1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TICH HOP NDGDSDNLTK&HQ VAO MON THU CONG &KI THUAT

30 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 551 KB

Nội dung

Previous Next Help • TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀO MÔN THỦ CÔNG , KĨ THUẬT Tháng 02, năm 2011... Giúp cho học sinh b ớc đầu biết đ ợc:+ Thế nà

Trang 1

Previous

Next

Help

• TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀO MÔN THỦ CÔNG , KĨ THUẬT

Tháng 02, năm 2011

Trang 3

Tiểu học, anh (chị) hãy xác định : Mục tiêu tích

hợp GDSDNLTK&HQ vào môn học Thủ công,

Kĩ thuật

Trang 4

Giúp cho học sinh b ớc đầu biết đ ợc:

+ Thế nào là năng l ợng ; sử dụng năng l ợng tiết kiệm và hiệu quả thông qua giờ học và hoạt động thủ công, kĩ thuật.

+ Mối quan hệ giữa con ng ời và năng l ợng Lợi ích của việc

sử dụng năng l ợng tiết kiệm, hiệu quả với cuộc sống của con ng ời.

+ Có ý thức sử dụng năng l ợng tiết kiệm, hiệu quả thông qua các hoạt động dạy học Thủ công, Kĩ thuật và ngoại khoá với các chủ đề môn học.

Trang 6

+ Cã ý thøc sö dông n¨ng l îng tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶

Trang 8

Có 2 mức độ tích hợp GDSDNLTK&HQ vào các bài học Thủ công, Kĩ thuật nh sau:

- Mức độ bộ phận: Là mức độ tích hợp cho các bài học có một hoặc một

số phần của bài học có nội dung GDSDNLTK&HQ.

- Mức độ liên hệ: Là mức độ tích hợp cho các bài học có nội dung gần gũi

để liên hệ GDSDNLTK&HQ.

Thông tin phản hồi cho hoạt động 2

Trang 9

Luụn có ý thức tích hợp GDSDNLTK&HQ và chuẩn bị những cõu hỏi, nội dung gợi mở, liên hệ Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học,

GV có thể tích hợp GDSDNLTK&HQ tự nhiên, phù hợp với đặc tr ng bộ môn, tránh áp đặt, gò bó và quá tải đối với học sinh

L u ý khi tích hợp GDSDNLTK&HQ vào các bài học

Trang 11

- Tái sử dụng rác thải để làm đồ chơi.

- Tiết kiệm chất đốt trong nấu ăn.

- Trò chơi “ Lái xe an toàn, tiết kiệm nhiên liệu”.

- Trò chơi “ Đóng vai tuyên truyền viên với một số đề tài

về GDSDNLTK&HQ ”.

Trang 15

+ GÊp tµu thñy hai èng khãi – liªn hÖ.

+Lµm qu¹t giÊy trßn – liªn hÖ.

Trang 16

- Mỗi tổ soạn và trình bày 1 giáo án tích hợp

GDSDNLTKvà HQ vào 1 bài học và tổ chức 1 hoạt

động giáo dục tích hợp GDSDNLTK và HQ

Trang 17

Previous

Next

Help

Giới thiệu một vài giáo án

- Bài Cắt dán và trang trí ngôi nhà.

- Bài Cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

Trang 18

Previous

Next

Help

Giới thiệu cách tổ chức một vài hoạt động

- Tái sử dụng rác thải để làm đồ chơi

- Sử dụng chất đốt tiết kiệm trong nấu ăn

- Tuyên truyền tiết kiệm năng l ợng ở địa ph ơng

- …

Trang 19

- Tên hoạt động: Xác định rõ tên hoạt động, tên hoạt

động th ờng thể hiện mục tiêu hoặc kết quả cuối cùng của hoạt động cần đạt đ ợc

- Mục tiêu: Nêu rõ các sản phẩm phải làm đ ợc

- Thời gian dự kiến: cần xác định và phân bố thời gian thích hợp

- Chuẩn bị:

+ Địa điểm hoạt động

+ Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết

- Các b ớc tiến hành

- Củng cố, đánh giá

Trang 21

• Đối tượng là HS tiểu học.

• Nội dung đơn giản, thiết thực.

• Thực hiện được dễ dàng, vì:

- Kiến thức không nhiều, không khó;

- Một GV dạy nhiều môn;

- Dạy cho học sinh kĩ năng sống

Trang 22

• Bảo vệ môi trường - ngày một ô nhiễm.

• Đảm bảo kinh tế, sử dụng hiệu quả

• Giáo dục ý thức tiết kiệm cho HS và cộng đồng

Trang 23

- Nói kĩ, liên hệ năng lượng gần gũi với HS

- Không nói nhiều về năng lượng nguyên tử, năng lượng sạch, …

• Tăng cường liên hệ thực tiễn:

- Bóng đèn com pác tiết kiệm điện năng ; sử dụng xe máy ít tốn xăng,…

- Nhà làm có nhiều cửa sổ,…

Trang 25

- Cần nấu ăn khi đói;

- Cần chạy máy móc để làm ra quần áo, sách vở,

 Cần năng lượng

Trang 27

• C ầ n đọng lại gì sau bài học?

GIÁO DỤC TIẾT KIỆM

• Tiết kiệm năng lượng như thế nào?

- Tiết kiệm mọi thứ, mọi nơi, mọi lúc

- Tiết kiệm trong sinh hoạt (ăn, uống, đi lại, giải trí)

- Tiết kiệm chi tiêu.

( Thói quen tắt điện khi xong công việc; sử dụng bóng đèn, máy lạnh, các thiết bị điện hợp lí; đi bộ, đi

xe đạp)

Trang 28

Previous

Next

Help

• HS biết quý trọng của cải vật chất;

• Biết trân trọng sản phẩm lao động, biết ơn

người lao động;biết lao động làm ra của cải;

• HS phải tiết kiệm, chăm học, chịu khó

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là bảo vệ nguồn tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi

trường, tăng trưởng kinh tế, là đảm bảo phát triển bền vững.

Trang 30

Home Previous Next Help

Ngày đăng: 28/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w