1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

điền khuyết: ôn tập chương lượng tử và vật lí hạt nhân

3 502 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Tính chất sóng thể hiện trong các hiện tượng: giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ… Tính chất hạt thể hiện trong các hiện tượng: quang điện, khả năng đâm xuyên.... Khi ở trạng thái dừng thì nguy

Trang 1

Tờ ôn tập lí thuyết này của:………Lớp…………

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1 Hiện tượng quang điện- thuyết lượng tử ánh sáng:

a ĐN: Là hiện tượng các electron ở bề mặt kim loại bị ……….khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

* ĐK: Ánh sáng kích thích phải có:………

0

:

λ = Giới hạn quang điện ( đặc trưng cho các kim loại khác nhau)

………: Công thoát electron (đặc trưng cho các kim loại khác nhau)

b Các công thức về hiện tượng quang điện:

- Hệ thức Anhxtanh:

- Hiệu điện thế hãm: ( HĐT để triệt tiêu dòng quang điện): eUh =

- Cường độ dòng quang điện bão hòa: .

bh I

t

=

- Công suất chiếu sáng:

P

t

H =

- Vận tốc của electron khi đến anot: 1 2 1 0max2

- Điện thế cực đại trên tấm kim loại đặt cô lập (V max ): e Vmax =

c Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng (Anhxtanh):

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là Phôton

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mọi photon …………mang năng lượng………

- Trong chân không, photon bay với vận tốc……….dọc theo các tia sáng

- Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay bức xạ thì chúng hấp thụ hay bức ra ……photon

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái………

d Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng:

- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt

- Ánh sáng có λcàng dài (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện

- Ánh sáng có λcàng ngắn (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện

Tính chất sóng thể hiện trong các hiện tượng: giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ…

Tính chất hạt thể hiện trong các hiện tượng: quang điện, khả năng đâm xuyên

2 Hiện tượng quang điện bên trong:

a ĐN: Là hiện tượng………

b Quang điện trở: Là điện trở có giá trị ……… khi bị chiếu sáng thích hợp.

c Pin quang điện: Là 1 nguồn điện trong đó……….được biến đổi trực tiếp thành………….

3 Hiện tượng quang phát quang:

a.ĐN: là hiện tượng 1 số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để………

* ĐĐ: Ánh sáng hùynh quang có bước sóng………bước sóng ánh sáng kích thích.

b Hùynh quang và lân quang:

* Hùynh quang: Là sự phát quang của các chất……… và ……… sau khi tắt ás kích thích

* Lân quang: Là sự phát quang của các chất……… và ……… sau khi tắt ás kích thích

4 Mẫu nguyên tử Bo:

Mẫu nguyên tử Bo: bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề Bo

* Tiên đề về trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng……….gọi là trạng thái

dừng Khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không………

- Ở các trạng thái dừng thì các electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo có……….hòan tòan xác định gọi là quĩ đạo dừng

Vd: Đối với nguyên tử Hidrô: Bán kính quĩ đạo của electron tăng theo qui luật: r n r = 2.0; r0=5,3.10-11m : Bán kính Bo

Bán kính: r0 4r0 ….r0 ….r0 25r0 … r0

Trang 2

- Ở trạng thái cơ bản, electron chỉ chuyển động trên quĩ đạo …….

- Trạng thái có năng lượng càng thấp thì càng………

* Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng Em ( En…….Em) thì nó phát ra photon mang năng lượng: ε = hfnm =

Ngược lại, khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được photon có năng lượng :

nm

hf

ε = = thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng ……

5 Sơ lược về Laze:

a ĐN: Là nguồn sáng phát ra chùm sáng phát ra có cường độ lớn.

- Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng ………

- Trong sự phát xạ cảm ứng: Photon ε có cùng năng lượng với photon ε ' Sóng điện từ ứng với photon ε hòan tòan cùng…và dao động trong 1 mặt phẳng ……với mp dao động của photon ε '

- Chùm sáng do Laze phát ra có tính ………., ………., tính ……….và………

- Ngày nay, laze đã được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: y học, Cnghiệp, TT liên lạc…

- Các loại Laze: Laze khí, Laze rắn, Laze bán dẫn

- Laze Rubi hồng ngọc: Màu …… ( Biến quang năng thành quang năng)

- Laze trong đầu đọc đĩa CD, trong bút chỉ bảng , trong các dụng cụ thí nghiệm trong trường học: Laze bán dẫn

-CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1 Tính chất và cấu tạo hạt nhân:

- Cấu tạo HN: Gồm : ………….và ………: gọi tên chung là các………

- Kí hiệu hạt nhân X: Z AX Trong hạt nhân X có:

:

:

:

A Z

N A Z

 = −

- Đồng vị: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng………(cùng………), khác ………….( khác… ) nên khác…

- Khối lượng hạt nhân: u Với: 1 126

1 12

u = m C

- Hệ thức Anhxtanh: E=……….; 1 u ≈ 931,5 MeV c / 2 ⇒ MeV c / 2:Là đơn vị của ………

- Theo thuyết Anhxtanh: Vật có khối lượng m0 ở trạng thái nghỉ, khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành

m Với :

m

2 Năng lượng liên kết của hạt nhân Phản ứng hạt nhân:

- Lực hạt nhân: Không có cùng bản chất với lực tĩnh điện, lực hấp dẫn Nó là 1 TH của lực tương tác mạnh chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (gần bằng …….m)

- Độ hụt khối của hạt nhân: Z AX là ∆ = m ( + − mX)

- Năng lượng liên kết của hạt nhân Z AX là: Wlk = ( + − mX) c2

- Năng lượng liên kết riêng: ( Đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân):

lk lkR

W

W =

- Phản ứng hạt nhân: Là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác

- Sự phóng xạ: Là TH riêng của phản ứng hạt nhân: không phụ thuộc vào tác động bên ngoài, chỉ do nguyên nhân bên trong hạt nhân

- Các định luật bảo tòan trong phản ứng hạt nhân:

+ Bảo tòan ………+ Bảo tòan……….+ Bảo tòan ………+ Bảo tòan………

Không có định luật bảo tòan……… và……….trong phản ứng hạt nhân

Cho phản ứng hạt nhân: A B + → + C D

Nếu m0 =mA+mB>m=mC+mD: Phản ứng……… Năng lượng ……….: Wtỏa=………

* Nếu m0 =mA+mB<m=mC+mD: Phản ứng……… Năng lượng ……….: Wthu=………

Trang 3

3 Phóng xạ:

Hạt nhân tự phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

- Các loại tia phóng xạ:

* Tia α : Dòng hạt nhân 24He; lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện

- Tốc độ: 20.000 km/s - Quãng đường đi ngắn

* Tia β :

+ Tia β−( 01e )

− : Dòng các electron; lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện

+ Tia β+( )10e

: Dòng các pozitron( phản hạt của………….); lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện Trong phóng xạ β có xuất hiện một hạt : nơtrinô: khối lượng rất nhỏ, không tích điện, chuyển động với tốc độ c

* Tia γ : Bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn.

- Trong sự phóng xạ γ : không làm biến đổi hạt nhân - Thường đi kèm với phóng xạ α ,β

Định luật phóng xạ:

0 0

2

t

t T

N

N = N e−λ = ; 0

0

2

t t T

m

A

ln 2

T

λ = : Hằng số phóng xạ

T: Chu kì bán rã: Đặc trưng cho chất phóng xạ

Độ phóng xạ (H): (Bq, Ci; 1Ci=3,7.10 10 Bq)

0

2

t

t T

H

H = H e−λ = = λ N H = λ N H0: Độ phóng xạ ban đầu.

4 Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch: Đều là phản ứng…… năng lượng.

* Phản ứng phân hạch: Sự vỡ của 1 hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình có kèm theo 1 vài nơtron phát ra.

Giả sử sau mỗi phân hạch còn lại TBình k nơtron:

+k<1: Phản ứng dây chuyền tắt nhanh ( không xảy ra)

+k=1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được Ứng dụng trong lò phản ứng hạt nhân

+k>1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng không kiểm soát được: Chế tạo bom nguyên tử.

* Phản ứng nhiệt hạch: Sự kết hợp 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.

+ ĐK để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: Cần nhiệt độ rất cao ( từ 50 đến 100 triệu độ)

+ Năng lượng nhiệt hạch là năng lượng của hầu hết các sao

Ưu điểm của phản ứng nhiệt hạch so với phản ứng phân hạch:

- Không gây ô nhiễm ( sạch): không kèm theo chất phóng xạ

- Nguồn nhiên liệu dễ tìm : chủ yếu là H

- Xét cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn

Ngày đăng: 28/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w