giữa Nam Phi và Bắc Phi?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành
2) Tiến trình bài giảng
a) Xác định thu nhập bình quân đầu ngời của các quốc gia ở châu Phi
HĐ1: Hoạt động cá nhân.
Trang 5Mục tiêu: Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các
quốc gia ở châu Phi
HS: Quan sát lợc đồ 34.1 và rút ra đợc nhận xét sau:
+ Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 USD: Buốc kinapha -xô, Ni giê, Sát, Ê ti ô phi a, Xô ma li
+ Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời trên 1000 USD: Ma rốc, An giê ri,
Na mi bi a, Tuy ni di, Li bi, Ai cập, Na xoa, CH Nam Phi
HS: Rút ra kết luận về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu ngời giữa các khu vực châu Phi
+ Thu nhập không đều giữa các khu vực: Nam Phi cao nhất rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi
+ Trong từng khu vực, sự phân bố bình quân đầu ngời củng không đều
b) So sánh đặc điểm nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi
- Ôn tập các bài học về châu Phi
- Học thuộc đợc một số quốc gia ở châu Phi theo từng khu vực
Ngày soạn: 20 1 2010
Tiết 40: Khái quát châu Mỹ
A: Mục tiêu bài học:
I/ Bài cũ: Kiểm tra HS thực hiện bài thực hành trớc
II/ Bài mới:
Trang 61) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Nắm vững vị trí địa lý, hình
dạng lảnh thổ, kích thớc để hiểu rõ
châu Mỹ là một lảnh thổ rộng lớn
- HS nghiên cứu SGK và lợc đồ châu
Mỹ H35.1 trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mỹ tiếp giáp với những đại
d-ơng nào?
+ Tại sao nói châu Mỹ nằm hoàn toàn
ở nửa cầu Tây?
+ Chỉ trên bản đồ chí tuyến Bắc, chí
tuyến Nam, Vòng cực Bắc, vòng cực
Nam và eo đất Trung Mỹ?
+ Nêu ý nghĩa của kênh đào Pa na ma
HĐ2: Hoạt động cá nhân:
Mục tiêu: Hiểu rõ châu Mỹ là một
châu thổ của ngời nhập c từ châu Âu và
quá trình nhập c này gắn liền với quá
trình tiêu diệt thổ dân
- GV trình bày về quá trình phát hiện
ra châu Mỹ ở cuối thế kỷ XV
- HS đọc SGK, quan sát H35 thảo luận
các câu hỏi sau:
+ Luồng ngời di c đầu tiên đến châu
Kênh đào Pa na ma thông từ ĐTD sang TBD
2> Vùng đất của ngời nhập c, thành phần chủng tộc đa dạng
- Thời kỳ tiền sữ, ngời Môn gô lô ít, Anh điêng: Phân bố khắp châu Mỹ, ng-
ời E xki mô ở vùng Bắc cực
- Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX+ Ngời châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Xcăng đi na vi, Ita lia và ngời Xla vơ, ngời châu Phi (nô lệ)
- Thành phần chủng tộc đa dạng
- Có nhiều ngôn ngữ khác nhau
Trang 7III/ Kiểm tra đánh giá:
- HS trình bày trên bản đồ vị trí địa lý của châu Mỹ
- Các luồng ngời nhập c đến chây Mỹ
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hoàn thành bài tập, bài viết trên bảng
Ngày soạn: 25 1 2010
Tiết 41: Thiên nhiên Bắc Mỹ
A: Mục tiêu: Sau bài học, HS cần.
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
trả lời các câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của
Bắc Mỹ?
+ Xác định độ cao TB, sự phân bố các
dãy núi và cao nguyên của hệ thống
Coóc đi e
+ Nêu tên các loại khoáng sản có trên
dãy Coóc đi ê
a) Hệ thống Coóc đi e phía Tây
- Nằm phía Tây của BắcMỹ
- Cao ở phía Bắc và Tây Bắc
- Thấp dần về phía Nam Và Đông Nam
Trang 8- Tại sao lại nói miền đồng bằng này
tựa nh chiếc lòng máng khổng lồ?
- HS xác định dãy Apalát và các sơn
nguyên trên bản đồ địa hình?
HĐ2: Hoạt động các nhân.
Mục tiêu: Nắm vững sự phân hoá địa
hình theo hớng kinh tuyến kéo theo sự
phân hoá khí hậu của Bắc Mỹ
+ Nhận xét sự phân hoá khí hậu giữa
phía Đông và Phía Tây Kinh tuyến
1000T của Hoa kỳ?
- Có nhiều hệ thống hồ
- Nhiều sông ngòi+ Sông Mi xi xi pi+ Sông Mít su ri
c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía
Đông
- Các sơn nguyên trên bán đảo La bra
đo của Ca na đa
- Hệ thống núi già Apa lát của Hoa kỳ+ Hớng TB - ĐN
III/ Kiểm tra đánh giá:
Ôn đới
Nhiệt đới
IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bảng tổng hợp các kiểu khí hậu ở Bắc Mỹ
- Hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày soạn: 27 1 2010
Tiết 42: Dân c Bắc Mỹ
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nắm vững sự phân hoá dân c khác nhau ở phía Tây và phía Đông KT 1000T
Trang 9- Hiểu rõ các luồng di c từ vùng Hồ lớn xuống vành đai Mặt Trời, từ Mê hy cô sang lảnh thổ Hoa kỳ
- Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mỹ?
- Sự phân hoá khí hậu giữa phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T ở Bắc Mỹ?
II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu:- Nắm vững sự phân bố dân
c khác nhau ở phía Đông và phía Tây
kinh tuyến 1000T
- Hiểu rõ các luồng di c từ
vùng Hồ lớn xuống vành đai Mặt trời,
- Vùng Đông Nam Canađa, Đông Hoa
kỳ, duyên hải phía Tây Hoa kỳ, Trung
Mỹ, quần đảo trong vùng biển Ca ri
bê: Tập trung đông dân
- Ven bờ phía Nam vùng Hồ lớn
Duyên hải ĐB Hoa kỳ tập trung nhiều
+ Đông Canađa, ĐB Hoa Kỳ, phía Nam: Dân c đông đúc ( ven lu vực sông Mi xi xi pi)
+ Phía Đông kinh tuyến 1000T: Tập trung đông dân
+ phía Tây kinh tuyến 1000T: Tha thớt
2> Đặc điểm đô thị
- Đô thị phát triển nhanh
- Dân số thành thị: 76%
Trang 10Bắc Mỹ, từ siêu đô thị lớn của Canađa
đến Mê hy cô ci ty - Các thành phố nằm ở vùng phía Nam Hồ lớn, ven ĐTD
- Vào sâu nội địa, mạng lới đô thị tha dần
III/ Kiểm tra đánh giá: Cho HS lập bảng thống kê về sự phõn bố dân c theo mẫu
I/ Bài cũ: Trình bày sự phân bố dân c trên bản đồ châu Mỹ?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Hiểu rõ nền nông nghiệp
tiên tiến là nền nông nghiệp sản xuất
-Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp:
+ Hoa Kỳ: 4,4%
+ Ca na đa: 2,7%
Trang 11- Lơng thực bình quân đầu ngời của
Mục tiêu: HS nắm vững nông nghiệp
Bắc Mỹ phụ thuộc vào thơng mại tài
+Sản xuất nông nghiệp: Cơ giới hoá, năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Sự tổ chức các đơn vị nông - công nghiệp trong sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kỳ và Ca na đa
+ Nền nông nghiệp Bắc Mỹ phụ thuộc vào hoạt động thơng mại, tài chính
- Sản xuất hàng hoá đợc chuyên môn hoá cao, cho sản lợng lớn, chỉ có thể tiêu thụ sản phẩm d thừa trên thị trờng thế giới
- ở thị trờng thế giới, Hoa Kỳ và Ca na
đa phải chịu sự cạnh tranh với Liên minh châu Âu và Ốt xây lia
- Nhằm duy trì sản lợng cao, chính phủ
Ca na đa và Hoa Kỳ phải trợ cấp cho các chủ trang trại để tiếp tục sản xuất một khối lợng d thừa nông sản hàng hoá tạo điều kiện cho Koa Kỳ lũng
Đ/K TN thuận
lợi TĐ KHKT cao
Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao
Nền n nghiệp HH
Trang 12Canađa, Hoa kỳ: Sản phẩm ôn đới
Mê hi cô: Sản phẩm nhiệt đới
III/ Kiểm tra đánh giá: HS hoàn thành bảng sau:
Sản phẩm trồng trọt Sản phẩm chăn nuôiVùng ôn đới
Tiết 44: Kinh tế Bắc mỹ (Tiếp theo)
A: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần.
- Biết dợc công nghiệp Bắc Mỹ phát triển ở trình độ cao
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kỳ trong NAFTA
1) giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Trang 13xét ngành công nghiệp mắy bay
- HS nghiên cứu bảng số liệu trong
SGK:
+ Cho biết vai trò của ngành dịch vụ ở
Bắc Mỹ?
HĐ2: Hoạt động các nhân
Mục tiêu: Hiểu rõ mối quan hệ giữa
các thành viên NAFTA và vai trò của
Hoa Kỳ trong NAFTA
- Tàu vũ trụ sữ dụng đợc nhiều lần
- Nguồn nhân lực có tay nghề cao, phân bố lao động hợp lý
- Trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá cao
3> Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế
4> Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
- Các thành viên: Hoa kỳ, Ca na đa và
Mê hi cô
- Hoa Kỳ phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành kinh tế cao
- Canađa chủ yếu là hoá chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản
- Mê hi cô: chủ yếu là ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tầu, lọc dầu
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Công nghiệp phát triển ở trình độ cao
- Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế
- Khối mậu dịch tự do NAFTA
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS : NAFTA đối với các nớc Bắc Mỹ
Trang 14A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Hiểu rõ cuộc cách mạng KHKT đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất của Hoa Kỳ
- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở "vành đai Mặt Trời"
- Công nghiệp Bắc Mỹ Phát triển đến trình độ cao đợc thể hiện nh thế nào?
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2)Tiến trình bài giảng
HĐ1: Hoạt động nhóm nhóm
HS: Đọc và phân tích các lợc đồ 40.1, 39.1
- Kể tên các đô thị ở ĐB Hoa Kỳ và các ngành công nghiệp chính ở các thành phố này
+ Hai luồng nhập khẩu nguyên liệu chính vào Hoa Kỳ Là luồng nguyên liệu từ vịnh
Mê hi cô và nguyên liệu từ ĐTD vào Tuy đến Hoa Kỳ từ 2 phía nhng thật ra chỉ xuất phát từ một khu vực: Các nớc Trung và Nam Mỹ
Trang 15+ Các đô thị nằm trong hệ thống siêu đô thị của Hoa Kỳ là thành phố Bo xtôn, Niu oóc, Phi la đen phia, Ban ti mô, Oa sin tơn Các đô thị này nằm trên bờ ĐTD thuộc vùng ĐB hoa Kỳ
+ Các trung tâm mới:
- ở ĐB: Xít tôn
- ở TN: Ca li poóc nia, Xan pran xi cô, Lốt xên giơ lét
ở Phía Nam: Đa lát, Hao xtơn
- ĐN: Át lan ta và Mai a mi
+ Hớng di chuyển nguồn nhân lực hiện nay ở Hoa Kỳ là di chuyển từ vùng ĐB xuống vành đai công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam của Hoa Kỳ
+ Nguyên nhân của sự di chuyển vốn và lao động tiến hành trên lảnh thổ Hoa Kỳ là
sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Nam trong giai đoạn hiện nay
+ Vị trí của vùng công nghiệp " vành đai Mặt Trời" có thuận lợi gì?
- Gần biên giới Mê hi cô: Dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nớc Trung Và Nam Mỹ
- Phía Tây thuận cho việc giao thông (xuất nhập khẩu) với khu vực châu Á TBD
Tiết 46: Thiên nhiên Trung Và Nam Mỹ
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nhận biết Trung và Nam Mỹ là một không gian địa lý khổng lồ
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mỹ
B: Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mỹ
- Một số hình ảnh về các dạng địa hình Trung và Nam Mỹ
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
GV: Giới thiệu khái quát chung về
thiên nhiên Trung và Nam Mỹ là một
không gian địa lý khổng lồ
HĐ1: Hoạt động cá nhân.
GV: Giới thiệu eo đất Trung Mỹ trên
Nội dung
1> Khái quát tự nhiên
a Eo đất Tr Mỹ và quần đảo Ăng ty
Trang 16bản đồ treo bảng
- HS: Quan sát lợc đồ SGK và trả lời
các câu hỏi trong mục bài
+ Eo đất Trung Mỹ và quần đảo ăng
Ty năm trong môi trờng nào?
+ Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió
gì, thổi theo hớng nào?
Sau khi thảo luận, HS phải rút ra đợc
H35.1 để so sánh đối chiếu địa hình
Bắc Mỹ và địa hình Nam Mỹ Kết quả
- Đồng bằng: Cao ở phía Bắc, thấp dần ở phía Nam
- Cao nguyên
- Hệ thống An đét cao, đồ sộ, chiếm diện tích nhỏ so với lục địa
- Đồng bằng trung tâm: Là một chuổi đồng bắng kế tiếp nhau
HS: Quan sát H41:
Nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Trung và Nam Mỹ?
III/ Kiểm tra đánh giá: HS trình bày các điều kiện tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ
Trên bản đồ
IV/ Hớng dẫn về nhà: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK
………
Ngày soạn: 23 2 2010
Trang 17Tiết 47: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (tiếp theo)
A>Mục tiêu bài học: HS cần.
- Nắm vững vị trí địa lý, hình dạng lảnh thổ và kích thớc của Trung và Nam Mỹ để thấy đợc Trung và Nam Mỹ là một không gian địa lý khổng lồ
- Các môi trờng của Trung và nam Mỹ, sự khác biệt giữa các môi trờng của Trung
và Nam Mỹ với các môi trờng tơng tự ở châu Phi, châu Âu
B> Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mỹ
- Một số tranh ảnh về môi trờng ở Trung và Nam Mỹ
C> Phơng pháp:
I/ Bài cũ: So sánh địa hình Trung và Nam Mỹ với địa hình Bắc Mỹ?
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Tìm hiểu khí hậu ở Trung và Nam
Mỹ
- HS: Quan sát lợc đồ H42.1 và thảo luận
nội dung các câu hỏi trong SGK
- GV: Kết luận
HĐ2: Hoạt động nhóm
Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi
tr-ờng tự nhiên
- GV: Cho HS thảo luận theo dàn ý gợi
mở, câu hỏi nêu vấn đề để HS khi quan
+ Nhiệt đới+ Cận nhiệt đới+ Ôn đới
- ảnh hởng của địa hình, dòng biển lạnh, gió, bão: Xuất hiện các kiểu khí hậu phi dịa đới
+ Hoang mạc nóng+ Hoang mạc với các mùa tơng phản+ Khí hậu miền núi
b) Các đặc điểm khác của môi trờng tự nhiên
- Phía Tây: Gồm toàn bộ dãy An đét
* Rừng nhiệt đới ẩm và rừng xích đạo
* Hoang mạc ( Hoang mạc A ta ca ma)
* Cận nhiệt đới khô (280N - 400N)
* Rừng ôn đới ( 1100N trở xuống)
- Khu Đông của Nam Mỹ:
+ Phần lớn nằm giũa chí tuyến Nam và xích đạo: Gió Tín phong
+ Xác định mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu, thực vật ở khu vực này
Trang 18III/ Kiểm tra đánh giá: - Khí hậu
- Các đặc điểm khác của môi trờng tự nhiên
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn: 28 2 2010
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Biết sơ lươc quỏ trỡnh hỡnh thành chủng tộc, quỏ trỡnh bị xõm chiếm và đấu tranh dành độc lập của cỏc nước Trung và Nam Mĩ
- Biết dựa vào bản đồ để tỡm và trỡnh bày đặc điểm phõn bố dõn cư, đụ thị của Trung và Nam Mĩ
- Trỡnh bày đặc điểm chủng tộc, tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn và đụ thị húa của Trung và Nam Mĩ, hậu quả của tăng dõn số và đụ thị húa nhanh
- Cú tinh thần đoàn kết cỏc chủng tộc, dõn tộc
B: Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ các nớc Trung và Nam Mỹ
- Bản đồ dân c Trung và Nam Mỹ
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: Nêu các môi trờng tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: cả lớp
Mục tiờu: - Biết sơ lược về lịch sử hỡnh
thành cỏc quốc gia và cộng đồng Trung
và Nam Mĩ
Cỏch tiến hành:
GV yờu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và
SGK trả lời cỏc cõu hỏi:
- Cho biết ai là chủ nhõn đầu tiờn ở
Trung và Nam Mĩ?
- Trỡnh bày sơ lược lịch sữ ở Trung và
Nội dung
1>Sơ lợc lịch sữ
- Chủ nhõn đầu tiờn: Người Anh Điờng
- Từ thế kỷ XVI: Là thuộc địa của Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha
- Từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: Dành độc lập nhưng phụ thuộc vào Hoa kỳ
Trang 19Nam Mĩ?
H Đ2: Cặp/ nhóm
Mục tiêu
- Biết dựa vào bản đồ, số liệu, kênh chữ
để tìm hiểu đặc điểm của dân cư Trung
và Nam Mĩ
- Nhận thức được Trung và Nam Mĩ có
dân cư chủ yếu là người lai, tỷ lệ gia
tăng dân số nhanh, phân bố dân cư
không đều
- Có kỷ năng phân tích bản đồ phân bố
dân cư, xác lập mối quan hệ giữa lịch sử
khai thác lảnh thổ với dân cư
+ Trung và Nam Mĩ có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên là bao nhiêu? Thuộc loại cao hay
thấp?
+ Đối chiếu với H41.1 trang 162, H42.1
trang 128 SGK, cho biết tên các vùng
thưa dân và giải thích ví sao các vùng đó
lại thưa dân
Gợi ý: Chú ý điều kiện tự nhiên
+ Đồng bằng Amadôn có nhiều rừng
rậm, quá ẩm thấp, còn chưa được khai
thác nhiều
+ Nam dãy An Đét có khí hậu khắc
nghiệt, khô hạn (khí hậu cận nhiệt đới và
ôn đới lục địa)
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản
đồ, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức
- Hiện nay: Đang từng bước thoát khỏi
sự lệ thuộc của Hoa Kỳ
2> Dân cư
- Dân cư phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
- Phân bố dân cư không đều
Trang 20H Đ3: Nhóm/cặp
Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm tiêu biểu về
đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ
- Biết đọc bản đồ dân cư và đô thị, xác
lập mối quan hệ giữa đô thị hóa và hậu
quả của nó
Cách tiến hành:
Bước 1:
HS dựa vào H43.1, kênh chữ trong SGK,
tranh ảnh về đô thị ở Nam Mĩ, vốn hiểu
biết, thảo luận theo gợi ý sau:
- Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Trung
và Nam Mĩ?
- Sự phân bố các đô thị lớn (từ 3 triệu
dân trở lên) của Trung và Nam Mĩ có gì
Hỏi: Tìm sự giống nhau và khác nhau về
đô thị hóa ở Bắc Mĩ với Trung và Nam
Mĩ
Gợi ý:
- Giống: Tỷ lệ dân đô thị cao
- Khác:
+ Nam Mĩ có tốc độ đô thị hóa cao
+ Nguyên nhân: Bắc Mĩ đô thị hóa do
phát triển công nghiệp và dịch vụ, Trung
và Nam Mĩ chủ yếu là do di dân tự do từ
nông thôn vào thành phố để kiếm việc
làm
+ Dân cư tập trung ở ven biển, cữa sông, các cao nguyên có khí hậu thuận lợi+ Thưa dân: Ở đồng băng Amadôn, dãy Anđét
3> Đô thị hóa
- Tốc độ đô thị hóa: cao nhất thế giới
- Tỷ lệ độ thị hóa cao: 75%
- Các đô thị lớn phân bố ở ven biển
- Hậu quả của đô thị hóa nhanh: Sức ép
về nhà ở, việc làm, môi trường …
Trang 21III/ Kiểm tra đánh giá
- Sự khác nhau về phân bố dân c giữa Bắc Mỹ với Trung và Nam Mỹ?
- So sánh quá trình đô thị hóa giữa Bắc Mỹ với Trung và Nam Mỹ?
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn: 1 3 2010
Tiết 49: Kinh tế Trung và Nam Mỹ
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mỹ không đồng đều, với 2 hình thức sản xuất nông nghiệp: Mini fundia va Lati fun dia ( Đại điền trang và tiểu điền trang), cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ ít thành công
- Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ có gì khác so với Trung và Nam Mỹ
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
- 2 hình thức sở hữu trong nông nghiệp:+ Đại điền trang: Thuộc sở hữu của các
đại điền chủ, chiếm 5% tổng số dân và trên 60% đất canh tác và đồng cỏ
Hình thức sản xuất: Mở rộng diện tích, sản xuất hàng hóa, năng suất thấp
+ Tiểu điền trang: Thuộc sở hữu của các
Trang 22+ HS: - Phân tích 3 ảnh trong SGK và
nhận biết hình ảnh nào thuộc đại điền
trang và tiểu điền trang
- Nền nông nghiệp ở Trung và
Nam Mỹ mang tính chất gì? (Sản xuất
độc canh, phục vụ lợi ích cho các đại
hiện tợng già trong xã hội?
- Nêu các cuộc cải cách ruộng đất ở
Trung và Nam Mỹ?
+ GV: Riêng chỉ có Cu Ba là nớc duy
nhất thành công trong cải cách ruộng đất
HĐ2:
Mục tiờu: Tỡm hiểu cỏc ngành sản xuất
trong nụng nghiệp ở Trung và Nam Mỹ
HS: Nêu sự phân bố sản phẩm nông
nghiệp ở Trung và Nam Mỹ?
hộ nông dân, dới 5 ha đất canh tác Hình thức sản xuất: Tự cung, tự cấp
- Sản xuất nông nghiệp mang tính chất
độc canh, phục vụ lợi ích cho các đại
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp?
- Các sản phẩm trong nông nghiệp?
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
………
Ngày soạn: 8 3 2010
A: Mục tiêu bài học:
- Nắm vững sự khai thác rừng A ma zôn của các nớc Trung và Nam Mỹ
- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mỹ
- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mỹ
B: Phơng tiện dạy học
- Bản đồ đô thị ở Trung và Nam Mỹ
- Bản đồ phân bố công nghiệp
Trang 23C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Nêu các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở các nớc Trung và Nam Mỹ?
- Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp thể hiện sự bất hợp lý ở chổ nào?
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Hoạt động nhóm
Mục tiờu: Tỡm hiểu nền sản xuất cụng
nghiệp ở cỏc nước Trung và Nam Mỹ
Mục tiờu: HS nắm vững việc khai thỏc
rừng A ma dụn trước đõy và hiện nay,
hậu quả của việc khai thỏc rừng khụng
cú kế hoạch
- GV: Cung cấp cho HS những thông tin
sau
+ Việc khai thác rừng Ama zôn trớc đây
của các bộ phận ngời dân bản địa và việc
khai thác Ama zôn hiện nay
- HS: Làm việc theo nhóm với nội dung
sau
+ Khai thác Ama zôn trớc đây
+ Khai thác Ama zôn hiện nay
Kết quả làm việc nh sau:
Nội dung
2> Công nghiệp
- Các nớc công nghiệp mới: Bra zin, ác hen ti na, Chi lê, Vê nê xuê la: Phát triển tơng đối toàn diện
- Các nớc khu vực An đét và eo đất Trung Mỹ phát triển công nghiệp khai khoáng
- Các nớc trong vịnh Ca ri bê phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản
3> Vấn đề khai thác rừng A ma zôn
- Trớc đây: Săn bắt, hái lợm Không ảnh hởng nhiều đến tự nhiên
- Hiện nay: Cho phép nông dân khai thác, các công ty t bản Bra zin, các công
ty t bản nớc ngoài
4> Khối thị cung Méc cô xua
- Mục tiêu: Xóa bỏ hàng rào thuế quan, tăng cờng troa đổi thơng mại giữa các quốc gia trong khối thoát khỏi sự lủng
Trang 24CH: Nêu ảnh hởng của việc khai thác
hiện nay đối với tự nhiên Ama zôn?
HS: Đọc SGK và rút ra nhận xét khối thị
trờng chung Nam Mỹ
đoạn kinh tế của Hoa Kỳ
- Các thành viên: Bra zin, Ac hen ti na, U
ru goay, Pa ra goay
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Sự phân bố công nghiệp ở các nớc Trung và Nam Mỹ
- Vấn đề khai thác rừng Ama zôn
- Khối thị trờng chung Méc cô xua
IV/ Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị giờ thực hành tiết sau
………
Ngày soạn: 10 3 2010
Tiết 51: Thực hành
Sự phân hóa của thảm thực vật
A: Mục tiêu bài học: HS cần xác định đợc.
- Sự phân hóa của môi trờng theo độ cao ở dãy An đét
- Những điểm khác nhau trong sự phân bố của đai thực vật, khí hậu theo độ cao giữa sờn Đông và sờn Tây của dãy An đét, những nét khác nhau giữa sữ dụng tài nguyên thiên nhiên giữa sờn Đông và sờn Tây của dãy An đét
B: Phơng tiện dạy học:
- Lát cắt sờn Đông và sờn Tây của dãy An đét
- Lợc đồ miền Bắc của dãy An đét
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Tình hình phát triển công nghiệp ở các nớc Trung và Nam Mỹ?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng Ama zôn?
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
GV: Hớng dẫn HS quan sát, phân tích lát cắt của dãy An đét qua lảnh thổ Pê ru
H Đ1: Quan sát lát cắt sờn Đông của dãy An đét
HS: Rút ra nhận xét về sự phân bố thực vật theo từng đai cao khác nhau:
0 - 1000 mét: Rừng nhiệt đới
Trang 251000 - 3000 mét: Rừng lá kim
3000 - 4000 mét: Đồng cỏ
4000 - 5000 mét : Đồng cỏ núi cao
Trên 5000 mét: Băng tuyết vĩnh viễn
H Đ2: Quan sát lát cắt sờn Tây của dãy An đét
HS: Rút ra đợc kết luận về sự phân bố thực vật theo từng đai cao khác nhau:
- Phía Tây dãy An đét: Thực vật nửa hoang mạc
- Phía Đông dãy An đét: Thực vật nhiệt đới
Nh vậy phía Tây dãy An đét khí hậu khô hạn hơn phía Đông dãy An đét
HS: Giải thích hiện tợng trên:
- Dòng biển lạnh Pê ru
- Hiện tợng phơn
HS: So sánh thảm thực vật ở 2 sờn An đét và đi đến kết luận:
- Sờn Đông An đét nhiều ma hơn sờn Tây: Gió mậu dịch
- Sờn Tây ít ma: Dòng biển lạnh Pê ru
III/ Kết thúc: Nhận xét sự làm việc của các nhóm
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn ôn tập
………
Ngày soạn: 16 3 2010
Tiết: 52: Ôn tập
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần xác định đợc những yêu cầu sau
- Kiến thức: + Nắm chắc hơn các đặc điểm tự nhiên, dân c kinh tế của châu Mỹ + Phân tích đợc mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của môi trờng, giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội của các khu vực thuộc châu Mỹ
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài ụn tập
2) Tiến trình bài giảng
H Đ1: Hoạt động nhóm